Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2009-2010

2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

Ngôn ngữ lập trình gồm:

- Bảng chữ ci: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /,.), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,. Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.

- Cc quy tắc: cch viết (c php) v ý nghĩa của chng; cch bố trí các câu lệnh thành chương trình,.

Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình l dịng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình.

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 3, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn: 17/08/2009
Ngày dạy: 25/08/2009
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết ngơn ngữ lập trình gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,câu lệnh 
Biết ngơn ngữ lập trình cĩ tập hợp các từ khĩa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định
Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngơn ngữ lập trình.Tên khơng được trùng với từ khĩa
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình 
Kỹ năng
Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể..
Thái độ:
Ngiêm túc học tập, tích cực phát biểu ý kiến
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu,...
Học sinh
Đọc bài trước ở nhà
SGK, đồ dùng học tập
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
Ổn định trật tự
Kiểm tra bài cũ:
? Viết chương trình là gì? Tại sao phải viết chương trình?
Đáp án:
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Tại vì: các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để 4chir dẫn cho máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
HS: Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pas cal
GV: Theo em khi chương trình được dịch sang ngôn ngữ máy tính thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì?
HS: trả lời theo ý hiểu
GV: Khi nói và viết ngoại ngữ các em có cần phải thực hiện những yêu cầu nào không?
HS: trả lời theo ý hiểu
GV: Khi học ngoại ngữ chúng ta cũng cần phải viết được các từ vựng, viết đúng ngữ pháp của câu.
Vậy ở Pascal cũng thế. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
GV: Chốt lại khái niệm trên màn hình
GV: Đưa ví dụ về chương trình như phần trước
HS: Quan sát 
GV: Em hãy đọc SGK và cho cô biết ở chương trình VD những từ nào là từ khóa
HS: Trả lời theo ý hiểu
GV: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của các từ khóa trong chương trình
GV: Trong chương trình đại lương nào gọi là tên?
HS: Trả lời theo ý hiểu
GV: Vậy theo em tên là gi?
HS: Trả lời
GV: Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình
HS: Nghe và ghi bài
1. Ví dụ về chương trình
Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng ngơn ngữ lập trình Pascal
Sau khi chạy chương trình máy sẽ in ra dịng chữ “ Chào các bạn”
2. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngơn ngữ lập trình gồm:
- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép tốn (+, -, *, /,...), dấu đĩng mở ngoặc, dấu nháy,... Nĩi chung, các kí tự cĩ mặt trên bàn phím máy tính đều cĩ mặt trong bảng chữ cái của mọi ngơn ngữ lập trình.
- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...
Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngơn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dịng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình.
3. Từ khĩa và tên
a) Từ khố: Program, Begin, uses,End. Là những từ riêng, chỉ dành cho ngơn ngữ lập trình.
b) Sử dụng tên trong chương trình.
- Hai đại lượng khác nhau phải cĩ tên khác nhau. 
- Tên khơng được trùng với các từ khố.
- Tên khơng được bắt đầu bằng chữ số và khơng được cĩ khoảng trắng.
Củng cố
? Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
? Chỉ ra một vài từ khố?
? Nêu cách đặt tên đúng của chương trình
Dặn dị
Học bài theo Sgk và vở ghi. Học ghi nhớ 1 và trả lời câu hỏi 1 gsk.
RÚT KINH NGHIỆM
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn: 17/08/2009
Ngày dạy: 25/08/2009
MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hs Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình...
2.Kỹ năng
Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể
3. Thái độ:
Ngiêm túc học tập, tích cực phát biểu ý kiến
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
b.Phương tiện: SGK, giáo án, tài liệu,...
Học sinh
Đọc bài trước ở nhà
SGK, đồ dùng học tập
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
Ổn định trật tự
Kiểm tra bài cũ:
Khi đặt tên cho một chương trình cần chú ý điều gì?
 	Hãy kể tên một vài từ khố của chương trình lập trình?
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV: sử dụng lại VD của bài trước để mơ tả cấu trúc chung của chương trình cho hs:
+ Phần khai báo gồm hai lệnh khai báo tên chương trình là CT_dau_tien với từ khố program và khai báo thư viện crt với từ khố uses. 
+ Phần thân rất đơn giản và chỉ gồm các từ khố begin và end. cho biết điểm bắt đầu và điểm kết thúc phần thân chương trình. Phân thân chỉ cĩ một câu lệnh thực sự là writeln('Chao Cac Ban') để in ra màn hình dịng chữ "Chao Cac Ban". 
HS: quan sát VD trên màn chiếu và nghe GV giải thích.
- HS ghi chép
GV: sử dụng màn chiếu để lấy ví dụ về ngơn ngữ lập trình cho HS quan sát.
HS: Quan sát
Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình như hình. Ta cĩ thể sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản với Word.
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp của lệnh (dịch). Nếu đã hết lỗi chính tả, màn hình cĩ dạng như hình 9 dưới đây sẽ xuất hiện.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Trên cửa sổ kết quả của chương trình sẽ hiện ra dịng chữ "Chao Cac Ban" như hình 
4. Cấu trúc chung của chương trình.
Cấu trúc của chương trình gồm:
-Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để : 
+ Khai báo tên chương trình; 
+ Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn cần sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải cĩ. 
Phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc khơng. Tuy nhiên, nếu cĩ phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. 
5. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình Pascal.
4. Củng cố 
Ngơn ngữ lập trình cĩ những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đĩ cĩ ý nghĩa, chức năng gì?
Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất?
5.Dặn dị
Về nhà học bài cãu và chuẩn bị cho tiết thực hành 
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc