Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

+ Hệ thống lại các kiến thức đã học dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

+ Thực hành các bài tập Pascal, câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, làm việc với dãy số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a. Kiến thức:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được:

+ Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II

b. Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng tư duy trong học tập, tổng hợp các kiến thức thông qua hệ thống các câu hỏi bài tập + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành

c./ Thái độ:

-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.

 

docx 8 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập giữa học kì 2 - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 11/2020
ÔN TẬP
Tổng số tiết:1 ; 
Giới thiệu chung chủ đề: 
+ Hệ thống lại các kiến thức đã học dưới dạng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
+ Thực hành các bài tập Pascal, câu lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, làm việc với dãy số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được: 
+ Củng cố các kiến thức đã học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II
b. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy trong học tập, tổng hợp các kiến thức thông qua hệ thống các câu hỏi bài tập + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập thực hành
c./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 2’)
- Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu chung các nội dung cần tìm hiểu, ôn tập, nắm bắt kiến thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình tin học 7 đến nay
- GV: Để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra giữa học kì II, hôm nay, chúng ta sẽ tổng kết lại các kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình.
1.Câu lệnh điều kiện.
2: Câu lệnh lặp
3: Lặp với số lần chưa biết trước
4: Làm việc với dãy số
1.Câu lệnh điều kiện.
2: Câu lệnh lặp
3: Lặp với số lần chưa biết trước
4: Làm việc với dãy số 
HS Lắng nghe
Hoạt động II: Hình thành kiến thức 
1. Nội dung 1 
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Câu lệnh điều kiện. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1: Câu lệnh điều kiện
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh if ..then trong Pascal? 
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
Nội dung 1. Câu lệnh điều kiện
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
2. Nội dung 2
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Câu lệnh lặp. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 2: Câu lệnh lặp
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh for ... ..do trong Pascal? 
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh for ... ..do trong Pascal? 
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
Nội dung 2. Câu lệnh lặp
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
3. Nội dung 3
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Lặp với số lần chưa biết trước. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 3: Lặp với số lần chưa biết trước:
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Nêu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Vẽ sơ đồ?
Trình bày cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Giải thích?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
Nội dung 3: Lặp với số lần chưa biết trước:
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
+ Hoạt động: 
- B1. Kiểm tra điều kiện.
- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và
 việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1
+Cú pháp
While do ; 
+Giải thích (1 đ)
-Trong đó điều kiện thường là phép so sánh
-Câu lệnh là câu lệnh đơn hoặc ghép
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
4. Nội dung 4
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập nội dung Làm việc với dãy số. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 3: Làm việc với dãy số
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Nêu cú pháp khai báo biến mảng?
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
Nội dung 3: Lặp với số lần chưa biết trước:
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác
- HS: Theo dõi, lắng nghe 
Hoạt động III: Luyện tập
- Mục tiêu hoạt động: Giải đáp các yêu cầu bài tập
-Đúc kết kinh nghiệm, kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập: Cho chương trình sau:
Program ct;
Uses crt;
 Var a: integer;
Begin
a:=5;
while a<6 do write (‘A’); 
readln; 
end. 
Kiểm tra chương trình và cho biết chương trình bị lỗi gì? Sửa lỗi sai
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. 
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công GV
HS: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Chương trình bị lỗi lặp vô hạn lần 
Sửa lỗi : 
while a<6 do 
Begin 
write (‘A’); 	a:=a+1; 
End;
Nhận xét, chữa sai, rút kinh nghiệm
Bài tập 2: Viết chương trình tính tổng n các số tự nhiên đầu tiên nhỏ nhất lớn hơn 500
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Program Ct;
Uses crt;
Var S,i: integer;	
Begin
 S:=0; n:=1;	
While s<=50 do	
Begin
S:=s+n; n:=n+1;	
End;
Writeln(‘so n nho nhat de tong >50 la:’,n);
Writeln(‘tong dau tien lon hon 50 la:’,s);
Readln	
	End.
Bài tập 3: Viết chương trình kiểm tra xem số nhập vào có phải số nguyên tố hay không
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Program ct;
Uses crt;
Var n, i: integer;	
Begin
Writeln( ‘Nhap 1 so nguyen’); Readln(n);	
If n<=1 then writeln (n,’ khong phai la so nguyen to’) Else
Begin
i:=2;
While (n mod i 0) do i:=i+1;
If i=n then Writeln(	 n,’ la so nguyen to’) else Writeln( n,’ khong phai la so nguyen to’);	
End;
Readln	;	
End.
Hoạt động IV: Vận dụng
- Mục tiêu hoạt động: Giải đáp các yêu cầu bài tập
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động 
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập:
Viết chương trình tính trung bình của n số thực X1 , X2 , X3 , , Xn . Các số n và X1 , X2 , X3 , , Xn được nhập vào từ bàn phím.
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
Program ct;
Uses crt;
Var n, dem: integer;
 x, TB: real;	
Begin
 dem:=0; n:TB:=0;
Writeln( ‘Nhap n so thuc’); Readln(n);	
While dem<n do	
Begin
Dem:= dem +1;
Write(‘ nhap so thu’, dem); Readln( x)
TB:=TB+x;	
End;
TB:=TB/n;
Writeln(‘TBC cua’, n, ‘ so la’, TB);
Readln	
End.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực: 
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	 B) While do;
C) While do ;	 D) While do ;
Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
A) Chưa biết trước số lần lặp B) Biết trước số lần lặp
C.) Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100
Câu 3: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước: 
A. Fordo 	B. Whiledo 	C. If..then 	D. Ifthenelse
Câu 4: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Hàng ngày em đi học.	 B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần	 D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 5:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện sau từ khóa Do 	B. Kiểm tra giá trị của 
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then	D. Kiểm tra 
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 6: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?
A. Khi một điều kiện cho trước hết thỏa mãn	B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output	D. Tất cả các phương án
Câu 7: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A. X:=10; While x:=10 do x:=x+5	B. x:=10 While x=10 do x:=x+5;
C. x:=10; While x=10 do x:=x+5;	D. x:=10; Write x=10 to x:=x+5;
Câu 8: Khi sử dụng lệnh lặp While ... do cần chú ý điều gì?
A. Số lần lặp	B. Số lượng câu lệnh
C. Điều kiện dần đi đến sai	D. Điều kiện dần đi đến đúng.
3. Mức độ vận dụng:
Câu 9:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10	B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 10 : Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do begin s:=s+1; writeln(s); end;
chương trình lặp bao nhiêu lần : 
A.0 	B. 1 	C.10 	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 11: Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh: 
   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1 	B. X>=5 	C.Lặp vô hạn lần	D. Không có kết quả. 
Câu 12: Cho biết câu lệnh sau While  Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: 
   i := 5;
   While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần 	B. 2 lần 	C. 5 lần 	D. 6 lần
Câu 13: .Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do s:= s+1;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình số lần của s là : 
A.0 	B. 1 	C. 3	D.4
Câu 14 : Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do writeln(s);
chương trình lặp bao nhiêu lần : 
A.0 	B. 1 	C.10 	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 15: .Khi chạy đoạn chương trình :
 s:=1;
while s < 10 do s:= s+2;
writeln(s);
 Kết quả in lên màn hình của S là : 
A.5 	B. 7 	C.9 	D. 11
Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
While a<b do a:=a+1;
Khi a = 1, b = 4 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu
A.3 	B. 4	C.5 	D. 6
Câu 17: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=2; n:=0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:= s+ n end;
A. 3 lần	B. 4 lần	C. 5 lần	D. 6 lần
Câu 18: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
 Var a:integer;
	 Begin 
 a:=7; 
 While a< 6 do a:=a+1;
 End.
A.5 	B. 6 	C.Không lặp 	D. Lặp vô hạn lần
Câu 19:Câu lệnh sau giải bài toán nào:
 While M N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N	B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N	D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 20: Tính tống S = 1 + 2 + 3 +  + n +  cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng: 
A. While S>=108 do	B. While S < 108 do	
C. While S = E8 do
V. Phụ lục : 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_on_tap_giua_hoc_ki_2_nam_ho.docx