Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.

- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

2. Kỹ năng

- Hiểu được cầu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.

- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.

- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.

Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 6: Câu lệnh điều kiện (Tiếp theo) - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12	Tiết 24	Ngày soạn: 03
Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Kỹ năng
- Hiểu được cầu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Cấu trúc rẽ nhánh.
- Câu lệnh điều kiện.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:	
+ Lớp 8A2:	
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (không thực hiện)
* Câu hỏi: 
* Trả lời:
Bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’)
Cùng với hoạt động phụ thuộc vào điều kiện nói trên. Để hiểu như thế nào về câu lệnh điều kiện, cách sử dụng chúng trong ngôn ngữ lập trình, tiết học này ta sẽ tìm hiểu về nội dung này.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh của câu lệnh điều kiện 
4. Cấu trúc rẽ nhánh: 
Điều kiện
Câu lệnh
a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
VD: 
- Nếu điều kiện thỏa mản thì câu lệnh thực hiện, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh.
Điều kiện
Câu lệnh 1
Câu lệnh 1
b) cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ:
- Nếu điều kiện thỏa mản thì câu lệnh 1 thực hiện, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.
- Xét vd 2/SGK.
- Mô tả thuật toán, tính tiền của khách hàng khi mua sách.
=> Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
- Mô tả thuật toán thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
- Đọc vd, suy nghĩ cách tính.
- Trả lời.
- Chú ý theo dõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện
2. Câu lệnh điều kiện:
a) Câu lệnh điều kiện dang thiếu:
if then ;
-> CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
VD: If a>b then write(a)
- Trong ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
-> Có thể dịch sang tiếng việt cho hs dễ tiếp thu.
- Nêu vd.
- Lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Trả lời.
- Nêu và viết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu.
-> Dịch sang tiếng việt cho hs dễ tiếp thu.
- Nêu vd.
- Chú ý.
- Tự nêu ví dụ dựa vào cú pháp.
b) Dạng đủ:
if then else ;
-> CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, ngược lại câu lệnh bị bỏ qua.
VD: If a>b then write(a) else write(b);
Hoạt động 3: Củng cố
* Bổ sung kiến thức:
Bài 5:
a) sai (thừa dấu :)
b) sai (thừa ;)
c) Đúng, nếu m:=n không phụ thuộc vào X>5, ngược lại sai.
d) sai;
Bài 6:
- Hệ thống lại toán bộ kiến thức.
- Hướng dẫn làm bài tập 5 và 6 SGK.
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập đầy đủ. Xem trước bài thực hành số 6.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc