Giáo án Tin học 8 - Tuần 6-10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

Giáo án Tin học 8 - Tuần 6-10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

Gv: ở bài 3 các em đã được tìm hiểu các kiểu dữ liệu nào?

Hs: kiểu số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), xâu kí tự (string).

Gv: Theo em hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là gì?

Hs: là xử lý dữ liệu.

Gv: Vậy trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trữ ở đâu?

Hs: mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính.

Gv: nhận xét.

Gv: Để chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trìnhrất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay tắt là biến.

Hs: chú ý lắng nghe và tiếp thu.

Gv: cho ví dụ minh họa như sgk/ 24.

Thay vì dùng lệnh writeln(15+5); để in kết quả của phép toán cộng ra màn hình ta có thể sử dụng 2 biến a và b để lưu giá trị của các biến sau đó in ra màn hình như sau:

Writeln(a+b);

Hs: chú ý lắng nghe, tiếp thu và ghi bài.

Gv: lấy thêm ví dụ 2 như trong sgk minh họa thêm để học sinh hiểu hơn về biến.

Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài.

 

doc 22 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 6-10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2010
Tuần 6
 	Tiết 11: 
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I/ Mục tiêu:
Biết khái niệm biến.
Hiểu cách khai báo, sử dụng biến.
II/ chuẩn bị:
Gv: giáo án, sgk.
Hs: sgk, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy – học:
bài cũ:
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu biến: 15’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: ở bài 3 các em đã được tìm hiểu các kiểu dữ liệu nào?
Hs: kiểu số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), xâu kí tự (string).
Gv: Theo em hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là gì?
Hs: là xử lý dữ liệu.
Gv: Vậy trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trữ ở đâu?
Hs: mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính.
Gv: nhận xét.
Gv: Để chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trìnhrất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay tắt là biến.
Hs: chú ý lắng nghe và tiếp thu.
Gv: cho ví dụ minh họa như sgk/ 24.
Thay vì dùng lệnh writeln(15+5); để in kết quả của phép toán cộng ra màn hình ta có thể sử dụng 2 biến a và b để lưu giá trị của các biến sau đó in ra màn hình như sau:
Writeln(a+b); 
Hs: chú ý lắng nghe, tiếp thu và ghi bài.
Gv: lấy thêm ví dụ 2 như trong sgk minh họa thêm để học sinh hiểu hơn về biến.
Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài.
Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến: là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
VD1: 
 Writeln(15+5);
=> Writeln(a+b); 
VD2: Gi¶ sö cÇn tÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc vµ vµ in kÕt qu¶ ra mµn h×nh. Chóng ta cã thÓ tÝnh c¸c biÓu thøc nµy mét c¸ch trùc tiÕp. §Ó ý r»ng tö sè trong c¸c biÓu thøc lµ nh­ nhau. Do ®ã cã thÓ tÝnh gi¸ trÞ tö sè vµ l­u t¹m thêi trong mét biÕn trung gian X, sau ®ã thùc hiÖn c¸c phÐp chia (h. 25): 
X ¬ 100 + 50
Y ¬ X/3
Z ¬ X/5
H×nh 25
HĐ2: Khai báo biến: 25’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: yêu cầu 1 hs nhắc lại cấu trúc chung của chương trình?
Hs nhắc lại: 1 chương trình thường có 2 phần: 
phần khai báo.
phần thân chương trình (là phần bắt buộc phải có trong chương trình).
Gv: vậy theo các em thì biến sẽ được đặt ở phần nào trong chương trình?
Hs: biến sẽ được khai báo ở phần khai báo.
Gv: nhận xét.
Gv kết luận: tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.
Gv: lưu ý hs tên biến cần phải tuân theo quy tắc đặt tên của chương trình.
Hs: lắng nghe và ghi bài.
Gv: giới thiệu cách khai báo biến.
Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài.
Gv: cho ví dụ minh họa về cách khai báo biến.
Hs: chú ý quan sát ví dụ.
Gv: Dựa vào cách khai báo biến trên, yêu cầu hs thảo luận nhóm sau đó giải thích VD1?
Hs: thảo luận nhóm, từng nhóm trả lời.
Gv: nhận xét và đưa ra kết luận chung.
Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài.
Gv: Nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu có thể khai báo đặt cách nhau bởi dấu phẩy
Hs: lắng nghe, ghi bài.
Gv: 2 VD1 và VD2 có ý nghĩa tương đương như nhau.
Hs: lắng nghe và ghi bài.
2. Khai báo biến:
Khai báo biến gồm:
khai báo tên biến.
khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Cách khai báo biến như sau:
Var tên biến: kiểu dữ liệu của biến;
VD1: 
Var a: integer;
 b: integer;
 dientich: real;
 chu_vi: real;
Trong VD1 trên:
var là từ khóa dùng để khai báo biến.
a, b: là các biến có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên (integer).
Dientich, chu_vi: là các biến có kiểu dữ liệu là kiểu số thực (real).
Từ VD1 có thể viết cách khác ngắn gọn hơn như sau nhưng:
Var a, b: integer;
 dientich, chu_vi: real;
HĐ3: cũng cố và dặn dò: 5’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: nêu khái niệm biến?
Hs: trả lời.
Gv: Nêu cách khai báo biến và giải thích.
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét.
Gv: yêu cầu hs về nhà học bài, làm bài tập 1, 4, 6 sgk/27. xem trước phần còn lại của bài.
Hs: lắng nghe và ghi nhớ.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ –:—-------------------------------------------
Ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2010
Tuần 6:	Tiết 12: 
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I/ Mục tiêu:
Hiểu cách khai báo, sử dụng hằng.
Biết được sự khác nhau giữa biến và hằng.
II/ chuẩn bị:
Gv: giáo án, sgk.
Hs: sgk, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy – học:
Bài cũ: 5’
 Nêu khái niệm Biến.
Trả lời: Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn cách sử dụng biến 20’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: ở tiết trước ta đã học về cách khai báo biến. Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về biến như biến được sử dụng như thế nào?
Hs: chú ý lắng nghe.
Gv: biến được sử dụng sau khi ta đã khai báo. Vậy nếu ta không khai báo biến có thể sử dụng được không?
Hs: trả lời.
Gv: các thao tác nào mà ta có thể thực hiện trên biến?
Hs: trả lời.
Gv: gọi 1,2 hs nhận xét.
Hs: nhận xét.
Gv: nhận xét và tóm tắt lại.
Hs chú ý lắng nghe và ghi bài.
Gv: lưu ý hs. Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến phải trùng với kiểu của biến và khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá đi.
Hs: chú ý lắng nghe.
Gv; giải thích câu lệnh được gán giá trị cho biến cho hs.
Hs: chú ý và ghi bài.
Gv đưa ra các ví dụ cho hs.
Hs lắng nghe.
Gv yêu cầu hs lấy vd.
Hs lấy vd.
Gv nêu ví dụ 4 và giải thích các vd đó có ý nghĩa như thế nào?
Hs chú ý lắng nghe.
3. Sử dụng biến trong chương trình
Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
Gán giá trị cho biến;
Tính toán với các biến. 
Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:
Tên biến ¬ Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
trong đó, dấu ¬ biểu thị phép gán.
Ví dụ 4: sgk
HĐ2: Khai báo hằng 15’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: ngoài biến trong chương trình pascal còn có Hằng. Hằng nghĩa là một giá trị cụ thể nào đó, giá trị đó không thể thay đổi và không cần phải nhập.
Hs chú ý lắng nghe.
Gv yêu cầu hs nhắc lại cách khai báo biến.
Hs trả lời.
Gv nhận xét.
Từ đó gv nêu cách khai báo hằng.
Hs chú ý và ghi bài.
Gv đưa ra ví dụ về hằng.
Trong ví dụ 1: 
Const là từ khoá dùng để khia báo hằng;
p=3.14 nghĩa là số pi bằng 3.14;
Bk=2 là bán kính cho là 2;
Hs chú ý lắng nghe.
Từ ví dụ trên gv đưa ra bài toán cụ thể: Viết chương trình tính thời gian đi được, biết quãng đường s=120, vận tốc được nhập tuỳ ý.
Gv yêu cầu hs viết phần khai báo chương trình.
Hs thực hiện.
Gv gọi 1,2 hs nhận xét.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
4. Hằng:
Khai báo hằng gồm:
khai báo tên hằng.
Giá trị của hằng.
Cách khai báo hằng như sau:
Const tên hằng=giá trị hằng;
VD1: 
Const p=3.14;
 Bk=2;
HĐ3: Cũng cố và dặn dò 5’
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: nêu cách khai báo hằng?
Hs: trả lời.
Gv: nhận xét.
Gv: yêu cầu hs về nhà học bài, làm bài và xem trước bài thực hành.
Hs: lắng nghe và ghi nhớ.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ –:—-------------------------------------------
Ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2010
Tuần 7	TIẾT 13.
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I/ Mục tiêu:
- Làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 
II/ Yêu cầu:
Gv: giáo án, sgk, phòng máy.
Hs: sgk, vở ghi bài.
III/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu 5’
Gv: Đóng điện
Hs: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho Gv.
Gv: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.
Hs: ổn định vị trí trên các máy.
Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến.
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài 1 trên màn hình lớn. 37’
Gv yêu cầu hs mở chương trình Pascal và gõ chương trình ở câu a.
Hs thực hành.
Gv hướng dẫn và sửa lỗi cho hs.
Gv nêu tiếp câu b,c,d yêu cầu hs thực hành.
Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.
Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
Hs thực hành.
Gv quan sát và sửa lỗi.
Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Gợi ý: Công thức cần tính: 
Tiền thanh toán = Đơn giá ´ Số lượng + Phí dịch vụ.
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình:
program Tinh_tien;
uses crt;
var
 soluong: integer; 
 dongia, thanhtien: real; 
 thongbao: string;
const phi=10000;
begin
 clrscr;
 thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : ';
 {Nhap don gia va so luong hang}
 write('Don gia = '); readln(dongia);
 write('So luong = ');readln(soluong); 
 thanhtien:= soluong*dongia+phi;
 (*In ra so tien phai tra*)
 writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
 readln
end. 
Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành. 3’
Gv: Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong tiết thực hành này (SGK)
Hs: xem lại kết quả.
Hs : Đọc phần đọc thêm SGK
Gv: Có thể giải thích thêm.
Tổng kết : SGK
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................... ... Gv gọi Hs nhắc lại các thành phần chính của phần mềm.
- Hs trả lời
- Gv gọi HS nhận xét.
- Hs nhận xét.
- Gv nhắc lại. 
- Hs chú ý lắng nghe.
- Gv thực hiện mẫu thao tác để dừng trò chơi.
- Hs: chú ý quan sát.
- Gv gọi Hs thực hiện lại.
- Gv thực hiện.
- Gv gọi Hs khác nhận xét.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách để thoát khỏi một phần mềm.
- Hs trả lời.
- Gv gọi Hs khác nhận xét.
- Hs: nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Gv gọi Hs thực hiện lại cách để thoát khỏi phần mềm.
- Hs: thực hiện.
- Gv nhận xét.
- Hs: lằng nghe.
II. Màn hình chính của phần mềm:
 1. Khởi động phần mềm:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop.
2. Giới thiệu màn hình chính:
Trong màn hình giới thiệu, nhấn phím Enter hoặc nháy nút OK để chuyển sang màn hình chính của phần mềm.
Các thành phần trong màn hình chính của phần mềm gồm:
Hình bàn phím ở vị trí trung tâm với các phím có vị trí như trên bàn phím. Các phím được tô màu ứng với ngón tay gõ phím.
Khung trống phía trên hình bàn phím là khu vực chơi.
Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin của lượt chơi. Ví dụ, tại ô Level có thể chọn các mức khó khác nhau của trò chơi: Bắt đầu (Beginner), Trung bình (Intermediate) và Nâng cao (Advanced).
c) Thoát khỏi phần mềm
- Nếu muốn dừng chơi, hãy nháy chuột lên nút Stop ở khung bên phải. 
- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.
Hoạt động 3: củng cố và dặn dò (10’)
- Gv nêu câu hỏi củng cố:
Mục đích sử dụng của phần mềm.
Các thành phần chính của phần mềm.
Cách để ngừng trò chơi.
- Hs trả lời theo cách hiểu của mình.
- Gv dặn dò: 
Về nhà xem lại bài 
Xem trước các phần còn lại của bài.
- Hs lắng nghe.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ –:—-------------------------------------------
Ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010
Tuần 10
Tiết 19: 
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT 
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục giúp học sinh luyện gõ phím nhanh và chính xác hơn.
Giúp hs tìm hiểu và làm quen với cách sử dụng dụng phần mềm.
II/ Chuẩn bị:
Gv: giáo án, máy chiếu.
Kiến thức cũ, sgk, vở ghi bài.
III/ Tiến trình dạy – học:
bài cũ: 5’
- Mục đích sử dụng của phần mềm?
- Các thành phần chính của phần mềm?
- Cách để ngừng trò chơi?
bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng 37’
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Gv: tiết trước em đã biết được cách khởi động và thoát khỏi phần mềm, ở phần này ta tìm hiểu cách thức sử dụng phần mềm finger break out.
Hs: lắng nghe.
Gv: sau khi đã khởi động phần mềm, để bắt đầu chơi, ta nháy chuột vào nút Start tại khung bên phải.
Hs: chú ý quan sát và lắng nghe.
Gv: trước mỗi lần chơi, một hộp thoại xuất hiện cho người chơi biết các phím sẽ được luyện gõ trong lần chơi đó.
Gv: thao tác trên máy cho hs quan sát.
Hs: Quan sát.
Gv: yêu cầu hs quan sát và cho biết trong hình bên có những phím nào sẽ được xuất hiện trong lần chơi này?
Hs: quan sát và trả lời: m, n, b, c, l, k, j, h, g,f, d,a, 
Gv: gọi hs khác nhận xét.
Hs: nhận xét.
Gv: ta nhấn phím space để bắt đầu chơi.
Gv: thao tác mẫu cho hs quan sát.
Hs: quan sát.
Gv: yêu cầu hs thao tác tại máy của mình.
Hs: thực hiện.
Gv: Giới thiệu cách chơi.
Hs: lắng nghe và quan sát.
Gv: Vừa giới thiệu vừa thao tác mẫu trên máy cho hs quan sát và yêu cầu hs thực hiện theo.
Hs: quan sát và thực hiện.
Gv: Nh­ vËy, ng­êi ch¬i cÇn gâ phÝm thËt nhanh, chÝnh x¸c ®Ó ®iÒu khiÓn khÐo lÐo c¸c qu¶ cÇu
Hs: Chú ý thực hiện theo.
Gv: giới thiệu thêm các mức khó hơn của phần mềm.
Hs: quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Gv: yêu cầu hs bắt đầu lại từ đầu để hs thành thạo hơn với các thao tác với phần mềm .
Hs: thực hiện lại.
Gv: theo dõi và uốn nắn nếu hs đặt tay không đúng vị trí.
Hs: thực hiện.
3/ Hướng dẫn sử dụng:
Nháy nút Start để bắt đầu chơi.
- Nhấn phím SPACE để bắt đầu chơi.
Khu vùc ch¬i sÏ cã c¸c « cã d¹ng lµm thµnh khèi. NhiÖm vô cña ng­êi ch¬i lµ "b¾n ph¸" lµm c¸c « biÕn mÊt khái mµn h×nh b»ng c¸ch di chuyÓn ®Ó c¸c qu¶ cÇu va vµo chóng. 
NÕu tÊt c¶ c¸c « trªn ®· bÞ ph¸ hÕt th× em ®· th¾ng trong l­ît ch¬i nµy. 
Hs: chú ý quan sát gv thao tác và thực hiện theo.
Gv: §Ó di chuyÓn c¸c qu¶ cÇu, em cÇn ®iÒu khiÓn mét thanh ngang cã ba kÝ tù:
Khi gâ c¸c phÝm øng víi kÝ tù bªn tr¸i hoÆc bªn ph¶i ®Ó di chuyÓn thanh ngang sang tr¸i hoÆc ph¶i. Gâ kÝ tù ë gi÷a ®Ó b¾n lªn mét qu¶ cÇu nhá . 
Chó ý: C¸c ch÷ c¸i trong thanh ngang nµy sÏ thay ®æi sau mçi lÇn gâ phÝm.
mµn h×nh cßn cã thÓ cã c¸c qu¶ cÇu lín . Em cÇn chó ý ®Õn c¸c qu¶ cÇu lín nµy. Kh«ng ®­îc ®Ó c¸c qu¶ cÇu lín nµy ch¹m "®Êt" b»ng c¸ch dÞch chuyÓn thanh ngang sao cho chóng va vµo thanh ngang råi quay lªn. NÕu qu¶ cÇu lín ch¹m ®Êt, em sÏ mÊt mét l­ît ch¬i. Trong khi ch¬i, nÕu ®­îc ®iÓm cao ng­êi ch¬i sÏ ®­îc th­ëng thªm c¸c qu¶ cÇu lín.
NÕu cã nhiÒu qu¶ cÇu lín ng­êi ch¬i cã thÓ th¾ng nhanh h¬n.
ë c¸c møc khã h¬n, sÏ cßn cã c¸c con vËt l¹ . TuyÖt ®èi kh«ng ®Ó c¸c con vËt nµy ch¹m vµo thanh ngang. NÕu bÞ con vËt ch¹m vµo thanh ngang em sÏ mÊt mét l­ît ch¬i.
HĐ2: Cũng cố, dặn dò 3’
- Gọi Hs thực hiện lại tất cả các thao tác để sử dụng phần mềm Finger break out.
- Về nhà xem lại tiết 13, xem trước bài tiếp theo: Sử dụng biến trong chương trình.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ –:—-------------------------------------------
Ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010
Tuần 10
Tiết 20: 
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT 
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục giúp học sinh luyện gõ phím nhanh và chính xác hơn.
Giúp hs tìm hiểu và làm quen với cách sử dụng dụng phần mềm.
II/ Chuẩn bị:
Gv: giáo án, máy chiếu.
Kiến thức cũ, sgk, vở ghi bài.
III/ Tiến trình dạy – học:
bài cũ: 5’
- Mục đích sử dụng của phần mềm?
- Các thành phần chính của phần mềm?
- Cách để ngừng trò chơi?
bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn sử dụng 37’
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Gv: tiết trước em đã biết được cách khởi động và thoát khỏi phần mềm, ở phần này ta tìm hiểu cách thức sử dụng phần mềm finger break out.
Hs: lắng nghe.
Gv: sau khi đã khởi động phần mềm, để bắt đầu chơi, ta nháy chuột vào nút Start tại khung bên phải.
Hs: chú ý quan sát và lắng nghe.
Gv: trước mỗi lần chơi, một hộp thoại xuất hiện cho người chơi biết các phím sẽ được luyện gõ trong lần chơi đó.
Gv: thao tác trên máy cho hs quan sát.
Hs: Quan sát.
Gv: yêu cầu hs quan sát và cho biết trong hình bên có những phím nào sẽ được xuất hiện trong lần chơi này?
Hs: quan sát và trả lời: m, n, b, c, l, k, j, h, g,f, d,a, 
Gv: gọi hs khác nhận xét.
Hs: nhận xét.
Gv: ta nhấn phím space để bắt đầu chơi.
Gv: thao tác mẫu cho hs quan sát.
Hs: quan sát.
Gv: yêu cầu hs thao tác tại máy của mình.
Hs: thực hiện.
Gv: Giới thiệu cách chơi.
Hs: lắng nghe và quan sát.
Gv: Vừa giới thiệu vừa thao tác mẫu trên máy cho hs quan sát và yêu cầu hs thực hiện theo.
Hs: quan sát và thực hiện.
Gv: Nh­ vËy, ng­êi ch¬i cÇn gâ phÝm thËt nhanh, chÝnh x¸c ®Ó ®iÒu khiÓn khÐo lÐo c¸c qu¶ cÇu
Hs: Chú ý thực hiện theo.
Gv: giới thiệu thêm các mức khó hơn của phần mềm.
Hs: quan sát, lắng nghe và thực hiện.
Gv: yêu cầu hs bắt đầu lại từ đầu để hs thành thạo hơn với các thao tác với phần mềm .
Hs: thực hiện lại.
Gv: theo dõi và uốn nắn nếu hs đặt tay không đúng vị trí.
Hs: thực hiện.
3/ Hướng dẫn sử dụng:
Nháy nút Start để bắt đầu chơi.
- Nhấn phím SPACE để bắt đầu chơi.
Khu vùc ch¬i sÏ cã c¸c « cã d¹ng lµm thµnh khèi. NhiÖm vô cña ng­êi ch¬i lµ "b¾n ph¸" lµm c¸c « biÕn mÊt khái mµn h×nh b»ng c¸ch di chuyÓn ®Ó c¸c qu¶ cÇu va vµo chóng. 
NÕu tÊt c¶ c¸c « trªn ®· bÞ ph¸ hÕt th× em ®· th¾ng trong l­ît ch¬i nµy. 
Hs: chú ý quan sát gv thao tác và thực hiện theo.
Gv: §Ó di chuyÓn c¸c qu¶ cÇu, em cÇn ®iÒu khiÓn mét thanh ngang cã ba kÝ tù:
Khi gâ c¸c phÝm øng víi kÝ tù bªn tr¸i hoÆc bªn ph¶i ®Ó di chuyÓn thanh ngang sang tr¸i hoÆc ph¶i. Gâ kÝ tù ë gi÷a ®Ó b¾n lªn mét qu¶ cÇu nhá . 
Chó ý: C¸c ch÷ c¸i trong thanh ngang nµy sÏ thay ®æi sau mçi lÇn gâ phÝm.
mµn h×nh cßn cã thÓ cã c¸c qu¶ cÇu lín . Em cÇn chó ý ®Õn c¸c qu¶ cÇu lín nµy. Kh«ng ®­îc ®Ó c¸c qu¶ cÇu lín nµy ch¹m "®Êt" b»ng c¸ch dÞch chuyÓn thanh ngang sao cho chóng va vµo thanh ngang råi quay lªn. NÕu qu¶ cÇu lín ch¹m ®Êt, em sÏ mÊt mét l­ît ch¬i. Trong khi ch¬i, nÕu ®­îc ®iÓm cao ng­êi ch¬i sÏ ®­îc th­ëng thªm c¸c qu¶ cÇu lín.
NÕu cã nhiÒu qu¶ cÇu lín ng­êi ch¬i cã thÓ th¾ng nhanh h¬n.
ë c¸c møc khã h¬n, sÏ cßn cã c¸c con vËt l¹ . TuyÖt ®èi kh«ng ®Ó c¸c con vËt nµy ch¹m vµo thanh ngang. NÕu bÞ con vËt ch¹m vµo thanh ngang em sÏ mÊt mét l­ît ch¬i.
HĐ2: Cũng cố, dặn dò 3’
- Gọi Hs thực hiện lại tất cả các thao tác để sử dụng phần mềm Finger break out.
- Về nhà xem lại tiết 13, xem trước bài tiếp theo: Sử dụng biến trong chương trình.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ –:—-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctin 8 t6t10 chi viec in.doc