Giáo án Tin học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.

3. Thái độ:

- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Một số câu hỏi và bài tập.

HS: Ôn lại kiến thức đã học

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 tiết 15	Ngày soạn: 27/10/2010
	Ngày dạy: 5/10/2010
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ:
- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp – giới thiệu tiết bài tập (2 phút)
Ổn định nắm sỉ số lớp
Lớp trưởng báo cáo
Giới thiệu tiết bài tập
Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2: Củng cố lại một số kiến thức đã học (10 phút)
1. Củng cố lại một số kiến thức đã học.
Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi
? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào.
Kiểu dữ liệu cơ bản:
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
- Kiểu dữ liệu cơ bản:
- Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
? Hãy nêu các phép toán cơ bản
Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : DV, mod.
* Các phép toán cơ bản :
- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần dư : DV, mod.
Hoạt động 3: Vận dụng để làm một số bài tập (30 phút)
2. Vận dụng để làm một số bài tập
Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ.
Bài : Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?
liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').
var a: real; b: integer; c: string;
 begin
 writeln('2010');
 writeln(2010);
 a:=2010;
 b:=2010;
c:=’2010’
 end
Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.
a) ;
b) ;;
c); 
d) 
a) a/b+c/d;
 b) a*x*x+b*x+c ; a*x*x+b*x+c 
c) 1/x-a/5*(b+2); 	 
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
a) ;
b) ;;
c); 
d) 
Bài 3:	 Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím:
Bài 3:	 Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím:
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: real;
Begin 
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b);
S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0);
Readln; 
End.
Bài 4: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật
Bài 4: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật
Program chu_vi_hinh_chu_nhat;
Var a,b,p: integer;
 Begin 
Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b);
P:= a + b;
Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0);
Readln; 
End.
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học – hướng dẫn học sinh về nhà. (3 phút)
Nhận xét về tinh thần và thái độ chung của lớp, động viên nhắc nhở học sinh có thái độ chưa đúng (nếu có), hay chưa tích cực trong học tập.
Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết lý thuyết.
Tuần 8 tiết 16	Ngày soạn: 27/9/2010
	Ngày kiểm tra: 5/10/2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Tin học Q3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách chuyển các biểu thức toán học sang các kí hiệu trong Pascal.
- Biết sử dụng các câu lệnh đơn giản để viết chương trình.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực.
MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Khái niệm ban đầu về chương trình và ngôn ngữ lập trình
4 câu
2đ
4 câu
2đ
Thực hiện tính toán với các kiểu dữ liệu
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
1 câu
1đ
3 câu
2đ
Sử dụng biến trong chương trình
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
1 câu
1đ
2 câu
1đ
5 câu
3đ
Thực hành viết chương trình
1 câu
3đ
1 câu
3đ
Tổng
6 câu
3đ
4 câu
3đ
3 câu
4đ
13 câu
10đ
Đề:
I. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
	A. Ct_dau_tien	B. End	C. Begin	D. Program
Câu 2: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo hằng?
	A. Uses	B. Var	C. Const	D. Program
Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:
	A. chương trình máy tính.	B. một thuật toán.	
C. môi trường lập trình.	D. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
Câu 4: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
	A. x:= 5000000;	B. x:= ‘tin_hoc’;	C. x:= 200;	D. x:= 1.23;
Cu 5: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
	A. 2 phần	B. 1 phần	C. 4 phần	D. 3 phần
Câu 6: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
	A. Var x: String;	B. Var x: integer;	C. Var x: Char;	D. Var x: Real;
Câu 7: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
	A. 16*2-3=	B. 16*2-3=29	C. 29	D. 16*2-3
Câu 8: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
	A. Writeln(a);	B. readln(a);
	C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);	D. Write(a);
Câu 9: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là:
	A. 5	B. 10	C. 15	D. 25
Câu 10: Để gán giá trị 12 cho biến x ta dùng lệnh:
	A. x = 12;	B. x:12;	C. x =: 12;	D. x:= 12;
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức ra màn hình.
III. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.
Hết
Đáp án:
I. TNKQ (5 ñieåm): Moãi caâu ñuùng ñöôïc 0.5 ñieåm.
ÑEÀ 1:
	1. A.	2. C.	3. A.	4. C.	5. A.	6. D.	7. B.	8. B.	9. D.	10. D.
II. TNTL (2 ñieåm): 
Caâu 1: Var 	x: integer;	(0.5 ñ)
	y: real;	(0.5 ñ)
Caâu 2: Writeln(5*5 + (8-2)*2);	(1 ñ)
III. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH (3 ñieåm): 
	Var x: integer;	(0.5 ñ)
	Begin
	Readln(x);	(1 ñ)
	Writeln(x*x);	(1 ñ)
	End.
	- Chöông trình khoâng gaëp loãi.	(0.5 ñ)
	- Gaëp 1 loãi	(-0.25 ñ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.doc