Giáo án Tin học 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tin học 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sự trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi đoạn 1 và 2.

III.Các hoạt động:

 

doc 33 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26
Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010
Tập đọc:
Nghĩa thầy trò
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sự trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi đoạn 1 và 2. 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- 3 em đọc thuộc lòng bài Cửa Sông. 
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 
 a) Luyện đọc; 
1 em đọc bài.
1 em đọc bài
Chia 5 đoạn như SGK.
Gọi 5 em nối tiếp đọc bài.
5 em nối tiếp đọc bài.
- Lần 1: sửa các từ: sáng sớm, cụ, giáo, dạ ran, đoài, thấm thía. 
- Lần 2: giảng từ: Chú giải, 
Yêu cầu HS đọc theo cặp. 
HS đọc theo cặp.
1 em đọc toàn bài. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS chú ý nghe.
b) Tìm hiểu bài: 
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2,3 
HS đọc đoạn 1 nêu ý kiến. 
Câu 1: Các môn sinh  gì? 
Mừng thọ thầy. 
Tìm những  giáo Chu? 
Các môn sinh thầy, học dâng thầy, .. quý, dạ san theo thầy. 
Câu 2: 
Tình cảm như thế nào? 
Rất tôn kính. 
Tìm những chi tiết  cảm đó? 
Thầy mời  rất nặng, thấy chấp tay  cụ Đồ, thầy cung kính thưa với Cụ, “ Lạy thầy”  tạ ơn thầy. 
Câu 3: Gọi 1 em đọc câu hỏi. 
1 em đọc. 
Giảng thành ngữ trên. 
HS thảo luận nhóm đôi. 
Nêu ý kiến nhận xét. 
GVKL: b, c, d là đúng. 
Chốt ý: Bài văn ca ngợi điều gì? 
Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. 
c) Đọc diễn cảm: 
Gọi 5 em đọc bài. 
 5 em đọc bài nối tiếp. 
Treo đoạn 1 và 2. 
- GV cho HS nhận xét. 
HS nhận xét các từ cần nhấn giọng, ngắt nhịp. 
HS đọc thầm cá nhân, 
Thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét, chọn giọng đọc hay. 
C.Củng cố -Dặn dò:
- Nêu vài thành ngữ,tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. 
- Nhận xét tiết học. 
@&?
Toán:
Nhân số đo thời gian với một số
I.Mục tiêu: 
Biết:- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- Học sinh làm BT 1
II.Chuẩn bị: 
-Phiếu to cho HS làm bài, bảng phụ ghi VD1, VD2.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra BT về nhà của các em.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên:
a. Ví dụ 1:
-GV nêu bài toán.
1 em đọc bài toán.
 - Yêu cầu HS nêu phép tính.
1 giờ 10 phút x 3 = ?
1 em lên bảng đặt tính.
HS dưới lớp đặt tính ra nháp.
1 em nêu kết quả.
- GV chốt lại: Đặt tính và nêu phép tính như số tự nhiên.
Nêu cách làm.
b. Ví dụ 2: 
- Treo bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
HS nêu:
3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút.
75 phút = 1 giờ 15 phút.
GV kết luận: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
-GV chốt lại cách nhân và lưu ý HS.
3. Thực hành:
- Bài 1: Yêu Cầu HS đọc đề bài.
1 em đọc.
Gọi 2 em lên bảng làm 2 cột.
HS dưới lớp làm vở.
Chấm vài bài, nhận xét.
HS nhận xét, chữa bài.
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
1 em đọc đề bài.
1 em khá, giỏi làm phiếu, cả lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
GV kết luận kết quả đúng.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số?
HS nhắc lại.
- Dặn về xem bài, chuẩn bị bài. 
@&?
Khoa học:
Cơ quan sinh sản của thực vật
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên hình vẽ hoặc hoa thật.
II.Chuẩn bị:
-Các nhóm mang hoa, tranh vẽ SGK phóng to.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhụy.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
 Số TT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái)
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Giáo viên kết luận:
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ, chỉ và nói tên được các bộ phận của hoa trên hình vẽ.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tổng kết thi đua.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
******************************************
Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010
Thể dục:
Môn thể thao tự chọn – trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I.Mơc tiªu: 
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân( hoặc bất cứ bộ phận nào)
Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định( chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
Biết cách chơi và tham gia chơi được
Động tác tâng cầu, chuyền cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được
II.§å dïng d¹y häc: 
 - VƯ sinh n¬i tËp,®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
 - ChuÈn bÞ dơng cơ ®Ĩ tỉ chøc trß ch¬i, bãng ®đ ®Ĩ HS ch¬i, bãng rỉ 2-3 qu¶, kỴ s©n cho TC vµ nÐm bãng.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
PhÇn më ®Çu
 - GV nhËn líp,phỉ biÕn nhiƯm vơ YC giê häc.
 +Y/C HS tËp hỵp thµnh vßng trßn, xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n,khíp gèi.
 +Cho HS ch¬i trß ch¬i tù chän.
 2. PhÇn c¬ b¶n
 a.M«n thĨ thao tù chän.
 + ¤n tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay.
 GV nªu tªn ®éng t¸c , lµm mÉu råi cho HS tËp ®ång lo¹t theo líp.
 + GV theo dâi, nhËn xÐt, sưa sai
 b. ¤n nÐm bãng 150g trĩng ®Ých( ®Ých cè ®Þnh)
 + GV h­íng dÉn HS t­¬ng tù phÇn a.
 + Tỉ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
 - NhËn xÐt, b×nh chän c¸ nh©n,tỉ.
 c.H­íng dÉn ch¬i trß ch¬i “ChuyỊn vµ b¾t bãng tiÕp søc’’
 - GV nªu tªn trß ch¬i, phỉ biÕn c¸ch ch¬i.
 - Chia c¸c ®éi ch¬i ®Ịu nh­ nhau.
 - GV gi¸m s¸t chỈt chÏ, ®éng viªn , nh¾c nhë.
 3. PhÇn kÕt thĩc
 - GV cho HS tËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh.
 - GV hƯ thèng bµi häc, giao bµi tËp vỊ nhµ.
HS tËp hỵp thµnh vßng trßn, xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n,khíp gèi.
HS ch¬i trß ch¬i tù chän.
HS theo dâi .
HS luyƯn tËp c¶ líp.
HS theo dâi .
HS luyƯn tËp c¶ líp.
HS thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
HS luyƯn tËp theo tỉ.
HS tËp 
@&?
Toán:
Chia số đo thời gian cho một số
I.Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
- Học sinh làm BT1.
II.Chuẩn bị:
Phiếu to cho HS làm bài.
III.Các hoạt động:
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Chia số đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số.
Ví dụ 1: Em giải 5 bài toán mật 45 phút 5 giây. Hỏi giải 1 bài mất bao nhiêu thời gian?
Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương ứng.
Giáo viên chốt lại.
Chia từng cột thời gian.
Ví dụ 2: 1 người thợ làm 8 sản phẩm hết 35 phút 16 giây. Hỏi làm 1 sản phẩm mất bao nhiêu thờim gian?
Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm nêu trên.
Yêu cầu cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt.
Chia từng cột đơn vị cho số chia.
Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề.
Cộng với số đo có sẵn.
Chia tiếp tục.
v Hoạt động 2: Thực hành.
 - Bài 1:
Gọi 1 em nêu yêu cầu bài.
-GV kết luận.
- Bài 2:
Giáo viên chốt bằng bài b.
- Bài 3:
Giáo viên chốt.
Tìm thời gian làm việc = giờ kết thúc – giờ bắt đầu.
 - Bài 4:
Giáo viên chốt bằng tóm tắt.
Lưu y đổi 1 giờ = 60 phút.
v Hoạt động 3: củng cố.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu cách tính của đại diện từng nhóm.
45 phút 5 giây 5
 0 5 9 phút 1 giây
 0
Các nhóm khác nhận xét.
Chia từng cột.
Học sinh đọc đề.
Giải phép tính tương ứng (bàn bạc trong nhóm).
35 phút 16 giây 8
 16 4 phút 2 giây
 0
35 phút 16 giây 8
 3 = 240 giây 4 phút 32 giây
 256 giây
 0
Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng.
Lần lượt học sinh nêu lại.
1 em nêu yêu cầu bài.
HS làm vở. 4 em lên bàng làm.
Nhận xét, chữa bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải 1 em lên bảng sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
60 phút = 1 giờ : 40 km.
 ? phút : 3 km.
Giải.
Sửa bài.
1 học sinh đặt đề, lớp giải.
Nhận xét.
@&?
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
I.Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được BT 1, 2, 3.
II.Ch ... ếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
 - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
Vài em nhắc lại.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Nhận xét kết quả bài làm của HS:
a/ Ưu điểm: bài làm đủ 3 phần, nắm được cách tả đồ vật, có dùng từ hay. 
HS chú ý nghe.
b/ Khuyết điểm: 1 số em làm còn sai lỗi chính tả, câu sai, dùng từ chưa phù hợp, kể lễ lho6 khan,  
Hs chú ý nghe.
c/ Thông báo điểm số:
3. Hướng dận HS chữa bài:
a/Lỗi chung:Treo bảng phụ. 
GV nhận xét chữa lỗi cho HS.
HS lên bảng sữa, cả lớp sữa nháp.
b/ Chữa lỗi trong bài:
GV đi lại KT HS làm.
HS đọc lại bài và nhận xét, chữa bài.
GV đọc đoạn văn hay hay bài hay cho cả lớp nghe. 
HS chú ý nghe.
c / Yêu cầu 1 em đọc bài 4. 
1 em đọc – Nêu yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
2 em làm phiếu to.
Chấm vài bài, nhận xét. 
Nhận xét, HS nối tiếp đọc bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- 1 số em viết chưa xong về viết tiếp.
- Nhận xét -Chuẩn bị tiết tuần sau. 
@&?
Toán:
Vận tốc
I.Mục tiêu: 
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Chuẩn bị: 
	Các phiếu to cho HS làm bài, bảng phụ ghi bài toán 1.
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng làm:
a/ 2 phút 5 giây = . Giây.
135 phút=  giờ . Giây.
b/ 3 giờ 10 phút = .. phút.
95 giây = .. phút .. giây.
2 em làm.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu câu giờ học.
2.Giới thiệu khái niệm vận tốc:
a/ Bài 1: Treo bài toán.
1 em đọc.
Tóm tắt như SGK.
Nêu yêu cầu bài.
HS suy nghĩ và làm.
170 : 4 = 42, 5 km.
- GV nói: Ta nói vắn tắt là vận tốc của o6to6 42,5 km/giờ có nghĩa là cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5 km.
HS nhắc lại ý nghĩa.
- GV nói:
 170 : 4 = 42,5
 Km giờ 
 km/giờ
Quãng đường Thời gian Vận tốc
HS dựa vào và nêu qui tắc.
Vài em nhắc lại.
- GV kí hiệu: S, T, V như SGK.
HS nêu công thức:
V = S : t
GV chốt lại.
b/ Bài toán 2: Gọi 1 em đọc bài toán.
1 em đọc bài toán.
Yêu cầu HS dực vào qui tắc để giải bài toán này.
HS giải nháp.
1 em lên bảng giải.
60 : 10 = 6 (m/giây).
HS nhận xét.
GV nhận xét, chữa bài.
Chốt lại những đơn vị được sử dụng trong bài.
3/ Luyện tập:
- Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
1 em đọc.
HS làm nháp bài.
2 em lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại cách tính và đơn vị tính trong bài.
- Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
1 em đọc.
HS làm bài vào vở.
2 em làm bài vào phiếu to.
Nhận xét, chữa bài.
+ Đơn vị tính của bài này là gì? 
HS: km/giờ.
- Bài 3: Gọi HS đọc bài.
1 em đọc.
Nêu yêu cầu bài.
+ Đơn vị của bài này là gì? 
HS: m/giây.
HS làm vào vở.
Chấm vài bài, nhận xét. 
1 em lên bảng làm.
C. Củng cố -Dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc?
Vài em nêu.
- Xem bài -Nhận xét tiết học. 
@&?
Đạo đức:
Em yêu hoà bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
II. Chuẩn bị:
Các câu hỏi các nhóm cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài học của các em.
- Nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
- Mục tiêu: HS hiểu được hậu quả do chiên tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình.
- Tiến hành: Nhóm đôi.
Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh.
+ Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
HS nêu ý kiến- Nhận xét, bổ sung.
Chia 3 nhóm: Nhóm 9 em.
Yêu cầu đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm 1 câu.
HS thảo luận trong 5’.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Chiến tranh gây ra đau thương, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học, . Vi62 vậy chúng ta phải bảo vệ hòa bình, chống lại chiến tranh.
* Hoạt động 2; Bày tỏ thái độ (BT1).
- Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền sống trong h òa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.
- Tiến hành: cả lớp.
Yêu cầu cả lớp đọc yêu cầu bài 1.
1 em nêu.
HS suy nghĩ chọn ý kiến 1’.
HS giơ thẻ màu đồng ý ( đỏ), không tán thành (xanh).
Yêu cầu HS nêu lí do và sao em tán thành.
HS giải thích.
GV kết luận: Ý a, d đúng. Ý b,c sai.
* Hoạt động 3: Làm BT 2 SGK.
- Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu .. hàng ngày.
- Tiến hành: Nhóm đôi.
Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. 
1 em nêu.
HS trao đổi nhóm đôi.
HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Ý b,c.
 Hoạt động 4: Làm BT 3 SGK.
- Mục tiêu: HS hiểu được những việc cần làm để bảo vệ hòa bình.
- Tiến hành: Nhóm 4.
Yue6 cầu HS đọc ND bài 3.
1 em đọc.
Nêu yêu cầu. Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận chung.
C. Củng cố -Dặn dò: 
- Chốt lại ND ghi nhớ.
2 em đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
LuyƯn tõ vµ c©u
LuyƯn tËp vèn tõ : TruyỊn thèng
I.Mơc tiªu: 
HS cÇn:
 1. LuyƯn tËp vỊ vèn tõ vỊ TruyỊn thèng d©n téc, b¶o vƯ vµ ph¸t huy truyỊn thèng d©n téc. Tõ ®ã, biÕt thùc hµnh sư dơng c¸c tõ ng÷ ®ã ®Ĩ ®Ỉt c©u.
 2.TÝch cùc ho¸ vèn tõ b»ng c¸ch sư dơng chĩng ®Ĩ ®Ỉt c©u.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV ra bµi tËp yªu cÇu HS lµm vµo vë LuyƯn TiÕng ViƯt
Bµi 1: TiÕng truyỊn nµo trong c¸c tõ ng÷ sau cã nghÜa lµ “®Ĩ l¹i c¸i m×nh ®ang n¾m gi÷ cho ng­êi kh¸c, th­êng lµ thÕ hƯ sau” ?
 a) TruyỊn nghỊ c) TruyỊn thơ
 b) TruyỊn ng«i d) TruyỊn h×nh
 Bµi 2: Chän tõ thÝch hỵp trong c¸c tõ sau ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng : truyỊn ng«i, truyỊn c¶m, truyỊn khÈu, truyỊn thèng, truyỊn thơ, truyỊn tơng. 
a) ...... kiÕn thøc cho häc sinh.
b) Nh©n d©n ..... c«n ®øc cđa c¸c bËc anh hïng.
c) Vua .... cho con.
d) KÕ tơc vµ ph¸t huy nh÷ng ... tèt ®Đp.
e) Bµi vÌ ®­ỵc phỉ biÕn trong quÇn chĩng b»ng ....
g) bµi th¬ cã søc ..... m¹nh mÏ.
Bµi 3: GhÐp c¸c tõ ng÷ sau víi tõ truyỊn thèng ®Ĩ t¹o thµnh nh÷ng cơm tõ cã nghÜa: ®oµn kÕt, chèng ngo¹i x©m, yªu n­íc, nghỊ thđ c«ng, vỴ ®Đp, bé ¸o dµi, cđa nhµ tr­êng, hiÕu häc, ph¸t huy, nghỊ s¬n mµi.
HS lµm vµo vë.
Mét sè HS lªn b¶ng lµm.
§¸p ¸n: a , b
Thø tù c¸c tõ cÇn ®iỊn:
truyỊn thơ, truyỊn tơng, truyỊn ng«i, truyỊn thèng, truyỊn khÈu, truyỊn c¶m.
HS lµm vµ nªu miƯng:
Nh÷ng tõ ®øng tr­íc tõ truyỊn thèng : nghỊ thđ c«ng, vỴ ®Đp, bé ¸o dµi, ph¸t huy, nghỊ s¬n mµi.
- Tõ ®øng sau: c¸c tõ cßn l¹i.
@&?
Luyện toán:
Luyện tập tổng hợp
I.Mơc tiªu:
 Củng cố lại các kiến thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian.
 - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian.
 - Vận động giải các bài toán thực tiễn.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H­íng dÉn HS lµmbµi tËp.
Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc.
 - GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn céng, trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian.
 * GV nhËn xÐt , nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn.
Cho HS lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp.
 Bµi 1: (Dµnh cho HS kh¸ giái)
TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt.
a) 1giê 15 phĩt + 75 phĩt + 1,25 giê x 8 
b) 2 phĩt 30 gi©y x 15 phĩt – 2,5 phĩt x 4 
Bµi 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
3 n¨m 6 th¸ng = ..... th¸ng 1,5 giê = ..... th¸ng 
0,75 phĩt = ..... gi©y nưa giê = .... phĩt 
0,03 giê = ..... gi©y 	426 gi©y = .... phĩt
Bµi 3: 
 Mét ng­êi thỵ trung b×nh 1 giê 15phĩt lµm xong 1 s¶n phÈm A vµ 56 phĩt xong mét s¶n phÈm B. LÇn thø nhÊt ng­êi ®ã lµm xong mét s¶n phÈm A. LÇn thø hai ng­êi ®ã lµm ®­ỵc 5 s¶n phÈm B. Hái c¸c hai lÇn ng­êi ®ã lµm hÕt bao nhiªu thêi gian ?
GV nhËn xet, ch÷a bµi .
HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn céng, trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian.
HS lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
3 HS lªn b¶ng lµm.
2 HS lªn b¶ng lµm .
2 HS lµm 2 cét.
HS lªn b¶ng lµm 
HS nhËn xÐt , ch÷a bµi :
 Gi¶i 
Thêi gian ng­êi thỵ lµm xong 5 s¶n phÈm A lµ:
 1 giê 15 phĩt x 5 = 5 giê 75 phĩt 
Thêi gian ng­êi thỵ lµm xong 5 s¶n phÈm B lµ: 56 phĩt x 5 = 280 phĩt (hay 4 giê 40 phĩt)
C¶ hai lÇn ng­êi thỵ lµm hÕt thêi gian lµ :
 5 giê 75 phĩt + 4 giê 40 phĩt = 9 giê 115 phĩt (hay 10 giê 55 phĩt)
 §¸p sè : 10 giê 55 phĩt
HS cã thĨ lµm theo c¸ch kh¸c.
@&?
Sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động tuần 26.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 27.
II. Chuẩn bị
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, không bạn nào nghỉ học.
-Tồn tại: Qua bài kiểm tra HKI, lớp mình làm bài còn thấp ở môn toán mặc dù cô đã ôn rất kĩ.
GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ.
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh trường lớp.
-Học tập thêm khi nghỉ ở nhà.
-Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ - Kỷ luật
+ - Phong trào
+ - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
 Các bạn chăm học, đi học đều, có nhiều tiến bộ trong học tập , có ôn bài chuẩn bị thi nên làm bài tốt. Tuy nhiên có một số em làm bài chưa tốt, chưa ôn bài kĩ khi thi.
+ Lớp phó học tập: Các bạn học tập tốt, có chuẩn bị bài, có ôn bài trước khi vào lớp.
+ Lớp phó lao động: Các bạn vệ sinh tốt.
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc: 
+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
 -Cả lớp hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26 CKT.doc