Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Nhất

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Nhất

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút)

- Kiểm tra sĩ số:

- Ổn trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Nhắc lại phần mềm là gì ? Chương trình là gì ? Lý do con người viết chương trình để điều khiển máy tính ?

3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):

Đặt vấn đề và triển khai bài: (1 phút)

Con người làm thế nào để các máy tính có thể hoạt động được và cơ chế nó như thế nào?

 

doc 183 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thành Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 8/2021	Ngày dạy: / 09/2021 
Tiết 1. Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
2. Kỹ năng
Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP:
Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan.
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):
Đặt vấn đề và triển khai bài: (5 phút)
Giới thiệu tổng quát của môn tin học 8
 Em thấy rằng máy tính như một cục sắt, hay robốt hoạt động được, đi lại được và làm việc nhà được vì sao vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (18 phút)
Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK
? Khi muốn mở một phần mềm trong máy tính em thực hiện như thế nào?
? Muôn đưa một kí tự a,b, vào máy tính ta thực hiện thế nào?
Vậy muốn máy tính thực hiện một công việc nào đó theo ý muốn của mình thì ta phải làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện?
VD: khi tìm kiếm một cụm từ và cần thay thế cụm từ đó trong máy tính thì ta thực hiện như thế nào?
NX: ta thấy máy tính sẽ thực hiện lệnh nào trước?
? Để chỉ dẫn một công việc nào đó cho máy tính thì máy tính sẽ thực hiện như thế nào?
? Vậy con người chỉ dẫn cho máy thực hiện công việc như thế nào?
HS: Thực hiện
HS: trả lời
HS: Nhận xét.
TL: - Dùng chuột chọn biểu tượng trên màn hình.
- dùng chuột vào start Programs chọn chương trình cần thực hiện.
HS: trả lời
HS: Nhận xét
Ta gõ phím đó tương ứng từ bàn phím.
HS: trả lời.
TL: Để máy tính thực hiện một công việc theo ý muốn của con người thì ta phải đưa ra chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Chọn Edit find trong Replace find what: cụm từ Replace with: cụm từ cần thay thế Replace.
HS: Trả lời
TL: Máy tính sẽ thực hiện việc tìm kiếm trước sau đó sẽ thay thế.( Máy tính sẽ lưu cụm từ vào bộ nhớ, tìm đến vị trí mới và thay thế lại).
HS: Trả lời.
TL: Khi con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh. Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Con người chỉ dẫn máy tính thực hiện thông qua các lệnh.
Hoạt động 2: Rôbốt nhặt rác (18 phút)
? Em hãy nêu một số người máy mà em biết?
Yêu cầu HS đọc thông tin
? Thông qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là người máy?
 Tìm hiều ví dụ về người máy nhặt rác.
Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK.
? Từ vị trí của robốt có thể thực hiện lệnh nào để nhặt rác được chính xác?
HS: Trả lời.
Asimô.
Cuộc thi rôbôcon.
.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Bổ sung.
Robốt( Người máy) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động thông qua sự điều khiển của con người.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Trình bày quá trình thực hiện công việc thông qua máy lệnh:
4. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(2 phút)
 - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
 - Lấy ví dụ?
5. Dặn dò: (1 phút)
 - Về nhà học bài
 - Soạn trước phần tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày .. tháng .. năm 2021
XÁC NHẬN CỦA BGH
Trần Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 21/ 8/2021	Ngày dạy: / 09/2021 
Tiết 2. Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán củ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình
Biết vai trò của chương trình dịch.
2. Kỹ năng
Nhận biết các lệnh trong một chương trình
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP:
Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan.
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Nhắc lại phần mềm là gì ? Chương trình là gì ? Lý do con người viết chương trình để điều khiển máy tính ?
3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): 
Đặt vấn đề và triển khai bài: (1 phút)
Con người làm thế nào để các máy tính có thể hoạt động được và cơ chế nó như thế nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc: (17 phút)
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Từ ví dụ điều khiển robốt nhặt rác ta có thể hiểu cách viết CT là gì?
VD: khi sao chép một khối văn bản thì ta thực hiện các thao tác gì?
Em hiểu chương trình máy tính là gì?
Vậy khi viết một chương trình cho máy tính để điều khiển máy tính thực hiện một công việc thì máy tính có hiểu và thực hiện công việc không?
VD: Thực hiện viết chương trình của robốt nhặt rác.
? Có bao nhiêu lệnh trong chương trình
Tại sao cần viết chương trình?
Yêu cầu HS đọc thông tin.
Mức độ công việc mà con người muốn mày tính thực hiện như thế nào?
Vậy với mức độ đa dạng và phức tạp như thế có cần phải viết chương trình không?
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét.
TL: Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
HS: Trả lời.
B1: Sao chép nội dung Văn Bản vào bộ nhớ.
B2: Sao chép từ bộ nhớ vào vị trí mới.
HS: Trả lời.
TL: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
HS: Trả lời 
Máy tính thực hiện được và thực hiện lần lượt các lệnh một cách tuần tự theo hướng dẫn.
HS: Thực hiện
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước.
Quay trái, tiến 1 bước.
Nhặt rác.
Quay phải, tiến 3 bước.
Quay trái, tiến 2 bước.
 6. Bỏ rác vào thùng
Kết thúc.
HS: Trả lời.
TL: Có 6 lệnh.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
TL: Đa dạng và phức tạp.
HS: Trả lời.
TL: Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế người ta cần phải viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình.
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình (17 phút)
Yêu cầu HS đọc thông tin
? Khi ra lệnh cho máy tính làm việc thì con người có hiểu được cách máy tính thực hiện công việc không?
? Máy tính dùng những chữ số nào để mã hóa thông tin?
? Vậy em hiểu thế nào về ngôn ngữ máy?
VD: Để máy tính hiều được chữ a ta phải mã hóa thành:
Chữ a trong bảng mã ASCII là: 97 mã hóa thành :1100001.
 Khi viết một chương trình bằng ngôn ngữ máy thì rất khó khăn và phức tạp ta có cần một ngôn ngữ dễ hiểu hơn khi viết chương trình đó là ngôn ngữ lập trình.
? Ngôn ngữ lập trình được hiểu như thế nào?
VD: Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiên nay: Pascal, C, C++, Java, 
?Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính có hiều được không?
Vậy khi tạo ra một chương trình máy tính ta cần qua mấy bước?
HS: Thực hiện
HS: Trả lời.
Hiểu được máy tính thực hiện công việc đó thông qua ngôn ngữ máy tính.
HS: Trả lời.
TL: Dùng các số 0,1 để mã hóa thông tin.( bít 0 và bít 1)
HS: Trả lời.
TL: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
HS: Trả lời.
TL: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính thì gọi là Ngôn ngữ lập trình.
HS: Trả lời.
TL: Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính vấn không hiểu được mà phải thông qua một trình dịch sang ngôn ngữ máy thì máy tính mới hiểu và thực hiện được công việc
HS: Trả lời.
TL: Gồm 2 bước
viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
 - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
4. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút)
 - Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?
- Tại sao cần viết chương trình?
- Chương trình dịch dùng để làm gì?
5. Dặn dò: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2.
 - Chuẩn bị bài tiết sau học.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày .. tháng .. năm 2021
XÁC NHẬN CỦA BGH
Trần Thị Kim Oanh
Ngày soạn: 28/ 8/2021	Ngày dạy: / 09/2021 
Tiết 3. Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chương trình.
Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
2. Kỹ năng
Nhận biết một số chương trình đơn giản. 
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (1phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
? Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?Tại sao cần viết chương trình?Chương trình dịch dùng để làm gì?
3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): 
Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút)
Trong bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh, chương trình, ngôn ngữ lập trìn, ngôn ngữ máy, Vậy thì một ngôn ngữ lập trình bao gồm những gì? Cấu trúc của nó như thế nào? Bài học hôm nay: “Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình” sẽ giúp các em làm quen và hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal và những vấn đề có liên quan.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ví dụ về chương trình( 8 phút)
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK
Ví dụ:
Program CT_Dau_tien;
Uses crt ;
Begin
 writeln(‘Chao Cac Ban’);
End. 
?Trong ví dụ 1 ta thấy ch ... ó nhận xét gì?
GV: Nhận xét và đưa ra kết luận.
Bài 5 :T\71 : Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây :
x : =10 ; while x :=10 do x := x + 5
x :=10 ; while x = 10 do x := x + 5
s :=0 ;n :=0 ; while s<=10 do n :=n+1 ; s :=s+n ;
Bài tập 6: Cho đoạn chương trình sau hãy xác định chương trình có bao nhiêu vòng lặp và kết quả cuối cùng (j,k) bằng bao nhiêu?
J:=1; k:=2;i:=0;
While i<5 do 
Begin
I:=i+1;
J:=J+1;
K:=K+J;
End;
Writeln(j,k);
Nếu chương trình như sau thì cuối cùng kết quả (j,k) bằng bao nhiêu?
J:=1; k:=2;
While i<5 do 
I:=i+1;
J:=J+1;
K:=K+J;
Writeln(j,k);
Hs: Trả lời
Bước
s
X
S>5
s-x
1
10
0.5
Đ 
10 - 0.5
2
9.5
0.5
Đ
9.5 – 0.5
3
9.0
0.5
Đ 
9.0 – 0.5
4
8.5
0.5
Đ
8.5 - 0.5
5
8.0 
0.5
Đ 
8.0 – 0.5
6
7.5 
0.5
Đ
7.5 – 0.5
7
7
0.5
Đ 
7.0 - 0.5
8
6.5
0.5
Đ
6.5 – 0.5
9
6
0.5
Đ 
6.0 – 0.5
10
5.5
0.5
Đ
5.5 - 0.5
11
5.0
0.5
S
Kết thúc
HS: Viết chương trình 
S:=10; x:=0.5;
While s>5.2 do s:=s – x;
Write (s);
Hs: Trả lời
HS: Viết chương trình
s:=10; n:= 0;
While s< 10 do 
Begin n:= n+3; s:=s- n;
end;
Writeln (s);
HS: Trả lời
HS: Tiếp tục phân tích và chạy chương trình
HS: Chạy chương trình trên giấy nháp
HS: Trong câu a thì 2 lệnh n:=n+1 và s:=s+n nằm trong begin .. end nên thực hiện 2 lệnh trên cùng lúc.
Trong câu b 2 lệnh không nằm trong begin..end nên chỉ thực hiện lệnh sau điều kiện.
Sai vì x:=10 đúng phải là x=10;
Sai vì x=x+5 đúng x:=x+5
Sai vì vòng lặp sẽ vô hạn gây treo máy.
HS: Phân tích vòng lặp trên giấy.
HS: vẽ bảng phân tích và lên bảng làm bài.
4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):
Sử dụng While  do cho các chương trình lặp với số lần chưa biết trước.
Câu lệnh kép nằm trong Beginend.
5.Dặn dò: 
Xác định được chương trình có bao nhiêu vòng lặp
Soạn bài TH6 – Chạy chương trình.
VI. Rót kinh nghiÖm
Tiết 55: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiên thức đã học.
2. Kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc và ham hiểu biết 
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP:
 	- Thuyết trình – Luyện tập.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, sơ đồ hình cây của các bài trong chương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1.Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
 Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Tổng hợp kiến thức 
Gv: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ hình cây lên bảng.
Gv: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong chương lập trình đơn giản.
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Tại sao cần viết chương trình?
Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?
Hãy nêu một vài từ khóa trong Pascal?
Quy tắc đặt tên như thế nào?
Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
Kể một số kiểu dữ liệu thường dùng và các phép toán với dữ liệu kiểu số?
Biến và hằng dùng để làm gì?
Để giải 1 bài toán trước hết phải làm gì?
Quá trình giải 1 bài toán trên máy tính?
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng dủ và dạng thiếu
Hs: Vẽ sơ đồ hình cây chương 1.
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.
Để ra lệnh cho máy tính làm việc.
Dùng để viết chương trình máy tính.
Begin, program, end
Hs: trả lời
Hs: Gồm 2 phần
+ Phần khai báo
+ phần thân chương trình
Hs: Trả lời.
Biến và hằng dùng để lưu trữ dữ liệu.
Xác định bài toán (điều kiện cho trước, kết quả nhận được).
Có 3 bước:
B1: Xác định bài toán
B2: Mô tả thuật toán
B3: Viết chương trình
Hs: Lên bảng viết cú pháp
Dạng thiếu
If then 
Dạng đủ
If then else 
Bài tập 
Câu 1: Hãy viết thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c. em hãy mô phỏng quá trình thực hiện thuật toán với các bộ dữ liệu (3, 10, 6).
Câu 1:
Input: Ba số a, b, c.
Output: Max (=max{a, b, c}, là số lớn nhất trong ba số a, b và c).
Bước 1. Nhập 3 số a, b, c.
Bước 2. Gán Max¬a.
Bước 3. Nếu b>Max, gán Max¬b.
Bước 4. Nếu c>Max, gán Max¬c.
Bước 5. Thông báo kết quả Max và kết thúc thuật toán.
Mô phỏng:
Bước
a
b
c
Số lớn nhất(Max)
1
3
10
6
2
3
10
6
3
3
3
10
6
6
4
3
10
6
10
5
3
10
6
10
3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):
 - Mô tả thuật toán của các bài toán
 Dặn dò: - Về nhà học bài và tiếp tục ôn tập.
 TRẢI NGHIỆM: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. 
 PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập thực hành.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng (5 phót)
 2.Ho¹t ®éng 2: Hình thành kiến thức (30 phót)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Bài tập 1.
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
j:= 0;
For i:= 1 to 5 do
	j:= j + 2;
+ Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
	Writeln(‘A’);
b) For i:= 1.5 to 10.5 do
	Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
	Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
	Writeln(‘A’);
+ Bài tập 3
- Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình
+ Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j = 10
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị cuối không phải là giá trị nguyên.
c) Đây là câu lệnh hợp lệ.
d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ khóa do không có dấu chấm phẩy.
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Program in_bang_cuu_chuong ;
Var i: integer;
Begin
	Clrscr;
	For i:= 1 to 10 do
	Writeln(2,’ x ‘,i,’ = ’,i*2);
Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1. Bài tập 1
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
j:= 0;
For i:= 1 to 5 do
	j:= j + 2;
2. Bài tập 2.
- Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) For i:= 100 to 1 do
	Writeln(‘A’);
b) For i:= 1.5 to 10.5 do 
	Writeln(‘A’);
c) For i:= 1 to 10 do
	Writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do;
	Writeln(‘A’);
3. Bài tập 3
 - Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):
?
.Dặn dò
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.
- Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau làm bài tập (tiếp)
Rót kinh nghiÖm
TRẢI NGHIỆM: HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC (tiếp)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
	1.Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng (5 phót)
 2.Ho¹t ®éng 2: Hình thành kiến thức (30 phót)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Bài tập 1.
- Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn 1:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	begin
	j:=j+1;
	k:=k+1;
	end;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	if i mod 2 = 0 then
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
+ Bài tập 2.
- Viết chương trình tính tổng: S=1/1+1/2+...+1/n với giá trị n nhập vào từ bàn phím
- Yêu cầu học sinh viết chương trình.
- Nhận xét chương trình của học sinh.
- Yêu cầu học sinh dịch, sửa lỗi và chạy chương trình
+ Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời.
- In ra màn hình:
7	4
- In ra màn hình:
7	8
- In ra màn hình:
4	4
+ Học sinh tìm hiều đề bài.
+ Học sinh viết chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
Program Tinh_tong;
Var 	i,n: integer;
	S: real;
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap n: ‘);
	Readln(n);
	S:=0;
	For i:= 1 to n do
	S:=S+1/i;
	Writeln(‘S=’,S);
	Readln;
End.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1.) Bài tập 1:
- Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh Writeln in ra màn hình giá trị của i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn 1:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 2:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	begin
	j:=j+1;
	k:=k+1;
	end;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
- Đoạn 3:
j:=2;
k:=3;
for i:=1 to 5 do
	if i mod 2 = 0 then
	j:=j+1;
k:=k+1;
cach:=’	‘;
writeln(j,cach,k);
2.) Bài tập 2:
- Viết chương trình tính tổng: S=1/1+1/2+...+1/n với giá trị n nhập vào từ bàn phím
3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):
 ?
.Dặn dò
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.
- Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, 
Rót kinh nghiÖm
TRẢI NGHIỆM 
I.Mục đích
1.Kiến thức
Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
 2.Kĩ năng
Khai báo mảng, nhập giá trị cho mảng, thuật toán tìm giá trị trung bình
3.Thái độ
HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi.
Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. 
 PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập 
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học 
2. Học sinh :
- Làm bài tập trong SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
 Ổn định tổ chức lớp 
Kiểm tra bài cũ
?Viết cú pháp khai báo biến mảng ? Nêu cách để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số ?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT
3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút) 
Cách khai báo mảng trong Pascal.
Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím
Thuật toán tìm giá trị trung bình
Soạn bài thực hành sử dụng biến mảng trong chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_th.doc