I./ Muïc ñích yeâu caàu:
-Về kiến thức: Hs nêu, giải thích cấu trúc lặp với số lần lặp không biết trước
-Về kỹ năng:
+ Hs hiểu được câu lệnh lặp While do trong chương trình Pascal.
+ Hs biết lựa chọn câu lệnh lặp While do hoặc for do cho phù hợp với tình huống cụ thể.
+ Hs rèn luyện việc khai báo và sử dụng biến, đọc hiểu chương trình.
+ Hs biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
-Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.
II./ Chuaån bò:
- GV: Máy chiếu, máy tính
- HS: Sgk, chuẩn bị trước bài thực hành 6 “Sử dụng lệnh lặp While do”
Tuaàn 26 Ngaøy soaïn: Tieát: 51, 52 Ngaøy daïy: Baøi thöïc haønh 6: Söû duïng leänh laëp While do I./ Muïc ñích yeâu caàu: -Về kiến thức: Hs nêu, giải thích cấu trúc lặp với số lần lặp không biết trước -Về kỹ năng: + Hs hiểu được câu lệnh lặp While do trong chương trình Pascal. + Hs biết lựa chọn câu lệnh lặp While do hoặc fordo cho phù hợp với tình huống cụ thể. + Hs rèn luyện việc khai báo và sử dụng biến, đọc hiểu chương trình. + Hs biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. -Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết chương trình, tạo thói quen học tập khoa học. II./ Chuaån bò: - GV: Máy chiếu, máy tính - HS: Sgk, chuẩn bị trước bài thực hành 6 “Sử dụng lệnh lặp While do” III./ Löu yù sö phaïm: - GV: Yêu cầu hs thực hành theo nhóm, chạy từng bước bài tập 1 và 2, viết chương trình, biên dịch và chạy chương trình và kiểm tra kết quả. IV./ Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) -GV Nêu câu hỏi, gọi lần lượt 3 hs lên hỏi. 1./ Hãy phát biểu câu lệnh lặp với số lần biết chưa biết trước, giải thích các thành phần trong câu lệnh? Chạy từng bước đoạn chương trình sau và cho biết giá trị của biến T ? T:=0; i:=1; While i<=5 do Begin T := T + 1 / i; i := I + 1; end; 2./ Hãy phát biểu câu lệnh lặp với số lần biết chưa biết trước, giải thích các thành phần trong câu lệnh? Giải bài tập 4/sgk71 Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây và cho biết với đoạn chương trình đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Hãy rút ra nhận xét của em? a./ S := 0; n := 0; While S<=10 do Begin n := n + 1; S := S + n; end; b./ S := 0; n := 0; While S<=10 do n := n + 1; S := S + n; 3./ Hãy phát biểu câu lệnh lặp với số lần biết chưa biết trước, giải thích các thành phần trong câu lệnh? Giải bài tập 3/sgk71 -GV nhận xét và cho điểm, nhận xét quá trình chuẩn bị ở nhà bài TH 6 “Sử dụng lệnh lặp while do”. V./ Daïy hoïc baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hs Noäi dung baøi hoïc HĐ1: Hoạt động thực hành bài tập 1 -GV: Chia lớp thành 8 nhóm, phân công nhóm trưởng, yêu cầu hs tổ chức thực hành các nội dung bài tập1,2/sgk72,73. -GV: Gọi hs đọc đề bài 1/sgk72 và nêu yêu cầu của bài toán. -GV đặt câu hỏi + Làm thế nào để tính trung bình n số thực x1,x2,,xn? + Dữ liệu đầu vào (input) của bài toán là gì ? + Dữ liệu đầu ra (output) của bài toán là gì? -GV gọi 2 hs nêu thuật toán đã chuẩn bị trước -GV nhận xét và đưa ra thuật toán -GV: Dựa vào thuật toán ở trên theo em cần khai báo những biến gì cho chương trình bài toán ? Các biến đó có kiểu dữ liệu gì ? -GV kết luận và đưa ra chương trình như sgk, yêu cầu hs đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh -GV mô phỏng hoạt động chính của chương trình với n=3 + Trước khi bắt đầu vòng lặp whiledo: dem=0, TB=0, n=3 +Bắt đầu vòng lặp while do dem<n dem x TB Đúng 1 10 10 Đúng 2 15 25 Đúng 3 20 45 Sai +Kết thúc vòng lặp while do: TB=45/3=15 -GV yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thảo luận một số yêu cầu sau + Gõ và lưu chương trình với tên TinhTB + Dịch sửa lỗi nếu có, chạy chương trình với dữ liệu tùy ý để kiểm tra kết quả nhận được. + Thử viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh for do thay cho câu lệnh while do -GV nhận xét các nhóm Qua các bài học về câu lệnh lặp, khi nào ta thường dùng câu lệnh for do? Khi nào ta thường dùng câu lệnh while do? -GV lưu ý “Một số chương trình không thể sử dụng câu lệnh for do thay thế câu lệnh while do được.Về cơ bản tình huống sử dụng câu lệnh là khác nhau. While do thích hợp hơn với trường hợp lặp với số lần biết trước, for do thích hợp hơn với số lần lặp biết trước HĐ2: Hoạt động thực hành bài tập 2 -GV: Gọi một hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài -GV: Số nguyên tố có tính chất gì ?Hãy nêu input và output của bài toán? -GV: Làm thế nào để kiểm tra n có là số nguyên tố hay không ? -GV: Để kiểm tra n có là số nguyên tố hay không ta đi kiểm tra xem n có chia hết cho 2 đến n-1 không. Nếu n không chia hết cho số nào trong khoảng từ 2 đến n-1 thỉ n là số nguyên tố, ngược lại n chia hết cho bất kỳ một số nào trong khoảng từ 2 đến n-1 thì n không là số nguyên tố. -GV: Làm thế nào để kiểm tra tính chia hết? -GV: Hướng dẫn hs kiểm tra tính chia hết qua việc sử dụng phép chia lấy phần dư mod -GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho ý tưởng, muốn kiểm tra 7 có là số nguyên tố hay không ta làm như sau + Xét các số từ 2 đến 6 7 mod 2=1; 7 mod 3=1,7 mod 4=3 7 mod 5=2; 7 mod 6=1 + Ta thấy 7 không chia hết cho bất kỳ số nào từ 2 đến 6 nên 7 là số nguyên tố -GV: Đưa ra thuật toán -GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm đề thực hiện yêu cầu sau + Đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh trong chương trình. + Gõ và lưu chương trình với tên SoNT + Dịch và sửa lỗi nếu có, nhập vài số kiểm tra độ chính xác thuật toán -GV nhận xét các nhóm, nhận xét đánh giá tiết thực hành về ý thức tổ chức kỷ luật các nhóm và tuyên dương cá nhân hoặc nhóm thực hành tốt -GV yêu cầu hs về nhà ôn lại câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp. Tập viết các chương trình đơn giản,đọc phần ghi nhớ -Hs trả lời -Hs làm việc theo nhóm, đại diện trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời: Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó -Hs trả lời -Hs chú ý theo dõi -Hs nêu lại ý tưởng, cho ví dụ khác và nêu thuật toán -Các nhóm quan sát kết quả, cử đại diện báo cáo Bài tập1/sgk72 Bước 1: -Nhập n là số lượng số thực sẽ được nhập từ bàn phím. -Gán biến đếm = 0 (demß 0) -Gán tổng bằng 0 (sumß0) Bước 2: Trong khi dem <n thì + Nhập giá trị số thực x từ bàn phím + Cộng thêm x vào tổng sum: sumßsum+x +Tăng biến đếm lên 1 đơn vị: demßdem+1 Bước 3: Tính trung bình dãy số vừa nhập TBßsum/n Bước 4: Đưa TB ra màn hình, kết thúc thuật toán Bài tập 2: -Input: số tự nhiên n -Output: n là số nguyên tố hoặc không là số nguyên tố Thuật toán + Bước 1: Nhập số tự nhiên n từ bàn phím + Nếu n<=0 thì thông báo n không phải là số tự nhiên, rồi chuyển đến bước 4 + Nếu n>0 iß 2 Trong khi n mod i 0, ißi+1 Nếu i=n thì thông báo n là số nguyên tố, rồi chuyển đến bước 4, không thì thông báo n không phải là số nguyên tố. +Bước 4: Kết thúc HĐ3: Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt) -GV: Em đã được học những câu lệnh lặp dạng nào? -GV: Viết lại cú pháp câu lệnh lặp đó trong ngôn ngữ Pascal -GV: Về nhà học bài bài “Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước”, bài thực hành 6 và các bài tập trong phần lý thuyết cũng như trong phần thực hành (tuần sau kiểm tra 15 phút ) V./ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy
Tài liệu đính kèm: