Giáo án Tin học 8 - Tiết 49-50: Lặp với số lần chưa biết trước - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Giáo án Tin học 8 - Tiết 49-50: Lặp với số lần chưa biết trước - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

I/Môc tiªu:

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;

- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;

- Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biêt trước.

- Nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu và thực hành.

II/ ChuÈn bÞ cña häc sinh vµ gi¸o viªn:

III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:

1.Bµi cò:

Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3, ,99,100

Trả lời

Bước 1. SUM  0; i  0.

Bước 2. i  i + 1.

Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM  SUM + i và quay lại bước 2.

Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 49-50: Lặp với số lần chưa biết trước - Đoàn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
TiÕt 49 - 50: LÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc
I/Môc tiªu:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biêt trước.
- Nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu và thực hành.
II/ ChuÈn bÞ cña häc sinh vµ gi¸o viªn:
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.Bµi cò:
Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,,99,100
Trả lời 
Bước 1. SUM ¬ 0; i ¬ 0.
Bước 2. i ¬ i + 1.
Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ¬ SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
2/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV + HS
Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: C¸c ho¹t ®éng lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ 
+ Hs : Chú ý lắng nghe
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ 
+ Hs : chú ý lắng nghe 
+ GV : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
+ Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
+ G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
+ Hs : Chú ý nghe .
 Hs ghi vở ví dụ 2
+ G : Giới thiệu sơ đồ khối
+ G : Nêu nhận xét 
+ G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
+ G : Giới thiệu cú pháp lệnh
while  do .;
+ hs : chú ý nghe và ghi chép 
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
a/ Ví dụ 1(sgk).
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ¬ 0, n ¬ 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ¬ n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ¬ S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước
Ho¹t ®éng 2:VÝ dô vÒ lªnghj lÆp víi sè lÇn
+ G : Xét ví dụ 3 
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ? 
( Gv đưa phim trong ví dụ 3 )
+ Hs : Đọc ví dụ 3 ( Phim trong)
+ G : giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên phim trong )
+ Hs : quan sát 
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại 
+ G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ Hs : thực hiện 
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy 
+ Hs : thực hiện
+ G : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
+ Hs : thực hiện 
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
while do ;
trong đó:
điều kiện thường là một phép so sánh;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Ví dụ 3. 
Với giá trị nào của n ( n>o ) thì < 0.005 hoặc < 0.003? Chương trình dưới đây tính số n nhỏ nhất để nhỏ hơn một sai số cho trước : 
uses crt;
var x: real;
n: integer;
const sai_so=0.003;
begin
clrscr;
x:=1; n:=1;
while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n end;
writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);
readln
end.
+ G : ta tiếp tục xét các ví dụ mà trong chương trình có câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước
Xét ví dụ 4 
+ G : Cho học sinh quan sát phim trong chương trình 
+ Hs : quan sát 
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại 
+ G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 4 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ Hs : thực hiện 
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy 
+ Hs : thực hiện
+ G : chạy chương trình này, ta nhận được giá trị ntn?
+ Hs : Nếu chạy chương trình này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034.
+ G : giới thiệu ví dụ 5 sgk 
Viết chương trình tính tổng 
+ G : Cho học sinh quan sát phim trong chương trình 
+ Hs : quan sát 
+ G : Chạy tay ( cả hai chương trình ) cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại 
+ G : so sánh kết quả khi chạy hai chương trình 
+ Hs : Kết quả bằng nhau 
+ G : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo.
+ G : Giới thiệu phần 3
+ G : Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc
+ Hs : Chú ý nghe 
+ G : Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận:
var a:integer;
begin
a:=5;
while a<6 do writeln('A');
end.
+ Hs : Quan sát 
+ G : Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.
Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".
+ Hs : Chú ý nghe 
Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2:
var S,n: integer;
begin
S:=0; n:=1;
while S<=1000 do
begin n:=n+1; S:=S+n end;
writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n);
writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S);
end.
Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng 
Giải :
Để viết chương trình tính tổng ta có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước fordo:
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
Nếu sử dụng lệnh lặp whiledo, đoạn chương trình dưới đây cũng cho cùng một kết quả:
T:=0;
i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;
writeln(T);
* Nhận xét : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo.
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. 
 Ho¹t ®éng3: Cñng cè:
- Ghi nhớ sgk 
- Làm bài tập 2,3a,bài 5 SGK/71
- Học bài và làm lại các bài tập
	- Nghiên cứu trước bài thực hành.
Tæ chuyªn m«n ký duyÖt ngµy 01/ 03 / 2010
TTCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 tin hoc 8.doc