Giáo án Tin học 8 - Quyển 1 - Mỵ Duy Dậu

Giáo án Tin học 8 - Quyển 1 - Mỵ Duy Dậu

GV: Đặt vấn đề “ thông tin” đưa ra các vật đã chuẩn bị sẵn như: quả bóng, cái thước.và yêu cầu HS quan sát mô tả.

HS: Mô tả các đặc điểm (hình dáng, kích cỡ, công dụng)

?1 Những đặc điểm đó có thể giúp chúng ta điều gì.

HS: “hiểu biết về một đối tượng”

?2 Các hiểu biết về một đối tượng hay một con người cụ thể gọi là gì.

GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về TT

HS: bài báo, bức ảnh, bài hát

GV: Như vậy thông tin là sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình

?3 Theo em người ta có thể truyền đạt TT bằng cách nào.

HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

GV: Những TT này gắn liền với các hoạt động của con người. Lấy ví dụ TT “giặt quần áo” yêu cầu học sinh mô tả quá trình giặt quần áo.

HS: quần áo bẩn, xà phòng, nước, vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ nước sạch nhiều lần, kết quả quần áo sạch.

 

doc 51 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Quyển 1 - Mỵ Duy Dậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
	Ngày soạn: 15/08/2010
Ngày dạy: 16/08/2010
I. Mục tiêu:
- Biết được khái niệm TT
- Hiểu thế nào là hoạt động TT của con người.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đoạn trích các bài báo
Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Nội dung:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Đặt vấn đề “ thông tin” đưa ra các vật đã chuẩn bị sẵn như: quả bóng, cái thước...và yêu cầu HS quan sát mô tả.
HS: Mô tả các đặc điểm (hình dáng, kích cỡ, công dụng)
?1 Những đặc điểm đó có thể giúp chúng ta điều gì.
HS: “hiểu biết về một đối tượng”
?2 Các hiểu biết về một đối tượng hay một con người cụ thể gọi là gì.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về TT
HS: bài báo, bức ảnh, bài hát
GV: Như vậy thông tin là sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình
?3 Theo em người ta có thể truyền đạt TT bằng cách nào.
HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
GV: Những TT này gắn liền với các hoạt động của con người. Lấy ví dụ TT “giặt quần áo” yêu cầu học sinh mô tả quá trình giặt quần áo.
HS: quần áo bẩn, xà phòng, nước, vò quần áo bẩn với xà phòng và giũ nước sạch nhiều lần, kết quả quần áo sạch.
GV: Như vậy chúng ta đã tiếp nhận TT, lưu trữ và xử lí TT đó chính là hoạt động TT.
?4 Hoạt động TT của con người là gì.
1. Thông tin là gì?
Thông tin (TT) là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
2. Hoạt dộng TT của con người:
Việc tiếp nhận , xử lí, lưu trữ trao đổi TT được gọi chung là hoạt động TT.
IV Củng cố:
Dựa vào bài học hôm nay hãy trả lời các câu hỏi:
Thế nào là thông tin lấy ví dụ?
Lấy 1 vài ví dụ cụ thể về TT và cách thức con người thu nhận nó?
IV. Rỳt kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 	Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
	Ngày soạn: 17/08/2010
Ngày dạy: 18/08/2010
I. Mục tiêu:
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động TT.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đoạn trích các bài báo
Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Nội dung:
*Bài cũ: Thế nào là thông tin?
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Trong HĐTT xử lí TT đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
?1 Dựa vào HĐTT “giặt quần áo” phân tích đâu là TT tiếp nhận, xử lí TT và kết quả.
GV: vẽ mô hình quá trình xử lí TT
?2 Thế nào là TT vào? Thế nào là TT ra.
HS: Lấy thêm VD về HĐTT của con người
GV: HĐTT của con người nhờ các giác quan và bộ não, khả năng của các giác quan và bộ não con người có hạn. VD em không thể nhìn quá xa, không tính nhẩm nhanh với các con số lớn chính vì vậy con người đã sáng tạo ra các công cụ giúp con người vượt qua hạn chế các giác quan và bộ não.
? Lấy VD các công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế các giác quan và bộ não?
GV: MTĐT ra đời cùng với ngành tin học và nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách tự động.
2. Hoạt dộng TT của con người:
Việc tiếp nhận , xử lí, lưu trữ trao đổi TT được gọi chung là hoạt động TT.
Mô hình quá trình xử lí TT
Xử lí
Thông tin vào thông tin ra
3. Hoạt động TT và tin học
Tin học là ngành KH nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách tự động nhờ sự trợ giúp của MTĐT.
IVCủng cố: 
 Nêu lại mô hình và ý nghĩa mô hình
Đọc ghi nhớ SGK, đọc bài đọc thêm 1
V. Rỳt kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
	Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn TT và cách biểu diễn TT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đoạn trích các bài báo
Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Nội dung:
* Kiểm tra bài cũ:
?1. Thông tin là gì? Lấy một số ví dụ về thông tin mà con người thu nhận bằng xúc giác.
?2. Hoạt động TT của con người được diễn ra như thế nào?. Hãy vẽ mô hình quá trình xử lí TT?
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo tranh, bài báo
HS: Đọc thông tin SGK
? Nêu những dạng TT mà em biết? Lấy ví dụ cụ thể?
HS: văn bản, âm thanh, hình ảnh
GV: Đây là những TT mà em có thể cảm nhận bằng thính giác, thị giác em hãy thử nêu ví dụ về những TT mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác?
HS: Mùi (thơm hôi), vị (mặn, ngọt)
GV: Dạng TT kết hợp ảnh động và âm thanh (phim ảnh)
GV: Treo bảng con ghi bài tập 1.27 SBT
Hãy phân loại các dạng thông tin em thu nhận được khi:
Nghe bản nhạc “ Thư gửi Elise” của Bét- tô- ven
Cầm xem bài văn được điểm 10 của bạn Lan
Xem phim hoạt hình “Tom và Jerry”
Xem truyện tranh Đô-rê-mon”
HS: lên bảng làm BT
GV: Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, âm thanh, hình ảnh thông tin còn có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.
? Thế nào là biểu diễn thông tin.
1. Các dạng TT cơ bản
Ba dạng TT tin cơ bản trong tin học: văn bản, âm thanh, hình ảnh
2. Biểu diễn TT
* Biểu diễn TT:
Biểu diễn TT là cách thể hiện TT dưới dạng cụ thể nào đó.
IV. Củng cố và dặn dò:
HS: Đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
Bài tập về nhà:1.31, 1.32, 1.33 SBT
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
	Ngày soạn: 24/08/2010
Ngày dạy: 25/08/2010
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm biểu diễn TT và cách biểu diễn TT.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng trực quan, tranh ảnh, đoạn trích các bài báo
Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Nội dung:
* Kiểm tra bài cũ:
 ? Kể tên các dạng thông tin cơ bản? Lấy ví dụ?
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Biểu diễn TT nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được. Ví dụ:
- Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái để biểu diễn TT dưới dạng văn bản.
- Để tính toán chúng ta biểu diễn TT dưới dạng các con số và các kí hiệu toán học.
- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn bản nhạc cụ thể..
TT là một khái niệm phi vật chất ba dạng TT trên là các cách biểu diễn TT. Cùng một TT có thể biễu diễn nhiều cách khác nhau ví dụ: để diễn tả về mùa thu hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác nhạc, nhà thơ sáng tác thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị
 GV : TT được biểu diễn nhiều cách khác nhau việc lựa chọn TT phải phù hợp với từng đối tượng. Muốn máy tính xử lí được TT thì TT phải biểu diễn dưới dạng dãy bit.
? Tại sao TT trong MT được biểu diễn thành dãy bit?
HS: Vì máy tính có thể lưu trữ và xử lí được dãy bit
2. Biểu diễn TT
* Biểu diễn TT:
* Vai trò của biểu diễn TT:
Biểu diễn TT có vai trò rất quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận TT.
Biểu diễn TT cho phép lưu trữ và chuyển giao TT.
Biểu diễn TT có vai trò quyết định với mọi HĐTT nói chung và quá trình xử lí TT nói riêng.
3. Biểu diễn TT trong máy tính
- TT được biểu diễn dưới dạng dãy bit (dãy nhị phân) gồm 2 kí hiệu 0,1.
 - TT lưu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu.
IV. Củng cố
- Các vai trò của biểu diễn thông tin
- Và cách biểu diễn thông tin trong máy tính
- GV: yêu cầu HS làm các bài tập 1.26 đến 1.46 SBT
V. Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------In tu 1 den 5
Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
	Ngày soạn: 06/09/2010
Ngày dạy: 07/09/2010
I. Mục tiêu:
- Biết được khả năng ưu việt của MT cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau.
- Biết được MT chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, chia nhóm, phiếu học tập 
Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Nội dung:
* Kiểm tra bài cũ:
?1. Máy tính lưu trữ TT dưới dạn ... hư mục mới có tên Ngathach trong thư mục gốc C.
3. Đổi tên thư mục Ngathach thành Quehuong.
4. Mở thư mục chứa tệp tin bất kỳ sao chép tệp tin vào thư mục Quehuong.
5. Di chuyển thư mục Quehuong từ ổ C sang ổ D và sao chép sang ổ E.
6. Xoá thư mục vừa tạo.
Đề lẻ
1. Sử dụng My Computer để xem nội dung của đĩa D, cho biết có bao nhiêu tệp bao nhiêu thư mục.
2. Tạo thư mục mới có tên THCSNgathach trong thư mục gốc D.
3. Đổi tên thư mục THCSNgathach thành Truongem.
4. Mở thư mục chứa tệp tin bất kỳ sao chép tệp tin vào thư mục Truongem.
5. Di chuyển thư mục Truongem sang ổ C và sao chép từ C sang ổ E.
6. Xoá thư mục vừa di chuyển.
III. Rỳt kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 34+35 ÔN TẬP
 Ngày soạn 20/12/2010
 Ngày dạy 22, 28/12/2010
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức trong học kỳ I
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập liên quan đến thông tin và các dạng thông tin, cấu trúc máy tính, cách sử dụng chuột và bàn phím, tệp và thư mục, hệ điều hành.
- Biết đổi các đơn vị đo thông tin, biết chỉ ra đường dẫn và làm các bài tập liên quan đến cây thư mục.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài tập, bảng con
- Học sinh: Xem lại kiến thức đã học trong chương 1, 3
III. Nội dung:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ
Chương 1
GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
- Thông tin là gì?
- Thế nào là hoạt động thông tin của con người?
- Tin học là gì? 
- Kể tên những dạng thông tin mà em biết?
- Biểu diễn thông tin là gì?
- Tại sao TT trong máy tính được biểu diễn thành dãy Bit?
- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí TT hữu hiệu?
- Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
- Cấu trúc chung của MTĐT theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
- Tại sao CPU được coi như bộ não của MT?
- Bộ nhớ có chức năng gì? Có mấy loại?
- Kể tên các thiết bị vào ra?
- Kể tên các thao tác chính với chuột?
- Nêu chức năng của các phím Enter, backspace, spacebar, shift, caplock?
Chương 3
? Thế nào là hệ điều hành?
? Hệ điều hành có nhiệm vụ gì?
? Hệ điều hành quản lí thông tin như thế nào?
? Thế nào là thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc?
? Thế nào là đường dẫn lấy ví dụ?
II. Bài tập
GV gợi ý bài tập 3
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2 trang 51 SGK
GV: Treo đề bài lên bảng yêu cầu học sinh làm và nhận xét, cho điểm.
Bài tập1: Đổi các đơn vị đo sau ra đơn vị đo tương ứng:
a. 24 Bit = B
b. 6 MB = KB
c. 2048 B = KB
d. 5 GB = MB
e. 230 B = GB
HS: trả lời
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền TT gọi là HĐTT.
- Tin học là ngành khoa học nghiên cứu thực hiện các hoạt động TT một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vì thông tin được biễu diễn bằng dãy Bit thì máy tính mới xử lí được.
- Tính toán nhanh, chính xác cao, lưu trữ lớn và làm việc không mệt mỏi.
- Chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác
- Bộ xử lí trung tâm CPU, bộ nhớ, các thiết bị vào ra.
- Vì CPU thực hiện tính toán, điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính?
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và giữ liệu. Có hai loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Máy in, bàn phím, chuột, màn hình, loa
- Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải, nháy đúp chuột.
- Đưa con trỏ xuống dòng, xoá kí tự chèn kí tự trắng, viết chữ hoa.
- Hệ điều hành là một chương trình trong máy tính.
- Hệ điều hành có nhiệm vụ:
Điều khiển phần cứng, tổ chức thực hiện các chương trình phần mềm.
Là môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính.
Tổ chức và quản lí thông tin.
- Hệ điều hành tổ chức quản lí thông tin theo cấu trúc hình cây gồm tệp và tệp và thư mục.
HS: làm BT3 trang 47 lên bảng làm
HS khác nhận xét.
a. c:\thuvien\khtn\toan\hinh.bt
b. sai ( thư mục Thuvien chứa các tệp dai.bt, hinh.bt một cách gián tiếp)
c. Thư mục Thuvien
d. Đúng
HS: Làm bài tập trang 51 lên bảng làm
2. Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện một nút trên thanh công việc.
HS: Làm bài tập lên bảng làm
HS khác nhận xét.
GV nhận xét chữa bài
III Củng cố, dặn dò:
 - Cần nắm rõ kiến thức đã ôn tập từ chương 1, 2, 3.
 - Các em về nhà ôn tập lại kiến thức để tiết sau kiểm tra học kỳ I.
 - Chú ý 2 dạng kiến thức bài tập: Biểu diễn thông tin và đổi các đơn vị đo thông tin
IV. Rỳt kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
In tu trang 37-43
Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Thời gian 45 phút)
Ngày soạn 26/12/2007
1. Mục tiêu cần đánh giá
	Đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh trong học kỳ I
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề
-Kiến thức: 
	+ Biết và nắm được các khái niệm thông tin, tin học, cấu trúc chung của máy tính điện tử, các thiết bị vào ra, đơn vị đo thông tin.
	+ Biết thế nào là hệ điều hành, chức năng nhiệm vụ của hệ điều hành, cách tổ chức quản lí thông tin trong máy tính
-Kỹ năng: 
	+ Biết chuyển đổi các đơn vị đo thông tin.
	+ Nhận biết được tệp và thư mục, viết được đường dẫn đến tệp và thư mục.
3. Câu hỏi 
ĐỀ LẺ
A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Chữ viết là:
	a. Một dạng thông tin	
	b. Không phải là một dạng thông tin
	c. Một dạng dành cho nhà văn
d. Tất cả sai
Câu 2: Khả năng lưu trữ thông tin của máy tính:
	a. Vô cùng lớn	b. Lớn 
c. Vừa phải	d. Không lớn
Câu 3: Thiết bị nhập thông tin của máy tính gồm:
Bàn phím	c. Máy quét
Chuột	d. Tất cả đúng
Câu 4: Hệ điều hành là phần mềm được:
Cài đặt đầu tiên trong máy tính
Cài đặt sau các phần mềm khác
Cài đặt cùng các phần mềm
Tất cả sai
Câu 5: Hệ điều hành máy tính điều khiển:
	a. Các thiết bị lưu trữ
	b. Các thiêt bị phần cứng
	c. Các thiết bị phần mềm
	d. Cả a, b, c
Câu 6: Thư mục là nơi chứa:
	a. Các tệp tin
	b. Các thư mục con và các tệp tin
	c. Chỉ có các thư mục con
	d. Tất cả sai
Câu 7: Điền đúng(Đ) sai(S) vào các câu sau:
	a. Thư mục chỉ có thể chứa tệp tin
	b. Tệp tin không thể chứa các tệp tin khác
	c. Đối với tệp người sử dụng không thể: sao chép, di chuyển, huỷ đi
	d. Trong máy tính có thể chứa nhiều thư mục giống nhau
B. TỰ LUẬN( 5 điểm)
Câu 8: Đổi các đơn vị đo sau:
	a. 40 Bit = B
	b. 5MB = KB
	c. 4 GB =	KB
D:\
THUVIEN
BAIHAT
TROCHOI
KHXH
VAN
CD
KHTN
Nguvan. BT
Tiengviet. BT
	d. 230 B = 	GB
Câu 9: Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin 
được mô tả như hình vẽ:
a. Hãy viết đường dẫn đến tệp Nguvan. BT 
b. Tệp Nguvan. BT, Tiengviet.BT nằm trong 
thư mục KHXH đúng hay sai.
c. Thư mục mẹ của thư mục 
KHTN là thư mục nào?
d. Thưmục BAIHAT nằm trong thư 
mục gốc nào?
ĐỀ CHẴN
A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Nốt nhạc là:
	a. Một dạng thông tin	
	b. Không phải là một dạng thông tin
	c. Một dạng dành cho nhạc sĩ
d. Tất cả sai
Câu 2: Máy tính xử lí thông tin như thế nào:
	a. Chậm	c. Vừa phải
	b. Nhanh	d. Tất cả sai
Câu 3: Thiết bị xuất thông tin của máy tính là:
Màn hình	c. Máy in
Loa	d. Tất cả đúng
Câu 4: Phần mềm được cài đặt đầu tiên trong máy tính là:
Trò chơi
Tập gõ bàn phím
Hệ điều hành
Tất cả sai
Câu 5: Hệ điều hành có chức năng:
	a. Tương tác giữa thiết bị và người dùng
	b. Tổ chức thực hiện các chương trình
	c. Tổ chức thực hiện các tài nguyên máy
	d. Tất cả đúng
Câu 6: Khi đặt tên tệp cần phải:
	a. Bắt buộc phải đặt cả tên và phần mở rộng
	b. Có thể chỉ cần đặt tên tệp mà không cần đặt phần mở rộng
	c. Có thể chỉ cần đặt phần mở rộng
	d. Tất cả sai
Câu 7: Điền đúng(Đ) sai(S) vào các câu sau:
	a. Bộ nhớ là nơi xử lí các thông tin	
	b. Tệp tin luôn nằm trong thư mục
	c. Đối với tệp người sử dụng có thể: sao chép, di chuyển, huỷ đi
	d. Trong máy tính có thể chứa nhiều tệp tin giống nhau
B. TỰ LUẬN( 5 điểm)
Câu 8: Đổi các đơn vị đo sau:
	a. 48 Bit = B
	b. 7 KB = B
	c. 5 GB =	KB
	d. 220 B = 	MB
C:\
THUVIEN
BAIHAT
TROCHOI
KHTN
TOAN
LI
KHXH
Dai. BT
Hinh. BT
Câu 9: Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin 
được mô tả như hình vẽ:
a. Hãy viết đường dẫn đến tệp Hinh. BT 
b. Tệp Dai. BT, Hinh.BT nằm trong 
thư mục THUVIEN đúng hay sai.
c. Thư mục mẹ của thư mục 
KHXH là thư mục nào?
d. Thư mục BAIHAT nằm trong thư 
mục gốc nào?
4. Đáp án
ĐỀ LẺ
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm I. Khoanh tròn đáp án đúng 7
Câu 1
a
0.5
Câu 2
b
0.5
Câu 3
d
0.5
Câu 4
a
0.5
Câu 5
d
0.5
Câu 6
b
0.5
Câu 7
a- S, b- Đ, c- S, d - Đ
0.5
Câu 8
a. 5B, b. 5120 KB, c. 4 194 304 KB, 
d. 1 GB
1.5
1
Câu 9
a. D:\THUVIEN\KHXH\VAN\nguvan.BT
b. Sai
c. THUVIEN
d. D:\
1
0.5
0.5
0.5
ĐỀ CHẴN
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm I. Khoanh tròn đáp án đúng 7
Câu 1
a
0.5
Câu 2
b
0.5
Câu 3
d
0.5
Câu 4
c
0.5
Câu 5
d
0.5
Câu 6
b
0.5
Câu 7
a- S, b- Đ, c- Đ, d - Đ
0.5
Câu 8
a. 6B, b. 7168 B, c. 5 242 880 KB, 
d. 1 MB
1.5
1
Câu 9
a. D:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.BT
b. Sai
c. THUVIEN
d. C:\
1
0.5
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • doctin goc 8.doc