Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Cảnh Dương

Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Cảnh Dương

I/ MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.

- HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như phóng to một khu vực trên bản đồ, tìm hiều vùng sáng - tối trên bản đố, thay đổi thời gian hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển động của vùng sáng – tối.

2) Kĩ năng:

- HS có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm học tập.

3) Thái độ:

- Thông qua phần mềm học sinh biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.

- Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, phần mềm.

- HS: Vë ghi.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1)Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số:

2)Kiểm tra bái cũ:

- Câu hỏi: ?Em hãy kể tên một vài phần mềm mà em đã được học, thông qua phần mềm em sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên?

 (Học địa lý thế giới với Earth Explorer (lớp 7), Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (lớp 6)).

 

doc 28 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Bùi Cảnh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tuần: 20 
Tiết: 37
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
- HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như phóng to một khu vực trên bản đồ, tìm hiều vùng sáng - tối trên bản đố, thay đổi thời gian hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển động của vùng sáng – tối.
2) Kĩ năng:
- HS có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm học tập. 
3) Thái độ:
- Thông qua phần mềm học sinh biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, phần mềm.
- HS: Vë ghi.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2)Kiểm tra bái cũ:
- Câu hỏi: ?Em hãy kể tên một vài phần mềm mà em đã được học, thông qua phần mềm em sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên? 
 (Học địa lý thế giới với Earth Explorer (lớp 7), Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (lớp 6)).
3)Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm
GV- Các vị trí khác nhau trên Trái Đất nằm trên các múi giờ khác nhau.
GV- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
GV:- ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm.
HS: - Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
GV:Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trên máy tính.
+ Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Hoạt động 3 : Tìm hiểu màn hình chính của phần mềm.
GV:- Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết màn hình chính của phần mềm gồm những gì?
HS:- Màn hình chính của phần mềm gồm:
 + Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng này hiện thời là ban ngày, vùng tối là ban đêm.
 + Giữa vùng sáng tối có 1 đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm.
 + Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu đó chính là các thành phố và thủ đô của các quốc gia.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách thoát khỏi phần mềm.
GV:- ? Hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm
Ngoài ra ta có thể nhấn tổ hợp phím Alt + F4 để thoát khỏi phần mềm.
HS:- Để thoát khỏi phần mềm ta chọn Menu File => Exit
1. Giới thiệu phần mềm
- Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.
2. Màn hình chính của phần mềm:
a) Khởi động phần mềm:
Để khởi động phần mềm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền.
b) Màn hình chính của phần mêm:
c) Thoát khỏi phần mềm:
Để thoát khỏi phần mêm ta thực hiện:
- Chọn File => Exit
- Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
4) Củng cố:
? Hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Sun Times
5) Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tuần: 20 
Tiết: 38
TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES (tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.
- HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như phóng to một khu vực trên bản đồ, tìm hiều vùng sáng - tối trên bản đồ. . .
2) Kĩ năng:
- HS có kỹ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm học tập. 
3) Thái độ:
- Thông qua phần mềm học sinh biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
- Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, phần mềm.
- HS: Vë ghi.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2)Kiểm tra bái cũ:
- Câu hỏi: ?Em hãy cho biết phần mềm Sun Time dùng để làm gì?
3)Bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm
GV:- Muốn phóng to để quan sát một vùng bản đồ chi tiết ta nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
GV: - Yêu cầu HS nghiên cứu cách để quan sát và nhận biết ngày và đêm.
HS:- Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm.
GV:- Cho hs quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
- Học sinh chú ý quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV:- Cho hs quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
HS:- Vùng có màu đen trên bản đồ có thời gian ban đêm. Xung quanh vùng này có một giải phân cách sáng-tối, đó chính là vùng đệm giữa ngày và đêm.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm.
GV:- Để hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian ta thực hiện như sau: Option => Maps và chọn hoặc hủy chọn tại mục Show Sky Color.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
GV:- ?Để cố định vị trí và thời gian quan sát ta làm như thế nào?
HS:- Để chuyển cách thức thay đổi thông tin này ta chọn Option => Maps => chọn học hủy chọn mục Hover Update.
GV:- Yêu cầu HS quan sát cho biết cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau
+ Các bước thực hiện:
- Chọn vị trí ban đầu.
- Chọn Option => Anchor time to => chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian.
GV:- Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất ta thực hiện:
* Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực.
* Thực hiện lệnh View => Eclipse.
+ Học sinh chú ý quan sát cách thực hiện.
3. Hướng dẫn sử dụng:
a) Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết: 
b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.
c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một thời điểm cụ thể:
d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
4. Một số chức năng khác
a) Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian.
b) Cố định vị trí và thời gian quan sát:
c) Tìm kiếm địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau:
d) Tìm kiềm và quan sát nhật thực trên trái đất
4) Củng cố:
? Hãy nêu cách sử dụng phần mềm Sun Times
5) Hướng dẫn về nhà:
Về nhà học bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Tuần: 21 
Tiết: 39
Bµi 7: C©u lÖnh lÆp
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- BiÕt nhu cÇu cÇn cã c©u lÖnh lÆp trong ng«n ng÷ lËp tr×nh.
- BiÕt ng«n ng÷ lËp tr×nh dïng cÊu tróc lÆp ®Ó chØ dÉn m¸y tÝnh thùc hiÖn lÆp ®i lÆp l¹i c«ng viÖc nµo ®ã mét sè lÇn.
- HiÓu ho¹t ®éng cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn biÕt tr­íc for .do trong pascal.
2) Kĩ năng:
- ViÕt ®óng ®­îc lÖnh for ..do trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
3) Thái độ:
- Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc lµm c¸c d¹ng bµi tËp øng dông.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: - Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y, phÇn mÒm pascal.
- HS: Vë ghi, phiÕu häc tËp.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2)Kiểm tra bái cũ:
- Không kiểm tra.
3)Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 :C¸c c«ng viÖc ph¶i thùc hiÒn nhiÒu lÇn ( 8 phót)
C¸c c«ng viÖc ph¶i thùc hiÒn nhiÒu lÇn
GV: Trong cuéc sèng h»ng ngµy nhiÒu mçi ng­êi ®Òu cã c¸c c«ng viÖc riªng kh¸c nhau.
? Em h·y lÊy vÝ dô vÒ mét sè viÖc hµng ngµy cña em.
HS: Mét em lÊy mét sè vÝ dô.
GV: Ghi vÝ dô cña häc sinh lªn b¶ng
HS: Mét em kh¸c lÊy thªm mét sè vÝ dô
? Qua nh÷ng vÝ dô c¸c b¹n võa lÊy ra trªn b¶ng th× nh÷ng c«ng viÖc nµo chóng ta ®· biÕt tr­íc sè lÇn lÆp ®i lÆp l¹i vµ c«ng viÖc nµo chóng ta ch­a biÕt sè lÇn lÆp l¹i cña nã?
HS: T¸ch vÝ dô thµnh hai lo¹i (mét lo¹i ®· biÕt tr­íc sè lÇn lÆp vµ mét lo¹i ch­a biªt sè lÇn lÆp )
GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn
1. C¸c c«ng viÖc ph¶i thùc hiÒn nhiÒu lÇn
 §Ó chØ dÉn cho m¸y tÝnh thùc hiÖn ®óng c«ng viÖc, trong nhiÒu tr­êng hîp khi viÕt mét ch­¬ng tr×nh m¸y tÝnh chóng ta còng ph¶i viÕt lÆp l¹i nhiÒu c©u lÖnh thùc hiÖn mét phÐp tÝnh nhÊt ®Þnh.
Ho¹t ®éng 2 :C©u lÖn lÆp - mét lÖnh thay cho nhiÒu lÖnh ( 20 phót)
C©u lÖnh lÆp - mét lÖnh thay cho nhiÒu lÖnh
HS: nghiªn cøu vÝ dô 1.
GV: Ph©n tÝch, h­íng dÉn viÕt thuËt to¸n vÝ dô 1.
? §Ó vÏ ®­îc nh­ h×nh 33 ta ph¶i lµm thao t¸c nµo.
HS: Tr¶ lêi.
? §Ó vÏ h×nh thø 2 ta lµm nh­ thÕ nµo?
HS: Tr¶ lêi
GV: T­¬ng tù h×nh thø 3 ta vÏ t­¬ng tù.
? Em h·y viÕt thuËt to¸n m« t¶ vÏ h×nh 33.
HS: Ho¹t ®éng ®éc lËp 3 phót.
Tr¶ lêi
NhËn xÐt vµ bæ sung
GV: KÕt luËn vµ ®­a ra thuËt to¸n
HS: Ghi bµi.
GV: §Ó vÏ mét h×nh vu«ng ta lµm thÕ nµo?
HS: Tr¶ lêi
GV: M« t¶ b»ng h×nh vÏ trªn m¸y. 
§­a ra thuËt to¸n vÏ h×nh vu«ng.
HS: Chó ý ghi bµi.
GV: Cho HS nghiªn cøu vÝ dô 2.
? VÝ dô 2 c«ng viÖc g× ®­îc thùc hiÖn nhiÒu lÇn.
HS: Tr¶ lêi
? Qua hai vÝ dô trªn, c¸c em h·y chØ ra nh÷ng c«ng viÖc ®­îc lÆp ®i lÆp l¹i?
HS: ChØ ra c«ng viÖc lÆp l¹i ë vd1 vµ vd2
GV: KÕt luËn.
2. C©u lÖn lÆp - mét lÖnh thay cho nhiÒu lÖnh
VD1: SGK Tr56
ThuËt to¸n 
VD2: TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn.
ThuËt to¸n: (®· nghiªn cøu ë bµi häc sè 5)
- C¸nh m« t¶ c¸c ho¹t ®éng lÆp trong thuËt to¸n nh­ trong 2 vÝ dô trªn ®­îc gäi lµ cÊu tróc lÆp.
- Mäi ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Òu cã “c¸ch” ®Ó chØ thÞ cho m¸y tÝnh thùc hiÖn cÊu tróc lÆp víi mét c©u lÖnh. §ã lµ c©u lÖnh lÆp.
Ho¹t ®éng 3 :VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp( 8 phót)
VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp
GV: Tr×nh bµy cÊu tróc vßng lÆp For ..to..do
..
HS: Ghi cÊu tróc vßng lÆp vµo vë.
GV: Gi¶i thÝch tõng thµnh phÇn trong cÊu tróc lÖnh.
HS: Chó ý, ghi bµi
3. VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp
- Trong pascal c©u lÖnh lÆp cã d¹ng:
+C©u lÖnh lÆp d¹ng tiÕn:
For := to do ;
Trong ®ã: for, to, do lµ c¸c tõ kho¸, BiÕn ®Õm lµ biÕn ®¬n cã kiÓu nguyªn (cã thÓ lµ kiÓu kÝ tù hoÆc kiÓu ®o¹n con)
Gi¸ trÞ ®Çu, gi¸ trÞ cuèi lµ sè cô thÓ hoÆc lµ bi ... bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 3
- HS đọc đề theo yêu cầu của GV
- GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
( nhóm 1 và 2: thuật toán 1, nhóm 3 và 4: thuật toán 2)
- HS thảo luận nhóm và ghi lên bảng phụ
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát và ghi vở
- GV yêu cầu HS dựa vào thuật toán để viết chương trình Pascal
- HS viết chương trình theo yêu cầu bài tập.
Bài 5: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây:
a)X:=10; while X:=10 do X:=X+5;
b)X:=10; while X=10 do X=X+5;
c)S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n;
- GV cho HS nghiên cứu bài tập 5
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- HS trả lời
- GV nhận xét
- HS theo dõi, tiếp thu và ghi vở
Bài 2: Sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là ở các điểm sau đây:
a) Như tên gọi của nó, câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. 
b) Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa.
Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không được thực hiện.
Bài 3 
a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực hiện. Khi kết thúc thuật toán S = 5.0. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 do S:=S-x;
writeln(S);
b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào được thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã không được thỏa mãn nên các bước 2 và 3 bị bỏ qua.
S = 10 khi kết thúc thuật toán. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
 S:=10; n:=0;
 while S<10 do
 begin n:=n+3; 
 S:=S-n end;
writeln(S);
Bài 5:
a) Thừa dấu hai chấm trong điều kiện;
 b) Thiếu dấu hai chấm trong câu lệnh gán;
c) Thiếu các từ khóa begin và end trước và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, do đó vòng lặp trở thành vô tận.
4) Củng cố:
- GV củng cố lại kiến thức với 3 loại vòng lặp đã học.
- Ôn tập kiến thức lí thuyết từ đầu HK2.
- Tự làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết.
- Về nhà làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Lập trình tính tổng dùng lệnh lặp While ...do. Trong dú n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
GIẢI
Program tinhA;
Uses CRT;
Var i, n: integer;
tong: real;
BEGIN
Clrscr;
write('cho so tu nhien n: '); Readln(n);
tong:=0; i:=1;
while i<= n do
Begin
tong:= tong+ 1/i;
i: = i+1;
End;
writeln(' Tong can tim la: ', tong:12:6);
Readln;
END.
 Bài 2: Viết chương trình tìm ƯCLN(a,b). Biết a, b được nhập từ bàn phím. a,b
Giải
Program timUCLN;
Uses Crt;
Var a,b,r,a1,b1: integer;
BEGIN
ClrScr;
Write(‘Nhap so thu nhat, a= ‘); Readln(a); a1:= a;
Write(‘Nhap so thu hai, = ‘); Readln(b); b1:= b;
While a mod b 0 do
 Begin
r:= a mod b;
a: = b; b: = r;
End;
Write (‘ Vay UCLN(‘, a1, ‘;’,b1,’)=’,b:2);
Readln
END.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi 
- Làm các bài tập vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
Tuần: 25 
Tiết: 47 + 48
Bài thực hành 6:
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE ... DO
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức của vòng lặp While  do và câu lệnh ghép để viết chương trình.
2) Kĩ năng:
- Viết được chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While ... do
- Biết sử dụng câu lệnh ghép.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do.
3) Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ thực hành và sử dụng phòng máy.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị một số chương trình, phòng máy tính.
- HS: Vë ghi, làm bài tập ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2)Kiểm tra bái cũ:
- Câu hỏi:
Câu 1: Hãy nêu sự khác nhau giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước?
Câu 2: Nêu cấu trúc và cách hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? 
3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ
- GV: Gọi HS nhắc lại cấu trúc lênh lặp với số lần lặp chưa biết trước?
- HS trả lời câu hỏi của GV
- GV nhận xét và chốt ý
- HS theo dõi, tiếp thu và ghi vở
- GV: Em hãy mô tả hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
- HS dựa vào cấu trúc câu lệnh lặp và mô tả hoạt động của câu lệnh
- GV gọi 1 HS khác nhận xét và bổ sung
- 1 HS khác nhận xét
- GV nhắc lại một lần nữa
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở
While Do 
* Hoạt động:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Hoạt động 2: Bài tập 1
- GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (Tr72 SGK), cho HS thảo luận theo nhóm và làm bài tập.
- HS đọc đề bài tập 1 và làm theo yêu cầu của GV
GV: Em hãy cho biết input và output của bài toán?
- HS nghiên cứu và xác định Input, Output
INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên.
OUTPUT: Kết quả TBC của n số nguyên
- GV: Chúng ta cần tính TBC bao nhiêu số?
- HS trả lời: tính TBC của n số
- GV: Nêu cách tính trung bình cộng 4 số.
- HS: 
- GV: Vậy tính TBC n số ta làm ntn?
- HS: 
- GV: Để tính em làm thế nào?
- HS trả lời: S S + x; 
- GV: làm sao để có S mới = S cũ + x?
- HS: S 0 (b1)
- GV: Quy luật S S + x; đến khi nào dừng?
- HS: Khi biến dem > n. à phát hiện ra điều kiện lặp của Whiledo
 GV: Dựa vào hệ thống câu hỏi. Em hãy lần lượt hình thành việc mô tả thuật toán?
- Các nhóm lần lượt viết thuật toán lên bảng phụ
- GV quan sát HS viết bảng phụ
- GV nhận xét
- HS tiếp thu và ghi vở
- GV cho các nhóm viết chương trình hoàn chỉnh
- HS: Dựa vào thuật toán trình bày chương trình hoàn chỉnh.
- GV: Quan sát, chỉnh sửa từng câu lệnh HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS ghi bài vào vở
- HS ghi vở
- GV: Hỗ trợ HS trong quá trình thực hành.
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh.
- HS lắng nghe GV giảng bài và tiếp thu
- GV: Cho HS thực hành soạn chương trình trên vào máy tính.
- HS: tiến hành soạn thảo và dịch, chạy chương trình, rồi lưu lại.
- GV cho HS thay thế vòng lặp Whiledo bằng vòng lặp xác định Fordo
- Sau khi kết quả chạy chương trình đã đúng, GV yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương trình đã chạy.
- HS ghi bài vào vở
Bài 1: Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh Whiledo để tính trung bình cộng n số thực nhập từ bàn phím. (n, và n số thực được nhập từ bàn phím) 
a. Mô tả thuật toán.
INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên.
OUTPUT: Kết quả TBC của n số nguyên
B1: Nhập giá trị của n( tính TBC bao nhiêu số);
 dem¬0; S¬0;
B2: Trong khi dem <= n thì làm
 Nhập số thứ (1,2,3.n) (cho x)
 S¬S+x; dem¬dem +1;
B3: Tính TB ¬S/n;
B4: In kết quả TB, kết thúc chương trình.
b. Viết chương trình.
Program tinhTB;
Uses Crt;
Var n,dem: integer;
 x, S, TB: real;
BEGIN
 ClrScr;
 Write(‘Muon tinh TB bao nhieu so n=’); Readln(n);
 dem:= 0; S:=0;
 While dem <= n do
 Begin
 Write(‘Nhap so thu’, dem, ‘ = ‘ );readln(x);
 S:= S + x; dem:= dem + 1;
 End;
 TB:= S/n;
 Write(‘ Vay trung binh cong ’, n, ‘so la: ‘, TB:6:2);
 Readln; 
END.
Hoạt động 3: Bài tập 2
- GV: Viết chương trình bài 2 lên bảng.
- HS quan sát
- HS đọc đề bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu chương trình.
- HS nghiên cứu
- GV: Cho HS lần lượt tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh
- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu của GV
- GV: - HS: Lần lượt trả lời.
- Nêu tác dụng của câu lệnh: While n mod i 0 do i:= i + 1; 
- GV: Chương trình trên có tác dụng gì?
- HS: Mục đích là nhận dạng một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không?
Yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chương trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích.
- HS trình bày hoạt động của chương trình
- GV cho HS gõ chương trình vào máy tính, dịch và chạy chương trình với một vài độ chính xác khác nhau.
- HS gõ chương trình vào máy của mình, sau đó dịch và chạy chương trình theo yêu cầu của GV.
Bài 2: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh sau đây.
Uses Crt;
Var n,i : integer;
BEGIN
 ClrScr;
 Write(‘Nhap vao mot so nguyen: ‘);Readln(n);
 If n<=1 Then Writeln(‘N khong la so nguyen to’);
 Else 
 Begin
 i:=2;
 While n mod i 0 do i:= i + 1;
 If i = n Then Writeln(n,’ la so nguyen to’)
 Else Writeln(n,’ khong la so nguyen to’);
 End;
 Readln
END.
4) Củng cố:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành.
- Ôn lại tất cả các kiến thức đã học về các câu lệnh lặp.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Ghi nhớ cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh lặp while ... do..., 
- Đọc và tìm hiểu chương trình.
- Chuẩn bị tiết sau giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
= *=*=*=*®*=*=*=*=

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 8 HK2 chuan KTKN(1).doc