Giáo án Tin học 8 - Đỗ Văn Phú

Giáo án Tin học 8 - Đỗ Văn Phú

I. Mục tiêu bài giảng :

+ HS biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

+ Biết được chương trình là cách để con người chỉ dấn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

+ HS có kỹ năng phân biệt lệnh của máy tính và lệnh của con người.

II. Phương tiện và cách thức :

a. Phương tiện thực hiện

+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.

+ HS: đọc trước bài học.

b. Cách thức tiến hành :

+ Lấy HS làm trung tõm.

+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác.

 

doc 128 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Đỗ Văn Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn: 
Giảng: 
T1. 
Bài 1: máy tính và chương trình máy tính
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS biết được con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
+ Biết được chương trình là cách để con người chỉ dấn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
+ HS có kỹ năng phân biệt lệnh của máy tính và lệnh của con người.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
Ổn định tổ chức lớp : 
Lớp 8A : 
.
.
.
Lớp 8B : 
.
.
.
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu phần 1: Lập trình đơn giản:
? Em hiểu gì về khái niệm “lập trình” ?
Lập trình là gì ? Vì sao phải lập trình ? Và lập trình như thế nào ? Phần này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó.
HS suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết của mình.
Hoạt động 2: 1.Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
? MTĐT là gì ? MTĐT giúp chúng ta làm gì ?
? Vậy để MT thực hiện những mong muốn của con người thì ta phải làm gì ?
GV lấy một số ví dụ như trong SGK.
GV chốt lại: để yêucầu MT thực hiện một công việc nào đó thì con người cần đưa cho MT một hoặc nhiều lệnh để MT lần lượt thực hiện các lệnh đó.
- MT là một thiết bị điện tử vô tri vô giác. MTĐT là công cụ giúp chúng ta xử lý thông tin một cách hiệu quả.
- Phải đưa ra những chỉ dẫn cho MT hay nói cách khác là ta phải “Ra lệnh” cho MT.
Hoạt động 3: 2.Ví dụ: Rô-bốt nhặt rác:
GV giới thiệu như ở SGK
? Để thực hiện được công viêc “Nhặt rác” MT cần thực hiện lần lượt các lệnh nào ?
GV giới thiệu lệnh: “Hãy nhặt rác” như ở SGK.
HS lắng nghe
1. Tiến hai bước
2. Quay trái, tiến 1 bước.
3. Nhặt rác.
4. Quay phải, tiến 3 bước.
5. Quay trái, tiến hai bước.
6. Bỏ rác vào thùng.
Hoạt động 4: 3.Viết chương trình - Ra lệnh cho MT làm việc:
? Ta ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
? Vậy chương trình MT là gì ?
GV lấy ví dụ “Rô bốt nhặt rác” để minh hoạ
? Qua đây em hãy cho cô biết: Tại sao phải viết chương trình ?
- Ta phải viết chương trình
- Chương trình MT là một dãy các lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện được.
- Vì viết chương trình là viết các lệnh và tập hợp lại theo một trình tự nhất định giúp người điều khiển MT một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
 5) : Củng cố
? Con người ra lệnh cho MT như thế nào ?
? Muốn ra lệnh cho MT con người phải làm gì ?
? Viết chương trình là gì ?
6) : Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Trả lời câu hỏi 1,2
- Đọc trước phần 4
Tuần 1
Soạn: 
Giảng: 
T2. 
Bài 1: máy tính và chương trình máy tính (Tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS biết ngôn ngữ được dùng để viết chwơng trình MT gọi là ngôn ngữ lập trình.
+ Biết được vai trò của chương trình dịch.	
+ HS có kỹ năng phân biệt ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ của con người.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
Lớp 8A : 
.
.
.
Lớp 8B : 
.
.
.
2): Kiểm tra bài cũ
? Con người ra lệnh cho MT như thế nào ?
? Muốn ra lệnh cho MT con người phải làm gì ?
? Viết chương trình là gì ? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 4.Chương trình và ngôn ngữ lập trình
? MT xử lý thông tin như thế nào ?
GV: Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ máy. Như vậy MT không thể hiểu được ngôn ngữ bằng tiếng Việt mà chúng ta đa viết ở tiết trước.
? Vậy để MT hiểu được yêu cầu của chúng ta thì chúng ta phải dùng ngôn ngữ nào?
GV giới thiệu sự khó khăn khi phải sử dụng ngôn ngữ máy và sự cần thiết phải xuất hiện ngôn ngữ lập trình.
? Vậy ngôn ngữ lập trình là gì ?
GV: Để MT hiểu được ngôn ngữ lập trình thì cần phải có chương trình dịch tương ứng.
? Chương trình dịch là gì ?
? Việc tạo ra một chương trình máy tính gồm những bước nào ?
GV lấy ví dụ ở SGK.
? Có những loại ngôn ngữ lập trình nào mà em biết ?
- MT chuyển đổi ngôn ngữ thông thường sang dạng dãy bit 
(dãy các số chỉ gồm 1 và 0)
- Ta phải dùng ngôn ngữ máy.
- Là ngôn ngữ dùng để viết chương trình MT.
HS đọc phần ghi nhở ở SGK
- Là chương trình dịch ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Gồm 2 bước:
B1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để MT hiểu được.
- Pascal, C, Java, Basic, .
4): Củng cố
? Ngôn ngữ máy là gì ?
? Ngôn ngữ lập trình là gì ?
? Chương trình dịch là gì ?
5): Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Trả lời câu hỏi 3,4?SGK
- Đọc trước bài 2
Tuần 
Soạn: 
Giảng: 
T3. 
 Bài 2: Làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
+ Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
+ Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
Lớp 8A : 
.
.
.
Lớp 8B : 
.
.
.
2) Kiểm tra bài cũ : 
1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
3) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và hoc sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
GV : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
HS : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
GV : Theo em khi chương trình được dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì ?
HS : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chương trình 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì
GV : Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?
HS : Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
GV : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
HS : Nghiên cứu SGK trả lời.
GV : Chốt khái niệm trên màn hình.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Hoạt động 3 : HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.
GV : Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
HS : Nghiên cứu
GV : Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá.
HS : Trả lời theo ý hiểu.
GV : Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên
HS : Trả lời theo ý hiểu.
GV : Tên là gì ?
GV : Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
HS : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
4) Củng cố kiến thức.
- Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì ? 
- Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ ?
 G : Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac để chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình tròn,.... Các tên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 10A,... là những tên không hợp lệ. 
5) Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trường lập trình là gì.
- Hiểu, phân biệt được từ khoá và tên trong chương trình.
Tuần 
Soạn: 
Giảng: 
T4. 
 Bài 2: Làm quen với chương trình
 và ngôn ngữ lập trình (tiếp)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
+ Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
+ Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
Lớp 8A : 
.
.
.
Lớp 8B : 
.
.
.
2) Kiểm tra bài cũ : 
 Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình
G : Đưa ví dụ về chương trình 
G : Cho biết một chương trình có những phần nào ?
H : Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.
G : Đưa lên màn hình từng phần của chương trình.
H : Đọc 
G : Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.
4. Cấu trúc chung của chương trình
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
Phần khai báo
Khai báo tên chương trình; 
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. 
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal
G : Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau : 
G : Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P 
H : Quan sát và lắng nghe.
G : Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
 - Khởi động chương trình : 
Màn hình T.P xuất hiện.
Từ  ...  tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : 	 
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hành bài tập 3 
 Chương trỡnh tớnh tổng dóy số, in ra màn hỡnh dóy số vừa nhập. 
HS chia nhóm làm thực hành.
- GV: Yêu cầu HS thực hành 
HS chia nhóm làm thực hành.
- Quan sát HS làm bài và sửa lỗi.
- HS chạy thử chương trình.
3. Bài 3 
Program P_Sum;
Var
 i, n, Sum : integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Sum:=0;
 for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i];
 write('Day so vua nhap la: ');
 for i:=1 to n do write(a[i], ' ');
 writeln;
 write('Tong day so la = ',Sum);
 readln;
End.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành BT4
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập thực hành.
 Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59 ) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình :
a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: 
Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2
b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn
HS chia nhóm làm thực hành.
- HS: đọc kĩ yêu cầu đề bài.
HS chia nhóm làm thực hành.
4. Bài 4 (SGK)
Program Xep_loai;
uses crt;
Var
 i, n: integer;
TBtoan, TBvan: real;
diemT, diemV: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 writeln('Diem TB : '); 
 For i:=1 to n do
write(i,' . ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); 
TBtoan: =0; TBvan: =0;
 For i:=1 to n do
 Begin
 TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ;
 TBvan: = TBvan + diemV[i] ;
 end;
 TBtoan: = TBtoan /n;
 TBvan: = TBvan /n;
writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); 
writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); 
 readln;
End.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.
Tuần 35
Soạn: 10/4/2010
Giảng: 14/4/2010
T61. 
 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka (T1)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS bieõt khaựm phaự, caực hỡnh khoõng gian nhử: Thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ HS thửùc hieọn ủửụùc caực kyừ naờng thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : 	 
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm 
 - Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất cú ý nghĩa. Phần mềm sẽ cho phộp em làm quen với cỏc hỡnh khối khụng gian đơn giản như hỡnh chúp, hỡnh nún, hỡnh trụ. Khụng những cú thể tạo ra cỏc hỡnh này, em cũn cú thể tương tỏc với chỳng: thay đổi kớch thước, màu sắc và dịch chuyển và sắp xếp cỏc hỡnh này trong khụng gian. Từ một vài đối tượng hỡnh khụng gian cơ bản em cú thể sỏng tạo ra cỏc khối hỡnh hoàn chỉnh, cú ý nghĩa như những cụng trỡnh xõy dựng, kiến trỳc theo ý muốn của mỡnh.
1. Giới thiệu :
- Yenka là một phần mềm nhỏnh của cụng ty phần mềm Crocodile nổi tiếng.
- Chức năng chớnh của phần mềm là giỳp học sinh thiết kế cỏc mụ hỡnh hỡnh khối kiến trỳc khụng gian dựa trờn cỏc hỡnh khụng gian c/ bản nhu hỡnh trụ, lăng trụ, hỡnh chúp, hỡnh hộp. 
Hoạt động 2 : Giụựi thieọu maứn hỡnh laứm vieọc chớnh.
- GV: Giới thiệu: Sau khi cài đặt em sẽ nhỡn thấy biểu tượng của phần mềm cú dạng như sau trờn màn hỡnh.
 - Để khởi động: Nhỏy đỳp vào biểu tượng này để chạy phần mềm. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thụng tin sau đõy:
- Chọn Try Basic Version -> chọn Start a new model
- Cú thể chọn nỳt lệnh Close trờn thanh tiờu đề.
2. Giụựi thieọu maứn hỡnh laứm vieọc chớnh. 
a. khụỷi ủoọng phần mềm:
b. Maứn hỡnh chớnh:
c. Thoaựt khoỷi phaàn meàm:
- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút close trên thanh công cụ.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.
Tuần 35
Soạn: 10/4/2010
Giảng: 15/4/2010
T62. 
 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka (T2)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS bieõt khaựm phaự, caực hỡnh khoõng gian nhử: Thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ HS thửùc hieọn ủửụùc caực kyừ naờng thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : 	
- Em haừy giụựi thieọu laùi veà phaàn meàm YenKa ? 
- Mụỷ vaứ ủoựng phaàn meàm treõn maựy tớnh? 
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Taùo caực hỡnh khoõng gian.
3. Taùo caực hỡnh khoõng gian.
- Nhỏy đỳp vào 3D Shapes -> xuất hiện danh sỏch cỏc hỡnh :
 + Hỡnh chúp
 + Hỡnh nún
 + Hỡnh lăng trụ
 + Hỡnh trụ
- Nhỏy vào biểu tượng trờn thanh cụng cụ chức năng. Khi đú con trỏ sẽ trở thành dạng .
- Đưa con trỏ chuột lờn khung màn hỡnh, nhấn giữ và kộo rờ chuột trờn màn hỡnh em sẽ thấy khung mụ hỡnh quay trong khụng gian 3D. Lệnh hết tỏc dụng khi em thả tay chuột.
3. Taùo caực hỡnh khoõng gian.
a. Taùo moõ hỡnh.
- Vaứo hoọp hoọi thoaùi sau:
- Choùn hỡnh vaứ keựo thaỷ caực ủoỏi tửụùng vaứo khu vửùc taùo caực ủoỏi tửụùng.
Hỡnh noựn
hỡnh choựp
Hỡnh laờng truù
Hỡnh truù
@ Xoay moõ hỡnh trong khoõng gian 3D.
Nhaựy vaứo bieồu tửụùng xoay
ẹửa con troỷ chuoọt leõn moõ hỡnh 
@ Phoựng to, thu nhoỷ:
@ di chuyeồn khung moõ hỡnh:
b/ caực leọnh taùo mụựi, lửu, mụỷ teọp moõ hỡnh:
c/ Xoựa caực ủoỏi tửụùng:
Nhaỏp chuoọt vaứo moõ hỡnh caàn xoựa
Ctrl + A hoaởc Delete.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.
Tuần 36
Soạn: 18/4/2010
Giảng: 20/4/2010
T63. 
 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka (T3)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS bieõt khaựm phaự, caực hỡnh khoõng gian nhử: Thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ HS thửùc hieọn ủửụùc caực kyừ naờng thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : 	
- Nêu cách xoay mô hình? Phóng to, thu nhỏ khung hình ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Khám phá, điều khiển các hình
- GV hướng dẫn HS cách thay đổi màu cho hình.
- GV : Các tính của hình có thể thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng.
- HS : chú ý lắng nghe và quan sát.
- GV : Yêu cầu HS thực hành các nội dung vừa học trên máy tính. 
4. Khám phá, điều khiển các hình 
c) Thay đổi màu cho các hình.
*) Các bước thay đổi màu
- Để tô màu ta dùng công cụ 
Khi nháy nút công cụ này ta có một danh sách màu đổ xuống:
 Kéo thả các màu ra mô hình, khi đó trên hình xuất hiện các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô.
d) Thay đổi tính chất của hình
- Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin xuất hiện
 - Chúng ta có thể thay đổi tham số quan trọng của hình là chiều cao (height) và độ dại cạnh đáy (base edge) bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào để tăng hay giảm từng đơn vị.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.
Tuần 36
Soạn: 18/4/2010
Giảng: 21/4/2010
T64. 
 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka (T4)
I. Mục tiêu bài giảng :
+ HS biết khám phaự, caực hỡnh khoõng gian nhử: Thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ HS thửùc hieọn ủửụùc caực kyừ naờng thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh.
+ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
II. Phương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, các hình ảnh minh hoạ, máy tính, máy chiếu Projector.
+ HS: đọc trước bài học.
b. Cách thức tiến hành :
+ Lấy HS làm trung tõm.
+ Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và cỏc phương phỏp khỏc.
III. Tiến trình giờ dạy :
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : 	
- Nêu các bước để thay đổi màu sắc cho khối hình ?
*) Các bước thay đổi màu
 - Để tô màu ta dùng công cụ 
 - Khi nháy nút công cụ này ta có một danh sách màu đổ xuống:
 	 - Kéo thả các màu ra mô hình, khi đó trên hình xuất hiện các chấm đen để tô màu, kéo thả màu vào chấm đen hình cần tô.
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Khám phá, điều khiển các hình
- GV: Một chức năng rất hay của phần mềm là cho phép ta quan sát cách tạo không gian từ một hình phẳng. Phần mềm sẽ cho phép quan sát và thực hiện hai quá trình ngược lại:
- Cho hình phẳng cần gấp lại để thành hình không gian.
- Hình không gian cần mở để trở thành hình phẳng.
4. Khám phá, điều khiển các hình (tiếp).
e) Gấp giấy thành hình không gian
 *) Gấp hình phẳng để tạo thành hình không gian
 - Sử dụng các công cụ , 
 - Bước 1: Chọn hoặc trong hộp thoại kéo thả đối tượng vào giữa màn hình.
 - Bước 2: Kéo thả chuột để thực hiện thao tác gấp hình phẳng thành hình không gian tương ứng.
4) Củng cố :
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
5) Hướng dẫn về nhà :
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 mat chuan.doc