Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Củng cố và khắc sâu thêm về tính chất đẳng thức & quy tắc chuyển vế

· Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt quy tắc chuyển vế & tính chất đẳng thức để giải toán.

· Thái độ : HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ

· GV : phấn mầu; bảng phụ

· HS : .bảng phụ, bút viết .

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph

-HS1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế .Tìm số nguyên x biết: 3 + (-2) + x = 5

-HS2 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc .Bỏ dấu ngoặc rồi tính :

a) (18 + 29) + (158 – 18 – 29)

b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)

 TL: -HS1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế.

 3 – 2 + x = 5

 x = 5 – 3 + 2

 x = 4

 -HS2 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.

a) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29

 = (18 – 18) +(29 – 29 ) + 158 = 158

b) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49

 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = 135

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập - Cao Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Cao Thị Mỹ Trang	Số học 6
Ngày soạn : 20 – 01 – 06 
Tiết : 60	LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu thêm về tính chất đẳng thức & quy tắc chuyển vế 
Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt quy tắc chuyển vế & tính chất đẳng thức để giải toán.
Thái độ : HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập.
CHUẨN BỊ 
GV : phấn mầu; bảng phụ
HS : .bảng phụ, bút viết .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph
-HS1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế .Tìm số nguyên x biết: 3 + (-2) + x = 5
-HS2 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc .Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
(18 + 29) + (158 – 18 – 29) 
 (13 – 135 + 49) – (13 + 49)
TL: -HS1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế. 
 3 – 2 + x = 5
	 x = 5 – 3 + 2
 	 x = 4
 -HS2 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. 
= 18 + 29 + 158 – 18 – 29 
 = (18 – 18) +(29 – 29 ) + 158 = 158
 = 13 – 135 + 49 – 13 – 49
 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = 135
 III/ Bài mới : 33ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
33ph
Hoạt Động 1:Luyện tập
Dạng1:Tính các tổng sau một cách hợp lý:
-Gợi ý HS làm cách nhóm 
-Thực hiện phép tính 
-Nhắc lại quy tắc cho số hạng vào trong ngoặc
-Gv nêu đề bài rồi gọi 2 hs lên giải , các hs khác làm vào giấy nháp.
-Gv yêu cầu hs nhận xét và phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc .
Dạng 2: Tìm x
GV: Có những cách nào làm bài này? (Thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế )
-GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức :
-GV treo bảng phụ ghi đề bài 101 lên
Nếu a + c > b + c thì a > b
bảng
Nếu a > b thì a + c > b + c
-Trên cơ sở các tính chất này ta có quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức .
-Gọi HS đứng dậy phát biểu.
-GV treo bảng phụ ghi đề bài 102 lên bảng
Dạng 4 :Bài toán thực tế:
-Theo em bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 1 HS lên bảng giải
-GV cho HS đọc đề và yêu cầu tóm tắt
-GV hướng dẫn HS phân tích 
Gọi số điểm của A,B,C lần lượt là:a,b,c điểm
 a)a + b + c = 0
 8 + b - 3 = 0
 b = -5
 b) Gợi ý : mà a + b + c = 0.
Tính c = ?
Trò chơi:Bài 72 SGK
GV nêu đề bài bằng bảng từ có gắn các số như hình 51(2 bảng để dùng cho 2 đội)
Gợi ý: -Tìm tổng mỗi nhóm Þ tổng 3 nhóm = 12 Þtổng các số trong mỗi nhóm lúc sau =4Þcách chuyển
 IV/ Củng cố: 4ph
Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc , cho vào trong ngoặc ;
Quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức .So sánh
HS làm dưới sự gợi ý của GV
a) = (3784-3785)-(23-15) 
 = -1+ 8 = 7
b ) = (21-11) + (22 - 12) + (23 - 13) 
 + ( 24 - 14) 
 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
a) = (-2001+ 2001) +1999 = 1999
b) (43+57) - (863 + 137) 
 =100 – 1000 = - 900 
Cách 2: 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4
 - 27 + 3 + 13 = x
 x = - 11
HSlàm theo 2 cách tương tự như bài trên
-HS thực hiện theo yêu cầu của gv
-HS phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức :Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
-HS áp dụng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức để giải thích 
-Cho HS đọc và phân tích đề bài
-Tìm hiệu số bàn thắng , bàn thua trong các mùa giải
-1 hs lên bảng giải , cả lớp nhận xét và bổ sung những thiếu sót
Tóm tắt đề :
Tổng số điểm của A+B+C=0
a)Tính số điểm của B nếu A = 8 và C= - 3 ?
b)Tính số điểm của C nếu điểm?
HS lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người =0 rồi giải c= -12
Hoạt động nhóm
2 đội xung phong lên bảng làm nhanh. Các đội khác làm tại chỗ.
Nhận xét :
Yêu cầu đội thắng giải thích cách làm
Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc , cho vào trong ngoặc ;
Hs:phát biểu và so sánh
Bài 70 : Tính các tổng sau một cách hợp lý
a) 3784 + 23 – 3785 – 15 
= (3784 – 3785 ) - (23 - 15) = 7
b) 21+ 22 + 23 + 24 – 11 
 –12 – 13 – 14 
= (21 - 11 ) + (22 – 12 ) + (23 - 13) + (24 - 14) = 40
Bài 71: Tính nhanh:
a) - 2001+ (1999 + 2001)
b) ( 43 – 863 ) - (137 - 57)
Bài 66 : Tìm số nguỵên x biết :
 4 - (27 – 3 ) = x - ( 13- 4)
 4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 3 = x
 x = - 11
Bài 104 (SBT) : Tìm số nguỵên x biết
9 – 25 = (7 – x) – ( 25 + 7 )
 7 – x = -14 + 32
 x = 7 + 14 - 32
 x = - 11
Bài 101(SBT):
Đối với bất đẳng thức ta cũng có các tính chất sau đây(tương tự đẳng thức ):
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a + c > b + c thì a > b
Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức 
Bài 102(SBT):
Cho x, yỴZ,chứng tỏ rằng:
a)Nếu x – y > 0 thì x > y
b)Nếu x > y thì x – y > 0
Bài 68:
Hiệu số bàn thắng, bàn thua của đội đó năm ngoái:
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng, bàn thua của đội đó năm nay:
39 – 24 = 15
Bài 110(SBT):
Gọi số điểm của A,B,C lần lượt là:a,b,c điểm
 a)a + b + c = 0
 8 + b – 3 = 0
 b= -5
 b) a + b + c = 0
 12 + c = 0
 c = -12
 V/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
-Ôn lại quy tắc bài tập 67,69 /87
 -Làm bài 96,97,103 SBT 
C.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_60_luyen_tap_cao_thi_my_trang.doc