Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 108

Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 108

Mục tiêu:- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .

- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 260 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/08/2009
CHƯƠNG I ễN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN
Tiết 1: Đ1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Mục tiêu:- HS được làm quen với khỏi niệm tập hợp qua cỏc vớ dụ về tập hợp thường gặp trong toỏn học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay khụng thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toỏn, biết sử dụng kớ hiệu . 
- Rốn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài cỏc bài tập củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy và trũ
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1: Cỏc vớ dụ (15’)
GV: Cho HS quan sỏt (H1) SGK
- Cho biết trờn bàn gồm cỏc đồ vật gỡ?
=> Ta núi tập hợp cỏc đồ vật đặt trờn bàn.
- Hóy ghi cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
- Cho thờm cỏc vớ dụ SGK.
-Yờu cầu HS tỡm một số vd về tập hợp.
HS: Thực hiện theo cỏc yờu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cỏch viết - Cỏc ký hiệu 
GV: Giới thiệu cỏch viết một tập hợp
- Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tờn cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
 hay A= {3; 2; 0; 1}
- Cỏc số 0; 1; 2; 3 là cỏc phần tử của A
Btcủng cố: Viết tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}
a, b, c là cỏc phần tử của tập hợp B
GV: 1 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 1 thuộc tập hợp A. 
Ký hiệu: 1 A.
GV: 5 cú phải là phần tử của tập hợp A khụng? => Ta núi 5 khụng thuộc tập hợp A
Ký hiệu: 5 A 
Bt củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2 A; 3 A; 7 A
b/ d B; a B; c B
GV: Giới thiệu chỳ ý (phần in nghiờng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu cú phần tử là số ta thường dựng dấu “ ; ” => trỏnh nhầm lẫn giữa số tự nhiờn và số thập phõn.
HS: Đọc chỳ ý (phần in nghiờng SGK).
GV: Giới thiệu cỏch viết khỏc của tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
A= {x N/ x < 4}
Trong đú N là tập hợp cỏc số tự nhiờn.
GV: Như vậy, ta cú thể viết tập hợp A theo 2 cỏch:
- Liệt kờ cỏc phần tử của nú là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tớnh chất đặc trưng là tớnh chất nhờ đú ta nhận biết được cỏc phần tử thuộc hoặc khụng thuộc tập hợp đú)
GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vũng khộp kớn và biểu diễn tập hợp A như SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhúm, làm bài ?1, ?2
GV: Yờu cầu đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kờ một lần; thứ tự tựy ý.
1. Cỏc vớ dụ:
- Tập hợp cỏc đồ vật trờn bàn 
- Tập hợp cỏc học sinh lớp 6A
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
- Tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c
2. Cỏch viết - cỏc kớ hiệu:(sgk)
Dựng cỏc chữ cỏi in hoa A, B, C, X, Y để đặt tờn cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 } 
hay A = {3; 2; 1; 0} 
 - Cỏc số 0; 1 ; 2; 3 là cỏc phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
 : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
 : đọc là “khụng thuộc” hoặc “khụng là phần tử của”
Vd:
 1 A ; 5 A 
*Chỳ ý:
+ Cú 2 cỏch viết tập hợp :
- Liệt kờ cỏc phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} 
- Chỉ ra cỏc tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn: A
.1 .2 .0 .3 
+ ?1; ?2.
 HS: lờn vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
HS: Thảo luận nhúm.
4. Củng cố:(3’)
- Viết cỏc tập hợp sau bằng 2 cỏch:
a) Tập hợp C cỏc số tự nhiờn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
b) T ập hợp D cỏc số tự nhiờn lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2 / 6 SGK .
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Bài tập về nhà 3,4,5 trang 6 SGK.
- Học sinh khỏ giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.
Bài tập về nhà
 1. Cho tập hợp A ={ 1 ; 2 } ; B = { a, b, c }. 
Viết cỏc tập hợp gồm 2 phần tử trong đú cú 1 phần tử thuộc tập hợp A và 
 1 phần tử thuộc tập hợp B.
	2. Cho 3 chữ số a, b, c sao cho : 0 < a < b < c
a ) Viết tập hợp A cỏc số TN cú 3 chữ số gồm cả 3 chữ số a, b, c.
b) Biết tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A bằng 488 . 
Tỡm 3 chữ số a, b, c.
Ngày soạn : 19/08/2009
Tiết 2: 
Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN
=======================
I. Mục tiêu:
- HS biết được tõp hợp cỏc số tự nhiờn, nắm được cỏc quy ước về thứ tự trong số tự nhiờn, biết biểu diễn một số tự nhiờn trờn tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bờn trỏi điểm biểu diễn số lớn hơn trờn tia số.
- Học sinh phõn biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng cỏc ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiờn liền sau, số tự nhiờn liền trước của một số tự nhiờn. 
- Rốn luyện học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc ký hiệu.
- Rốn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và cỏc bài tập củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
HS1: Cú mấy cỏch ghi một tập hợp?
- Làm bài tập 1 SBT .
HS2: Viết tập hợp A cú cỏc số tự nhiờn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cỏch.
HS3: Làm bài 7 SBT.
Hoạt động của Thầy và trũ
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(17’)
GV: Hóy ghi dóy số tự nhiờn đó học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đó biết, tập hợp cỏc số tự nhiờn được ký hiệu là N.
- Hóy lờn viết tập hợp N và cho biết cỏc phần tử của tập hợp đú?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Cỏc số 0;1; 2; 3... là cỏc phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số.
GV: Cỏc điểm biểu diễn cỏc số 0; 1; 2; 3 trờn tia số, lần lượt được gọi tờn là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a.
GV: Hóy biểu diễn cỏc số 4; 5; 6 trờn tia số và gọi tờn cỏc điểm đú.
HS: Lờn bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiờn được biểu diễn một điểm trờn tia số. Nhưng điều ngược lại cú thể khụng đỳng.
Vd: Điểm 5,5 trờn tia số khụng biểu diễn số tự nhiờn nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cỏch viết và cỏc phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cỏch viết chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
Bài tập củng cố 
a) Biểu diễn cỏc số 6; 8; 9 trờn tia số.
b) Điền cỏc ký hiệu ; vào chỗ trống
12N; N; 100N*; 5N*; 0 N*
1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N.
* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn.(20’)
GV: So sỏnh hai số 2 và 5?
GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hóy biểu diễn số 2 và 5 trờn tia số?
- Chỉ trờn tia số (nằm ngang) và hỏi: 
Điểm 2 nằm bờn nào điểm 5?
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
Bt củng cố. Viết tập hợp A={x N / 6 x8}
Bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của nú.
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập.
Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống:
25; 57; 27
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
GV: Cú bao nhiờu số tự nhiờn đứng sau số 3?
HS: Cú vụ số tự nhiờn đứng sau số 3.
GV: Cú mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ cú một số liền sau số 3 là số 4
GV: => Mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất.
GV: Tương tự đặt cõu hỏi cho số liền trước và kết luận.
Bt củng cố: Bài 6/7 Sgk.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiờn liờn tiếp.
 Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mấy đơn vị?
GV: => mục (c) Sgk.
  ?   Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
GV: Cú số tự nhiờn lớn nhất khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. Vỡ bất kỳ số tự nhiờn nào cũng cú số liền sau lớn hơn nú.
GV: Tập hợp N cú bao nhiờu phần tử?
HS: Cú vụ số phần tử.
GV: => mục (e) Sgk
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp cỏc số tự nhiờn. 
Ký hiệu: N
 N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Cỏc số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là cỏc phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
- Mỗi số tự nhiờn được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trờn tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số cỏc tự nhiờn khỏc 0. Ký hiệu: N* 
 N* = { 1; 2; 3; .....}
Hoặc : {x N/ x 0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn: 
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b hoặc a = b 
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b và b < c thỡ a < c
c) (Sgk)
d) Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất
 Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất.
e) Tập hợp N cú vụ số phần tử
 4. Củng cố:(3’)
 	 Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 }
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 
	5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK.
- Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT 
Bài tập về nhà
1*. a) Cần bao nhiờu chữ số để đỏnh số trang một cuốn sỏch dày 200 trang?
b) Tớnh số trang một cuốn sỏch, biết rằng để đỏnh số trang cuốn sỏch đú phải dựng 3897 chữ số.
2*. a) Để viết cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 99 phải dựng bao nhiờu chữ số 5.
 b) Từ 100 đến 999 phải dựng bao nhiờu chữ số 9.
Ngày soạn: 22/08/2009
Tiết 3: 
Đ3. GHI SỐ TỰ NHIấN
 ==================
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn Hiểu rừ trong hệ thập phõn giỏ trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trớ. 
	- HS biết đọc và viết cỏc số La Mó khụng quỏ 30 .
	- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn .
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mó / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và cỏc bài tập củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
	2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
HS1: Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT .
HS2: Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn x khụng thuộc N* . HS: ghi A = {0} 
- Làm bài tập 11/5 SBT .
Hoạt động của Thầy và trũ
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Số và chữ số.(15’)
GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiờn bất kỳ.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK.
- Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 cú thể ghi được mọi số tự nhiờn.
GV: Từ cỏc vớ dụ của HS => Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai, ba . chữ số.
GV: Cho HS đọc phần in nghiờng ý (a) SGK.
- Hướng dẫn HS cỏch viết số tự nhiờn cú 5 chữ số trở lờn ta tỏch riờng ba chữ số từ phải sang trỏi cho dễ đọc. VD: 1 456 579
GV: Giới thiệu ý (b) phần chỳ ý SGK.
- Cho vớ dụ và trỡnh bày như SGK.
Hỏi: Cho biết cỏc chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895?
Bài 11/ 10 SGK.
* Hoạt động 2: Hệ thập phõn.(15’)
GV: Giới thiệu hệ thập phõn như SGK.
Vd: 555 cú 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị.
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thõn chữ số đú, vừa phụ thuộc vào vị trớ của nú trong số đó cho.
GV: Cho vớ dụ số 235.
Hóy viết số 235 dưới dạng tổng?
HS: 235 = 200 + 30 + 5
GV: Theo cỏch viết trờn hóy viết cỏc số sau: 222; ab; abc; abcd.
 - Làm ? SGK.
* Hoạt động 3: Chỳ ý.(7’)
GV: Cho HS đọc 12 số la mó trờn mặt đồng hồ SGK.
- - Mỗi số La mó cú giỏ trị bằng tổng cỏc chữ số của nú (ngoài hai số đặc biệt IV; IX)
Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8
GV: Nhấn mạnh: Số La mó với những chữ số ở cỏc vị trớ khỏc nhau nhưng vẫn cú giỏ trị như nhau => Cỏch viết trong hệ La mó khụng thuận tiện bằng cỏch ghi số trong hệ thập phõn.
Bài tập Củng cố: 
a) Đọc cỏc số la mó sau: XIV, XXVII, XXIX.
B ...  thừa số nguyên tố
Bài tập 155: SBT/27
Ta có:
 V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại các kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập 158; 159; 161; 162; 163 (sgk)
==============================================================
Ngày soạn:................. Ngày giảng:............................
 Tiết 105: ôn tập chương III (tiếp)
 I. Mục tiêu:
 Kiến thức : - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực kieỏn thửực troùng taõm trong toaứn chửụng thông qua hoạt động giải bài tập ở các dạng toaựn cụ baỷn 
 Kỹ năng : - Kyừ naờng tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ , caực daùng toaựn giaỷi 
 Thỏi độ : - Học sinh vaọn duùng caực quy taộc vaứo giaỷi caực baứi toaựn
 II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
HS- Ôn tập tốt các kiến thức troùng taõm trong toaứn chửụng 
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Nêu giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh
IV. Tiến trình tổ chức dạy - học 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Bổ sung
Hoaùt ủoọng 1 : Caực baứi toaựn cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ :
? Coự nhửừng daùng toaựn giaỷi naứo ?
Gv cho hs thực hiện bài tập 163.
?Daùng toaựn naứy laứ daùng toaựn gỡ?
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
Gv: Nhận xét bài làm của hs
Baứi 164/65:
Gv: Cho hs thực hiện bài tập 164
Ta coự maỏy caựch tớnh soỏ tieàn Oanh phaỷi traỷ 
Baứi 165/65:
+laừi suaỏt laứ tyỷ soỏ giửừa soỏ tieàn laừi vaứ tieàn gửỷi vaứo vaứ tớnh theo tyỷ soỏ %
+ẹeồ tớnh laừi suaỏt bao nhieõu ta tớnh nhử theỏ naứo ?
+Caõu thửự hai daùng toaựn naứo ụỷ ủaõy ?
+Giaựo vieõn toựm taộc ủeà 
+Ta phaỷi tớnh soỏ hs naứo trửụực 
+ẹeồ tớnh tyỷ soỏ % ta tớnh nhử theỏ naứo ?
+Ta coứn coự theồ nhử theỏ naứo nửừa ?
Bài tập 166: SGK/65
+Hoùc sinh ủoùc ủeà 
+Tớnh soỏ hoùc sinh gioỷi 
+Sau ủoự tớnh soỏ hoùc sinh TB 
+Cuoỏi cuứng laứ hoùc sinh khaự 
+Tớnh nhử hoùc sinh TB
Hoạt động 3 : Củng cố
Bài tập 165: SGK/65
Tỡm moọt soỏ . tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ , tyỷ leọ xớch 
+Ta tớnh tyỷ soỏ giửừa tieàn laừi ủửụùc nhaọn vaứ tieàn giửỷ vaứo theo tyỷ soỏ %
1. Baứi tập 163:
Caỷ hai maỷnh vaỷi goàm : 
100% + 78,25% = 178,25%
(S traộng) 
Maỷnh vaỷi traộng daứi : 
356,5 : 178,25 = 2000 (m)
Maỷnh vaỷi hoa daứi : 
356,5 - 200 = 156,5 (m)
Baứi 164/65:
Giaự bỡa cuỷa cuoỏn saựch laứ : 
1200:10%=12000(ủ)
Soỏ tieàn Oanh ủaừ mua cuoỏn saựch laứ : 12000-1200=10800(ủ)
Baứi 165/65:
Laừi suaỏt 1 thaựng laứ : 
Neỏu gửỷi 10 tr thỡ laừi moọt thaựng laứ 
Baứi 147/26(SBT)
Soỏ hoùc sinh gioỷi : 
48.18,75%= 9(hs)
Soỏ hoùc sinh TB : 9.300%=27(hs)
Soỏ hoùc sinh khaự 
: 48-(9+27)=12(hs)
Soỏ hoùc sinh tb chieỏm : 
Soỏ hoùc sinh khaự chieỏm : 
100%-( 18,75%+56,25%)=25%
Bài tập 166: SGK/65
* Kì I:
Số hs giỏi bằng số hs còn lại nên số hs giỏi bằng số hs cả lớp.
* Kì II:
Số hs giỏi bằng số hs còn lại nên số hs giỏi bằng số hs cả lớp.
* Số phần hs giỏi tăng thêm:
* Theo bài ra số hs giỏi tăng thêm cả lớp ứng với 8 hs nên số hs cả lớp là:
 8: = 45 ( hs)
Vậy học kì I lớp 6D có số HS giỏi là:
 ( học sinh )
Bài tập 165: SGK/65
Mức lãi suất được tính:
Hoaùt ủoọng 2:Hửụựng daón veà nhaứ 
+HOẽc heỏt caực caõu hoỷi soaùn 
+Xem laùi taỏt caỷ caực daùng toaựn giaỷi . Làm cỏc bài ở SBT
=========================================================
Ngày soạn : ...................... Ngày dạy :  Tiết 106 : ôn tập cuối năm
 I. Mục tiêu :
Kiến thức : - Ôn tập một số kí hiệu : . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. Số nguyên tố và hợp số. ƯC và BC của hai hay nhiều số.
Kỹ năng : - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.
Thỏi độ : Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ƯC và BC vào làm bài tập.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
HS : MTBT
GV : Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp
- Đọc các kí hiệu  ?
- Cho ví dụ về sử dụng các kí hiệu trên.
- GV đưa nội dung bài tập 168 lên bảng phụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời nhanh bài 170. Yêu cầu giải thích.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nhận xét và hoàn thiện.
Bài tập 168: SGK/66
Bài tập 170: SGK/66
	 Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? Cho ví dụ ?
- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 ? Cho ví dụ ?
- HS trả lời.
Bài tập : Điền vào dấu * để:
a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Đáp số:
642; 672
1530.
	* Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung.
- Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ?Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số ?
- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
- BCNN của hai hay nhiều số là gì?
- Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- GV đưa nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Số nguyên tố hay hợp số đề là các số tự nhiên lớn hơn 1.
- Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó. Hợp số có nhiều hơn hai ước.
- Tích của hai số nguyên tố là hợp số.
HS trả lời.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện.
Bài tập:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) 
b) 
Đáp số
a) x ƯC(70; 84) và x > 8
=> x = 14
b) x BC(12; 25; 30 ) và 0 < x < 500
=> x= 300
	V: Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài theo SGK.
- Xem lại các bài đã chữa.
- Bài tập 169, 171: SGK/66 – 67 .
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : ................................
 Ngày dạy : ...............................
Tiết 107 : ôn tập cuối năm ( tiếp )
I. Mục tiêu :
Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Kỹ năng : - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí.
Thỏi độ : - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
MTBT
Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số.- Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào?
- GV đưa nội dung bài tập .
- HS làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Hoàn thiện
- Muốn rút gọn .
- HS làm bài .
- HS1: làm phần a, c
- HS2: làm phần b, d
- Nhận xét và hoàn thiện.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 1: Rút gọn:
Đáp số:
Bài tập 2: ( Bài 174: SGK/67)
So sánh hai biểu thức A và B:
Giải:
	* Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán
- Hãy so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số ?
- Các tính chất của phép cộng và phép nhân có tác dụng gì trong tính toán?
- Yêu cầu HS làm bài tập 171 SGK
- Yêu cầu HS làm bài 176(a), 172 SGK.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- HS làm bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài
- 5 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện. 
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện.
Bài tập 3: ( Bài 171: SGK/65 )
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53) + (46 + 34) + 79
= 239
B = (- 377 + 277) - 98 
= - 100 – 98 = 198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1 ) = - 1,7.10
= - 17
= - 8,8 
 E = 10
Bài tập 4: ( Bài 176: SGK/67)
a) 
Bài tập 5: ( Bài 172: SGK/67)
Gọi số HS lớp 6C là x ( HS )
Số kẹo đã chia là:
60 – 13 = 47 ( chiếc )
=> x Ư(47) và x > 13
=> x = 47
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS.
	 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
 - Tiếp tục ôn tập.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập 173, 175, 176(b): SGK/67
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :......................
 Ngày dạy : ........................
Tiết 108 : ôn tập cuối năm ( tiếp )
I. Mục tiêu :
Kiến thức : - Ôn tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và dạng khác như chuyển động, 
Kỹ năng : - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế.
Thỏi độ : - Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải toán vào thực tiễn. 
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
HS : MTBT
GV : Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Ôn tập
- GV đưa nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV phân tích phần b cùng HS để tìm ra hướng giải:
+ Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
+ Sau đó xét tiếp phép cộng ,
- Yêu cầu HS giải tiếp.
- GV đưa nội dung bài tập:
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng 8/13 số HS còn lại.
a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp.
b) Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, số HS giỏi so với số HS cả lớp.
- Để tìm số HS khá, giỏi của lớp ta phải tìm gì ?Hãy tính.
- Vậy số HS khá, giỏi của lớp là bao nhiêu ?
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu của đề bài ?
- Tòm tắt ?
- Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? vòi B mất bao lâu ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
 HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện.
* Hoạt động 2; Củng cố : 
Tóm tắt :
Hai vòi cùng chảy vào bể.
Chảy bể, vòi A mất h, vòi B nất h. Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể ?
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện.
Bài 1: Tìm x, biết:
a) x – 25%x = 
Bài 2: 
Số HS trung bình của lớp là:
40.35% = 14 ( Học sinh )
Số HS khá, giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 ( Học sinh )
Số HS khá của lớp là:
26.8/13 = 16 ( Học sinh )
Số HS giỏi của lớp là :
26 – 16 = 10 ( Học sinh )
b) Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là : 
Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là : 
Bài 3: ( Bài 178:SGK/68 )
a) Gọi chiều dài là a (m)
Và chiều rộng là b (m)
Có 
=>
b) Có 
=>
c) Lập tỉ số :
Vậy vườn này không đạt " Tỉ số vàng "
Bài 4 : ( Bài 175 : SGK/67 )
Nếu chảy một mình đầy bể, vòi A mất 9 h, vòi B mất 
Vậy 1 h vòi A chảy được bể 
1h vòi B chảy được: bể
1h cả 2 vòi chảy được: bể
Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể.
	V : Hướng dẫn học bài ở nhà
- Làm hết các bài tập trong SGK phần ôn tập cuối năm.
- Ôn tập lại các dạng toán đã học.
- Tiết sau kiểm tra học kì cả số học và hình học
=======================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 2 cot da sua 20102011.doc