I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da.
- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh các bệnh về da.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Da có cấu tạo như thế nào?
- Nêu chức năng của da. Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?
Vào bài mới : 3 phút
- Nêu cấu tạo và chức năng của da Cần làm gì để da thực hiện tốt những chức năng đó?
ND1 : BẢO VỆ DA
Ngày soạn : Tiết:46 Ngày dạy : Tuần :23 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 42: VỆ SINH DA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da. - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh các bệnh về da. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, xem trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Da có cấu tạo như thế nào? Nêu chức năng của da. Những đặêc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Vào bài mới : 3 phút - Nêu cấu tạo và chức năng của da à Cần làm gì để da thực hiện tốt những chức năng đó? ND1 : BẢO VỆ DA Hoạt động 1: Bảo vệ da 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV yêu cầu học sinh để trả lời câu hỏi. +Da bẩn có hại như thế nào? + Da bị xây xát có hại như thế nào? + Giữ vệ sinh da bằng cách nào? Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi : Một vài học sinh trình bày lớp nhận xét và bổ sung. HS đề ra các biện pháp như: + Tắm giặt thường xuyên. + Không nên cậy trứng cá. + Tiểu kết : *Da bẩn : + Là môi trường cho vi khuẩn phát triển. + Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi + Da bị xây xát dễ nhiễm trùng à Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát. Chuyển ý: Làm thế nào để da thực hiện tốt chức năng? ND 2 : RÈN LUYỆN DA . Hoạt động 2: Rèn Luyện Da 10 phút GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da. GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục GV chốt lại đáp án đúng. GV lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải : Được rèn luyện thường xuyên. Trước khi tắm phải khởi động. Không tắm lâu. HS ghi nhớ thông tin. HS đọc kĩ bài tập, thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 và bài tập trang 135. Một vài nhóm đọc kết quả. Các nhóm khác bổ sung + Tiểu kết : - Các hình thức rèn luyện da :1, 4, 5, 8, 9 . - Nguyên tắc rèn luyện : 2, 3, 5. Chuyển ý: Làm thế nào để phòng chống bệnh ngoài da? ND 2 : PHÒNG CHỐNG BỆNH NGOÀI DA Hoạt động 2: Phòng chống bệnh ngoài da 10 phút GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 42. 2. GV ghi nhanh lên bảng. Sử dụng tranh ảnh, giới thiệu một số bệnh ngoài da, đưa thêm một số thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng Gv kết hợp tích hợp môi trường HS vận dụng hiểu biết của mình: + Tóm tắt biểu hiện của bệnh. + Cách phòng bệnh. + Một vài học sinh đọc bài tập. Lớp bổ sung + Tiểu kết : *Các bệnh ngoài da: + Do vi khuẩn. + Do nấm. + Bỏng nhiệt, bỏng hóa chất. *Phòng bệnh : + Giữ vệ sinh thân thể. + Giữ vệ sinh môi trường. + Tánh để da bị xây xát, bỏng. * Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: 5 phút Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2 phút - Học bài theo câu hỏi SGK - Thường xuyên thực hiện bài tập 2 SGK. - Đọc mục “ Em có biết “ - Ôn lại bài phản xạ. VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: