Giáo án Lớp 4 - Bài 21+22 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 4 - Bài 21+22 - Năm học 2009-2010

Môn Thứ ,ngày , tháng

Nội dung

Khoa học

Âm nhạc

 2/26/10

Ba thể của nước

Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãI vai em

Lịch sử

Mĩ thuật

Thể dục

 3/27/10

Nhà Lý rời đô ra Thăng Long

Thưởng thức mỹ thuật : Xem tranh của hoạ sỹ

Bài thể dục phát triển chung (tiếp) . Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”

Tự học

 4/28/10

Đạo đức

Kỹ thuật

 5/29/10

Ôn tập thực hành kỹ năng giữa học kỳ I

Khâu đường viền gấp mép vải : Mũi khâu đột thưa (tiếp)

Khoa học

Địa lý

Thể dục

 6/30/10

Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu

Ôn tập

Bài phát triển chung (tiếp) . Trò chơI “Nhảy ô tiếp sức”

 

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Bài 21+22 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Môn
Thứ ,ngày , tháng
Nội dung
Khoa học
Âm nhạc
 2/26/10
Ba thể của nước
Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãI vai em
Lịch sử
Mĩ thuật
Thể dục
 3/27/10
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Thưởng thức mỹ thuật : Xem tranh của hoạ sỹ
Bài thể dục phát triển chung (tiếp) . Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
Tự học
 4/28/10
Đạo đức
Kỹ thuật
 5/29/10
Ôn tập thực hành kỹ năng giữa học kỳ I
Khâu đường viền gấp mép vải : Mũi khâu đột thưa (tiếp)
Khoa học
Địa lý
Thể dục
 6/30/10
Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu
Ôn tập
Bài phát triển chung (tiếp) . Trò chơI “Nhảy ô tiếp sức”
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 21: Ba thể của nước
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước có trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng, và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 44,45 – SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Chai lọ thuỷ tinh hoạc nhựa trong để đựng nước.
+ Nguồn nhiệt ( nến, bếp dầu, đèn cồn ), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước, 
+ Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nước có những tính chất gì?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
12’
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
* Mục tiêu : SGV trang 92
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc cả lớp
Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng.
Nước còn tồn tại ở những thể nào?
Dùng khăn ướt lau bảng, sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi thì nước trên mặt bảng biến đi đâu?
Tiến hành thí nghiệm như hình 3 – SGK trang 44.
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn
- Đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị
- Quan sát nước nóng đang bốc hơi, nhận xét, nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
- úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Bước 3: Tiến hành thí nghiệm và thảo luận
+ Bước 4: Làm việc cả lớp
Báo cáo kết quả thí nghiệm
Rút ra kết luận
Giảng thêm: SGV trang 93 -94
Kết luận:
Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV thực hiện, HS nhận xét
- GV hỏi
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS
- Các nhóm báo cáo
- GV nhắc HS cẩn thận khi đun nước.
- GV yêu cầu HS 
- Nhóm trưởng tổ chức tiến hành thí nghiệm, thảo luận những gì quan sát được.
- HS báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, giảng
- GV chốt lại kết luận
Thí nghiệm
12’
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
* Mục tiêu : SGV trang 94
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quan sát khay nước đá và nhận xét:
- Nước trong khay biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể này
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
+ Bước 2: Làm việc nhóm
Quan sát khay đá, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
Báo cáo kết quả
Kết luận: Khi để nước đủ lâu ở nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C, ta có nước ở thể rắn (như đá, băng, tuyết ). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 00C. Hiện tượng nước từ thể rắn thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- GV giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành nhóm 6
- Thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- Nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét và kết luận
Thí nghiệm
6’
4. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
* Mục tiêu : SGV trang 96
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cả lớp
- Nước tồn tại ở những thể nào? ( lỏng, khí, rắn)
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể (trong không màu, mùi mùi, không có vị. ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định, ở thể rắn có hình dạng nhất định)
+ Bước 2: Làm việc cá nhân và theo cặp
- Vẽ sơ đồ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước
- GV lần lượt nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV kết luận.
- HS làm việc nhóm đôi
- HS viết vào vở
- HS trình bày, nhận xét
- GV kết luận
3’
5. Củng cố – Dặn dò
- Mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm
- GV nêu
Âm nhạc
Bài 11: ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
tập đọc nhạc: tđn số 3
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 cùng bước đều.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, giảng giải, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài  và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
* TĐN số 3 cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
Môn : Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
A. Yêu cầu cần đạt: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Nờu được những lớ do kiến Lớ Cụng Uẩn dời đụ từ Hoa Lư ra Đại La: vựng trung tõm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngập lụt.
	- Vài nột về cụng lao của Lớ Cụng Uẩn: người sỏng lập vương triều Lớ, cú cụng dời đụ ra Đại La và đổi tờn kinh đụ là Thăng Long.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam
 - Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
III. Dạy bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu-SGV trang 30
 - Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây
HĐ2: Làm việc cá nhân
 - GV treo bản đồ
 - Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La
Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La
 - Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ3: Làm việc cả lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
 - Nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - 2 HS lên trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe 
 - HS theo dõi 
 - Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
 - Nhận xét và bổ sung
HS so sánh
 - Hoa Lư không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp
 - Đại La là trung tâm đất nước. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
 - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố:
- Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò:Học và em bài Chùa thời Lý.
Mỹ thuật
 Bài 11 : Thường thức mĩ thuật 
 Xem tranh của hoạ sĩ
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản khổ lớn và một vài bức tranh về đề tài khác nhau.
HS: 
SGK
Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài:
Chia nhóm và bầu nhóm bầu nhóm trưởng.
* Hoạt động 1: Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý:
 + bức tranh vẽ về đề tài gì? 
 + trong bức tranh có những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính?
 + em hãy kể những màu có ở trong tranh? 
- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm thảo luận: 
- GV bổ sung và nhấn mạnh một số ý: 
 + sau chiến tranh, các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình. Tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.
 + hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vai vác quốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện.
 + hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động.
 + phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm.
- GV giới thiệu qua tranh lụa chất liệu của tranh.
- GV kết luận:
Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994 ).
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý:
 + Bức tranh vẽ về đề tài gì? 
 + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính?
 + Em hãy kể những màu có ở trong tranh? 
 + Chất liệu để vẽ bức tranh này là gì?
- GV cho các nhóm trả lời câu hỏi sau khi các nhóm thảo luận.
- GV bổ sung: 
 + Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt ( cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc gội đầu ).
 + Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cô gái cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nông thôn Việt Nam. 
 + ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có hình ảnh chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng.
 + màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động.
 + bức tranh Gội đầu là bức tranh khắc gỗ màu ( tranh in tờ các bản khắc gỗ ) khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in được nhiều bản.
GV kết luận:
 Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam, ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 1996.
* Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá
GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những các nhóm tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, HS quan sát những sinh hoạt hàng ngày.
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- các nhóm thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên nhận xét.
- HS quan sát tranh
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên nhận xét.
- HS quan sát tranh, nghe.
- HS quan sát tranh.
- Nghe.
Thể dục
Bài 21 :Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
 I - Mục tiêu:
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
 - Yêu cầu cơ bản thực hiện đúng động tác
 - Trò chơi tham gia chơi chủ động
 II - Địa điểm phương tiện
- Sân trường, còi
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Phần mở đầu
 - GV cho HS tập trung theo đội hình, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
 - HS khởi động
 * Cho chơi trò chơi tự do 1 – 2 phút
 2. Phần cơ bản
 a, Hoạt động 1: Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
 - HS tập cả lớp 1 lư ợt
 - Chia tổ cho HS tập
+ Kiểm tra 5 động tác: Kiểm tra theo nhóm 4 em
+ GV đánh giá và nhận xét
 b, Hoạt động 2 : Trò chơi kết bạn.
 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần 
 - Chia tổ cho HS thực hiện chơi
 - Nhận xét các tổ
 3, Phần kết thúc
 - HS đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng
 - GVnhận xét đánh giá tiết học
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009
Bài soạn :
Môn : 
Đạo đức:
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài:Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Nêu tên 5 bài đạo đức đã học?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 5 nhóm
 - Nêu yêu cầu thảo luận:
 - Kể tên các bài đạo đức đã học ?
 - Sau mỗi bài đã học em cần ghi nhớ điều gì ?
 - Gọi từng nhóm lên trình bày
+ HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi học sinh nhận xét
 - Giáo viên nhận xét và kết luận
 - Hát
 - Vài HS nêu
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận và trả lời:
 Trung thực trong học tập
 Vượt khó trong học tập
 Biết bày tỏ ý kiến
 Tiết kiệm tiền của
 Tiết kiệm thời giờ
 - Học sinh trả lời
 - Đại điện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của các bài
 - HS lên thực hành các kĩ năng của mình
 - Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xet giờ học
- Về nhà ôn bài và thực hành như bài học
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu: 
 - Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
III. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
 - Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
 - Học sinh lấy dụng cụ học tập
 - Học sinh lắng nghe
 - Cả lớp thực hành làm bài
D. Hoạt động nối tiếp
 - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
 - Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Bài soạn :
 Môn: Khoa học
 Bài 22: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra
1. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 46, 47 – SGK
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung và tính chất riêng của từng thể
+ Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
15’
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
* Mục tiêu : SGV trang 97
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu cảu giọt nước.
Nhìn vào hình vẽ kể lại
+ Bước 2: Làm việc cá nhân
Quan sát, đọc chú thích trả lời:
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
+ Bước 3: Làm việc cặp đôi
+ Bước 4: Làm việc cả lớp
- Mây được hình thành như thế nào?
- Nước mưa từ đâu ra?
Kết luận: mục bạn cần biết SGK trang 47
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- HS trả lời
- GV thực hiện, HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV kết luận
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
Hình vẽ 
15’
3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước
* Mục tiêu : SGV trang 98
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Phân vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
Vận dụng kiến thức đã học để làm cho lời thoại thêm sinh động
+ Bước 2: Làm việc nhóm
+ Bước 3: Trình diễn và đánh giá
- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn
- GV gợi ý
- GV chia nhóm 6
- Nhóm phân vai, trao đổi lời thoại
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét góp ý.
- GV và HS cùng đánh giá.
3’
4. Củng cố – Dặn dò
- Mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu?
- Nhận xét tiết học
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nêu
Địa lý
ễN TẬP 
 I. Mục tiờu: Học sau bài này, HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chớnh về thiờn nhiờn, con người và hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn, trung du Bắc Bộ và Tõy Nguyờn.
- Chỉ được dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam).
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
- GV phỏt phiếu học tập cho HS.
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đỳng.
HĐ2: Làm việc theo nhúm 
- HS cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành cõu hỏi 2/Sgk (bỏ phần trang phục và hoạt động trong lễ hội)
- GV kẻ sẵn bảng thống kờ lờn bảng và giỳp HS điền đỳng cỏc kiến thức vào bảng thống kờ.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV nờu cõu hỏi:
+ Hóy nờu đặc điểm địa hỡnh trung du Bắc Bộ.
+ Người dõn nơi đõy đó làm gỡ để phủ xanh đất trống đồi trọt?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động của học sinh
- HS điền tờn dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.
- Cỏc nhúm làm việc theo yờu cầu của GV.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
Thể dục
Bài 22 : Kiểm tra 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
 I - Mục tiêu: 
- Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Yêu cầu cơ bản thực hiện đúng động tác
- Trò chơi tham gia chơi chủ động
 II - Địa điểm phương tiện
- Sân trường, còi
 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Phần mở đầu
 - GV cho HS tập trung theo đội hình, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
 - HS khởi động
 * Cho chơi trò chơi tự do 1 – 2 phút
 2, Phần cơ bản
 a) Hoạt động 1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
 - GV yêu cầu học sinh nêu tên cácđộng tác đã học 
 - GV hướng dẫn HS ôn tập
 - HS tập cả lớp ôn 1 lượt
 - Chia tổ cho HS tập
- Thi đua giưã các tổ với nhau
B ) Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần 
 - Chia tổ cho HS thực hiện chơi
 * Nhận xét các tổ
 3, Phần kết thúc
 - HS đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng
 - GVnhận xét đánh giá tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc