A, Mục tiêu.
1, Kiến thức:
Giúp HS:
+ Vận dụng những kiến thức về chủ đề VB nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vđề tương ứng ở địa phương.
+ Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ về những vđề đó bằng 1 VB ngắn.
2, Kĩ năng:
- Rèn k/năng điều tra, nghiên cứu và trình bày một vấn đề mang tính thời sự và cập nhật trong cuộc sống.
3, Thái độ:
- Có ý thức trong học tập, biết quan tâm và đưa ra những ý kiến của minh về những vấn đề của xã hội, cộng đồng
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, TLTK, Giáo án điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
tuần 32 Soạn: 6.4.2009 Giảng: Tiết 121 Lớp: chương trình địa phương ( phần văn) A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: Giúp HS: + Vận dụng những kiến thức về chủ đề VB nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vđề tương ứng ở địa phương. + Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ về những vđề đó bằng 1 VB ngắn. 2, Kĩ năng: - Rèn k/năng điều tra, nghiên cứu và trình bày một vấn đề mang tính thời sự và cập nhật trong cuộc sống. 3, Thái độ: - Có ý thức trong học tập, biết quan tâm và đưa ra những ý kiến của minh về những vấn đề của xã hội, cộng đồng B, Chuẩn bị: * Gv: - STK, TLTK, Giáo án điện tử * HS: - Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. D, Tiến trình bài dạy: I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra 15 phút:: ? Qua văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Mô-li-e muốn đã kích, phê phán thói xấu nào trong xã hội? Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật ông Giuốc-đanh ? III. Bài mới: ? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng? HS: Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm chỉ thể loại, cũng không phải chỉ kiểu văn bản. Văn bản nhật dụng là những văn bản có nội dung đề cập tới các vấn đề cập nhật được xã hội quan tâm, như: môi trường, tệ nạn, dịch bệch, dân số... * Gv: Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta cùng ôn lại về văn bản nhật dụng của chương trình địa phương ( phần Văn) Hoạt động 1: thống kê tên và ND các VB nhật dụng: ? Kể tên các VB nhật dụng em đã được học ở lớp 8? HS: Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Ôn dịch thuốc lá; Bài toán dân số; ? Các Vb nhật dụng trên đề cập đến những vđề gì? HS: Môi trường; tác hại của thuốc lá; dân số- kế hoạch hoá gia đình. Hoạt động 2: chương trình địa phương tương ứng: * Bước 1: HS trong tổ thảo luận các Vb HS đã chuẩn bị ở nhà và xem VB nào được tổ đánh giá cao nhất. * Bước 2: - Chỉ định đại diện các tổ lên trình bày trước lớp . Lưu ý cách trình bày mạch lạc, rõ ràng trước tập thể của HS và tính đa dạng về đề tài và thể loại. * Bước 4: HS có thể trao đổi ý kiến nếu thấy ko nhất trí với đánh giá của đại diện tổ hoặc tranh luận 1 ND nào đó trong bài viết Hoạt động 3: Gv: Tổng kết tình hình làm BT và tiết học ( rút ra những kinh nghiệm về việc thâm nhập thực tế cũng như cách trình bày VB, những ưu khuyết điểm phổ biến, công bố danh sách những bài viết khá dự kiến chọn đưa vào tập san hay báo tường * Gv: - Thu những bài viết tốt làm tài liệu. - Đọc cho HS nghe 1số bài viết tham khảo trong “ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8”- tập II/ trang 337. I.Văn bản nhật dụng lớp 8: 1. Tên các VB: - Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá. - Bài toán dân số. 2. ND: - Môi trường. - Tác hại của thuốc lá. - Dân số kế hoạch hoá gia đình. II.Chương trình địa phương: 1.Thảo luận: 2. Trình bày bài viết: III. Tổng kết: II. Chương trình địa phương: IV. Củng cố: * Gv: khái quát lại ý nghĩa của các VB nhật dụng đã đề cập đến trong tiết học. - Đưa dàn bài của một văn bản nhật dụng: + Thực trạng của vấn đề + Hậu quả + Đề xuất giải pháp và kêu gọi mọi người cùng tham gia hành động Tuyên tryền cho HS có những biện pháp thích hợp với những vđ đó ở địa phương mình ( đặc biệt thực hiện tốt trong gia đình mình) * Gv bổ sung phần biện pháp hạn chế việc sd thuốc lá: Thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị quyết số 12/NQ- CP/2000: “ chính sách quốc gia phòng chống tác hại của thuốc lá giai đoạn 2000- 2010”. Trong nghị quyết có nêu rõ về quy định những nơi không hút thuốc lá: “ Không hút thuốc lá trong các cuộc họp trụ sở cơ quan, các cơ sở y tế, trường học, những nơi tập trung đông người” V. HDVN: - Tiếp tục sưu tầm tài liệu về những v/đề đã thảo luận trong tiết học. - Soạn bài: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô-gíc) + Tra từ điển để hiểu thế nào là lô-gíc. + Làm BT2/ sgk- 128. E, Rút kinh nghiệm: Soạn: 5.4.09 Giảng: Tiết: 122 Lớp: chữa lỗi diến đạt ( lỗi lô-gíc) A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: - Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được sgk dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết 2, Kĩ năng: - Vận dụng và viết câu, đoạn văn đúng lô-gíc 3, Thái độ: - Có ý thức vận dụng làm bài tập. B, Chuẩn bị: * Gv: - STK, STK, bảng phụ * HS: - Đọc và trả lời câu hỏi /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp. D, Tiến trình bài dạy I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới: * Gv: Lỗi diễn đạt ko chỉ thuần thuý liên quan đến mặt sdụng ngôn ngữ, mà còn liên quan đến tư duy của người nói, người viết. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 số lỗi diễn đạt mà sgk đã đưa ra. Hoạt động 1: Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn: ? Đọc và nêu yêu cầu của BT số 1? HS: thực hiên y/c của G. * Gv: để giải quyết được y/c của BT này cần dựa vào Cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng. * Gv: y/c HS chia nhóm ( 3 hoặc 4 nhóm ), mỗi nhóm 2 hoặc 3 câu. HS: - Thảo luận theo nhóm để giải quyết y/c của đề bài. - Trình bày kết quả thảo luận vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày. * Gv cùng HS chữa bài, chốt kết quả đúng. Hoạt động 2: BT 2 ? Đọc và nêu yêu cầu của BT số 2? HS: thực hiên y/c của G. * Gv: để giải quyết được y/c của BT này cần dựa vào nội dung của bài viết văn ( theo vở chấm mà gv đẫ phê) Bài 1/ sgk-127: Phát hiện và chữa lỗi: a, * Lỗi: - Khi viết câu có kiểu kết hợp “A và B khác”thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp. - Trong câu a thì A (quần áo, giày dép), B ( đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau, B ko phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A. * Chữa: Có thể có 1 số cách chữa như sau: - Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng htập. - Chúng emdép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. - Chúng em.bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng htập khác. b, Khi viết câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B.Vì vậy: * Lỗi: - Trong câu b: thanh niên là A, bóng đá là B nên A ko phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn so với B -> dùng sai từ ngữ. * Chữa: - Cách 1: trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêngthành công. - Cách 2: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng. . thành công. c, Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B và C ( các yếu tố có quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng 1 trường từ vựng , biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù. *Lỗi sai: -Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố không thuộc cùng một trường từ vựng vì Lão Hạc và Bước đường cùng là tên tp, NTT là tên tg *Chữa: -C1: Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn Tháng 8/1945. -C2: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúptháng8/1945. d,Trong câu hỏi lựa chọn A hay B thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng- hẹp với nhau, nghiã là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A. *Lỗi sai: -Trí thức là A, bác sĩ là B. Mà A là từ ngữ có nghĩa rộng hơn (bao hàm) B. *Chữa: - C1: Em muốn trở thành một trí thức hay một thuỷ thủ? - C2: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ? e, Khi viết câu có kiểu kết hợp không chỉ A mà còn B thì A và B không bao giờ là từ ngữ có qhệ nghĩa rộng- hẹp với nhau (giống d) *Lỗi sai: -Hay về nghệ thuật là A, sắc sảo về ngôn từ là B. Mà A lại bao hàm B vì trong giá trị nghệ thuật của một tp VH có giá trị ngôn từ. *Chữa: -C1: Bài thơ không chỉ hay về NT mà còn sắc sảo về nội dung. - C2: Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. - C3: Bài thơ hay về NT nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng. g, Trong câu này, người viết có ý đối lập đặc trưng của 2 người được mô tả. Khi đó các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù. *Lỗi: -Cao, gầy không thể đối lập với đặc trưng mặc áo ca rô. -Một người vừa có thể có đặc trưng hình dáng là cao, gầy, vừa có đặc trưng trang phục là mặc áo ca rô. *Chữa: -C1: Trên sân gamột người thì lùn và mập. -C2: Trên sân gamột người thì mặc áo trắng, còn một ngườica rô. h, Trong câu này, “nên” là một qhệ từ nối các vế có mối quan hệ nhân quả. *Lỗi: -Giữa chị Dậu rất cần cù, chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con, không có mối quan hệ đó. *Chữa: -Thay “nên” bằng “và”. Có thể bỏ từ “chị” thứ 2 để tránh lặp từ. i, *Lỗi: -Hai vế không phát huyngười xưa và người phụ nữnặng nề đó không thể nối với nhau bằng cặp qhệ từ “nếuthì” đựơc. *Chữa: -Thay “có được” bằng “hoàn thành đựơc”. k, Tham khảo câu d, e. Qhệ giữa các vế nối với nhau bằng “vừavừa” cũng có tính chất như qhệ giữa các vế nối với nhau bằng “hay”, “không chỉmà còn”. *Chữa: -Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém về tiền bạc. Bài tập 2/128 HS tìm những lỗi diễn đạt trong bài TLV của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng. Gv hướng dẫn HS cách chữa các lỗi đó. Hoạt động này nhằm kích thích tính tích cực của HS, giúp các em chủ động phát hiện lỗi trong VB. * Gv đưa bảng phụ có ghi một số câu mắc lỗi để HS phát hiện lỗi và sửa: -C1: Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hđ CM từ thời thơ ấu. -C2: HS không được uống rượu và hút thuốc lá -C3: Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần. -C4: Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi dã ngoại nữa. Đáp án: -C1: *Lỗi: Hai vế là qhệ nhân quả nối với nhau bởi từ “vì”. Phần nguyên nhân giải thích không phù hợp với kq. *Chữa: TH là lớn vì ông là một tài năng lớn, lại được rèn luyện trong cuộc đấu tranh CM - C2: *Lỗi: nghĩa của vế thứ 2 ko rõ. *Chữa: HS không được uống rượu và không được hút thuốc lá. - C3: *Lỗi: Dùng từ “tấp nập” không phù hợp với ND của câu. *Chữa: thay “tấp nập” bằng “vắng vẻ” - C4: *Lỗi: văn nghệ và dã ngoại không thuộc cùng một trường từ vựng, không biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù. *Chữa: thay “dã ngoại” bằng “thể thao”. IV/ Củng cố: - GV khq lỗi diễn đạt HS thường mắc: SD ngôn ngữ, cách tư duy của người nói, người viết không chính xác - Cách sửa: vận dụng những kiến thức về cấp độ khq của nghĩa từ ngữ và kiến thức về trường từ vựng để sửa. V/ Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành BT SGK. Sửa những lỗi diễn đạt mắc phải trong bài TLV - Chuẩn bị viết bài TLV số 7: Lập dàn ý 3 đề bài trong SGK /128 E. Rút kinh nghiệm Soạn: 14.4.09 Giảng: Tiết: 123, 124 Lớp: viết bài tập làm văn số 7 A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: - Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm ,tự sự , miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh mot vấn đề xã hội hoặc văn học - Tự đánh giá trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra khái niệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả cao hơn 2, Kĩ năng: - Vận dụng và viết câu, đoạn văn đúng lô-gíc 3, Thái độ: - Có ý thức vận dụng làm bài tập. B, Chuẩn bị: * Gv: - Đề bài - đáp án, biểu điểm * HS: - Ôn lại văn nghị luận C, Phương pháp: - HS làm bài độc lập dưới sự giám sát của giáo viên D, Tiến trình bài dạy I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới: Hoạt động 1: - Gv đọc và chép đề bài lên bảng Đề bài: Môi trường và cuộc sống của chúng ta Hoạt động 2: HS nghiêm túc làm bài Gv quan sát nhắc nhở Hs làm bài Hoạt động 3: Thu bài khi có trống Đáp án 1,Tìm hiểu đề bài : - Thể loại: NL về một vấn đề trong đời sống - Nội dung: nêu rõ mối quan hệ giữa môi trường và cuộc sống - Phạm vi nghị luận: trong văn bản và trong đời sống thực tiễn 2, Dàn bài: a, Mở bài : - Nêu được vấn đề nghị luận: môi trường và ô nhiễm môi trường là một vấn đề mà cả thế giới quan tâm, chúng ta cần có những suy nghĩ và việc làm đúng đắn để bảo vệ môi trường- bảo vệ cuộc sống của chúng ta b,Thân bài: * Giải thích khái niệm về môi trường * Nêu vai trò của môi trường đối với cuộc sống của con người -> Từ đó nêu lên mối quan hệ qua lại lẫn nhau của môi trường và cuộc sống * Nêu thực trạng môi trường hiện nay : - Ô nhiễm nguồn nước - Ô nhiễm không khí - Ô nhiêm đất * Nguyên nhân - Do rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt - Do thiên tai: bão, lũ; chặt phá rừng - Do phát triển kinh tế không đi đôi với bảo vệ môi trường - Do tăng dân số quá nhanh ...vv * Hậu quả: - Dịch bệnh, những bệnh nặng -> khánh kiệt kinh tế - ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống * Biện pháp - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Có chiến lược cụ thể cho việc bảo vệ môi trường - Liên hệ đến hoạt động bảo vệ môi trường của lớp và của trường * Lưu ý: có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm hợp lí c, Kết bài: - Khẳng định lại vai trò và mối quan hệ giữa môi trường và cuộc sống - Nêu lên thông điệp bảo vệ môi trường Biểu điểm * Điểm 9->10: - Bài viết xuất sắc về cả nội dung lẫn hình thức * Điểm 7->8 - Bố cụ đầy đủ, còn mắc lỗi nhưng ko đáng kể. - Bố cục cân đối, diễn đạt khá lưu loát. - Chữ viết rõ ràng,dễ xem. - Nôị dung đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng khá phù hợp. - Biết sử dụng yếu tố kể, tả, BC hợp lí . * Điểm 5-> 6: - Đủ ý song còn sơ sài,dẫn chứng thiếu sinh động . - Chưa biết đưa yếu tố biểu cảm ,tự sự vào bài viết. * Điểm 3->4: - Bố cục đầy đủ, nhưng bài viết yếu cả ND lẫn hình thức. * Điểm 1,2 - Những trường hợp còn lại IV. Củng cố: - Nhận xét đánh giá nhận xét ý thức làm bài của HS. IV.Hướng dẫn học bài: - Ôn lại phương pháp đưa một yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận - Soạn bài: Tổng kết phần văn ( Cụm văn bản thơ) E.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: