Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 83: Viết đoạn trong văn bản thuyết minh

Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 83: Viết đoạn trong văn bản thuyết minh

Tuần 21

Tiết 83 :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

II.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định:

2. Bài cũ: -Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?

 -Cho một vài VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?

3. Bài mới

Hoạt động 1

Hướng dẫn tìm hiểu bài mẫu

HS đọc lại bài văn mẫu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn(SGK,T33-34) và trả lời các câu hỏi:

?Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng? Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 83: Viết đoạn trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 83 :THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
II.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định:
2. Bài cũ: -Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
 -Cho một vài VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn tìm hiểu bài mẫu
HS đọc lại bài văn mẫu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn(SGK,T33-34) và trả lời các câu hỏi:
?Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng? Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
?Qua bài thuyết minh, em hiểu biết được thêm những kiến thức gì về 2 đối tượng trên?
?Muốn có những kiến thức đó, người viết phải làm gì?
GV: cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật có liên quan( phải đọc sách báo, tài liệu, xem tranh ảnh, băng hình,)
?Phân tích bố cục của bài viết?
?Trình tự của bài văn được sắp xếp như thế nào?
?Bài này có những thiếu sót gì về bố cục không?
Có đủ 3 phần mở, thân, kết?
?Phần thân bài cần bổ sung những ý gì? Vì sao?
?Có thể sắp xếp khác đi được không? Vì sao?
GV: Tuy bố cục bài này có 3 phần nhưng không phải bố cục thông thường của bài văn ết minh.Cần bổ sung:
-Phần mở bài: giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm-đền Ngọc Sơn.
-Phần thân bài nên bổ sung và sắp xếp lại một cách khoa học hơn. Chẳng hạn về vị trí của hồ, diện tích, độ sâu qua các mùa, cầu Thê Húc, nói kĩ hơn về Tháp Rùa
-Phần kết luận:ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hoá của thắng cảnh, bài học về giữ gìn và tôn tạo tháng cảnh.
?Em có thể tìm những nhan đề khác để đặt tên cho bài viết được không?
GV chốt cho HS đọc vài lần ghi nhơ
Hoạt động 2
-HS đọc bài văn
-2 đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau.Đền Ngọc Sơn toạ lạc trên Hồ Hoàn kiếm.
-Về Hồ Hoàn Kiếm:nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ
-Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc.
-HS thảo luận 
-Gồm 3 đoạn:
+Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm(Nếu tính từ Thuỷ Quân)
+Giới thiệu đền Ngọc Sơn(tiếpHồ Gươm Hà Nội)
+Giới thiệu Bờ Hồ(còn lại)
-Theo không gian, vị trí từng cảnh vật: hồ-đền-bờ hồ.
-HS thảo luận
-HS sắp xếp(viết lại, trình bày)-Quần thể Hồ Gươm, Chiếc lẵng hoa xinh đẹp của Hà Nội, 
I.Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập
1.Lập lại bố cục bài giới thiệu mẫu hợp lý hơn.
GV gợi ý :cho HS trình bày những cách sắp xếp bố cục của riêng bản thân
GV: nhận xét tính hợp lí của từng cách. Nhưng dù cách nào cũng vẫn phải đảm bảo tính hợp lí, mạch lạc, đủ 3 phần cơ bản.
2.Nếu muốn giới thiệu trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, thì nên giới thiệu như thế nào?(Ghi ra giấy)
GV gợi ý:Có thể từ trên gác nhà Bưu điện, nhìn bao quát toàn cảnh hồ-đền; từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền.Tả bên trong đền.
4.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm bài tập còn lại 
-Chuẩn bị bài:Ôn tập về văn bản thuyết minh
+Ôn lại toàn bộ lí thuyết 
+Xem lại một số đề bài và bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 83-21.doc