Giáo án Ngữ văn lớp 8 chuẩn cả năm

Giáo án Ngữ văn lớp 8 chuẩn cả năm

 Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:

1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đọc diễn cảm

3.Thái độ:Giáo dục về tình yêu quê hương,mái trường.

B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.

 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.

 2. Học sinh:Soạn bài

C.Hoạt động lên lớp

1.OÅn định lụựp

2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách,vở.

3.Giới thiệu bài mới

 “Tôi đi học” là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn thể hiện đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ.

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC

 

doc 252 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 chuẩn cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HoùcKỡ I Ngày soan:20/8/2010
Tiết 1:
 Văn bản: Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:
1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đọc diễn cảm
3.Thái độ:Giáo dục về tình yêu quê hương,mái trường...
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:Soạn bài
C.Hoạt động lên lớp
1.OÅn định lụựp
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách,vở.
3.Giới thiệu bài mới
 “Tôi đi học” là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn thể hiện đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ. 
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
GV hướng dẫn: Đọc chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu; chú ý lời của người mẹ, ông đốc.
- GV đọc mẩu, gọi học sinh đọc tiếp.
GV gọi HS đọc phần chú thích (*) trong SGK.
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV hướng dẫn học sinh timg hiểu các từ: ông đốc, lạm nhận.
? Có những nhân vật nào được kể lại trong truyện ngắn này? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường được kể theo trình tự thời gian, không gian như thế nào?
? Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn nào của văn bản?
? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc nhất trong em? Vì sao?
GV hướng dẫn HS theo dõi phần đầu văn bản.
? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?
? Vì sao thời gian và không gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả?
? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng thả diều như thắng Sơn nữa có ý nghĩa gì?
? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm bút thước?
? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng tới trường, nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì của mình?
? Phân tích ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
- Nhận xét bạn đọc.
2. Chú thích:
 a. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo và làm văn.
- Sáng tác của ông đầm thắm và đầy chất thơ.
 b. Tác phẩm:
- In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941.
 c. Từ khó:
II.Đọc-hiểu văn bản
1. Bố cục:
- Tôi, mẹ , ông đốc, những cậu học trò.
- Nhân vật trung tâm: Tôi.
-> được kể lại nhiều lần, mọi sự việc đều được kể từ cảm nhận của nhân vật tôi.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới trường.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi ở sân trường.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học.
- HS.
2. Phân tích:
a. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới trường:
- Thời gian: buổi sáng cuối thu.
- Không gian: trên con đường dài và hẹp.
- Đó là nơi quen thuộc, gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả; gắn liền với kỉ niệm lần đầu cắp sách đến trường.
- Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức.
- Muốn khẳng định mình.
- Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường và yêu quê hương.
- Nghệ thuật so sánh.
-> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con người...
III. Luyện tập:
Hãy tìm trong văn bản những câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
D.Hướng dẫn tự học
-Đọc kỉ văn bản
-Tìm hiểu phần còn lai
 Ngày soạn:20/8/2010
Tiết 2: Văn bản: Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
AMức độ cần đạt Giúp học sinh:
 1.Kieỏn thửực:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 2.Kổ naờng:Thấy được đây là một văn bản tự sự giàu chất trữ tình
 3.Thaựi ủoọ:Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo
 2. Học sinh:Soạn bài
C.Hoạt động lên lớp
 1.oồn đinh lụựp
 2.Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày mạch cảm xúc của văn bản “Tôi đi học”?
2.Tìm những câu văn tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh?
 3.Bài mới
*Giụựi thieọu: “Tôi đi học” là truyện ngắn được tái hiện theo dòng hồi tưởng của kí ức, bao gồm một chuổi các sự kiện mà yếu tố xuyên suốt là dòng cảm xúc tha thiết, trong trẻo tuôn trào. Theo dòng cảm xúc ấy ta biết được tâm trang hồi hộp, cảm giác bở ngở của nhân vật Tôi trên đường cùng mẹ tới trường, trên sân trường và trong lớp học
*Noõi dung:. 
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
GV hướng dẫn HS đọc phần 2 của văn bản.
? Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lí lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
? Trước cảnh tượng ấy, tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi như thế nào?
? Tâm trạng ấy được tác giả diễn tả bằng hình ảnh so sánh nào? 
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó?
? Khi hồi trống trường vang lên và khi nghe gọi đến tên mình, tâm trạng chú bé như thế nào?
? Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp nhân vật tôi lại cảm thấy “ Trong ... lần này”?
GV gọi HS đọc phần cuối văn bản
? Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp như thế nào?
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm nhận như vậy?
? Hãy đọc đoạn “ Một con... đánh vần đọc”. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những em bé lần đầu đi học?
? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện là gì?
? Theo em, sức cuốn hút của truyện được tạo nên từ đâu?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản:
 2. Phân tích:
a. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới trường:
b. Cảm nhận của nhân vật Tôi khi ở sân trường:
 - Rất đông người.
- Người nào cũng đẹp.
- Cảm giác mới mẻ.
- Bở ngỡ, ngập ngừng, e sợ.
- HS tìm chi tiết.
+ Cảm xúc trang nghiêm về mái trường.
+ Tâm trạng hồi hộp, lo sợ.
- HS.
- Mang ý nghĩa tượng trưng, giàu sức gợi.
-> Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng của các em nhỏ lần đầu đến trường.
- Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, giật mình và lúng túng.
- Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc.
- Khóc vì lo sợ, vì phải xa người thân.
- Yêu mẹ.
- Bắt đầu bước vào một thế giới của riêng mình, không còn có mẹ bên cạnh.
-> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ.
c. Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp học:
- HS tìm chi tiết.
- Cảm nhận mới mẻ của cậu bé lần đầu được vào lớp học.
- Bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình.
-> ý thức được những thứ đó sẻ gắn bó thân thiết với mình.
- Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi.
- Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé lần đầu đến trường.
- Mọi người đã dành những tình cảm đẹp đẽ nhất cho trẻ thơ.
- Tất cả vì tương lai con trẻ.
- Bố cục độc đáo.
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, mang ý nghĩa tượng trưng.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Tình huống truyện.
IV. Ghi nhớ: HS đọc. 
V. Luyện tập:
1.Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Cả ba phương thức trên.
2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy được điều gì tốt đẹp ở nhân vật tôi?
D.Hướng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tiên.
 Ngày soạn:24/8/2010
Tiết 3:
 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mức độ cần đạt
 1.Kieỏn thửực: Giúp học sinh hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Tích hợp với kiến thức phần văn và tập làm văn.
 2.Kổ naờng:.Rèn luyện kỉ năng sử dụng từ ngữ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và h ẹp.
 3.Thaựi ủoọ:Reứn luyeọn
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh:Xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
C.Hoạt động lên lớp
1.oồn định.
2.Kiểm tra bài cũ
? ở lớp 7 các em đã đc học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Hãy nhắc lại các khái niệm ấy? Nêu ví dụ minh họa?
3.Noọi dung bài mới
 “Quan hệ trái nghĩa và đồng nghĩa là những quan hệ về nghĩa của từ mà ta đã học ở lớp 7. Hôm nay ta tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm - được gọi là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
 Hoạt động của gv và hs
 kiến thức
GV treo bảng phụ ghi sơ đồ trong SGK.
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”?
? Tại sao?
? Hãy xem xét mối quan hệ về nghĩa của các từ “thú, chim, cá” với các từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”?
GV: Như vậy, các từ “thú, chim, cá” có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” nhưng lại có nghĩa hẹp hơn từ “động vật”.
GV đưa bài tập:
Cho 3 từ: cây, cỏ, hoa.
? hãy tìm những từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng hơn và hẹp hơn các từ đó?
? Từ đó, em hiểu thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
? Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vùa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ?
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp:
- Rộng hơn.
- Phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của các từ “thú, chim, cá”.
- Nghĩa rộng hơn.
- Rộng hơn: thực vật.
- Hẹp hơn: cam, cau, dừa, cỏ sữa, cỏ gấu, cỏ gà, hoa mai, hoa lan, hoa hồng.
- HS.
- HS nêu ví dụ.
II. Ghi nhớ:
 HS đọc.
III. Luyện tập:
Bài 1	Quần cộc	
	Quần 
	 Quần dài 
* Y phục
	áo dài
	 áo
	 áo sơ mi
Bài 2: a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
Bài 5:
- Ba động từ cùng một phạm vi nghĩa: khóc, nức nở, sụt sùi.
+ Từ nghĩa rộng: khóc.
+ Từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. 
D.Hướng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Làm bài tập:1,2,3
 Ngày soạn:25/8/2010.
Tiết 4:
 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mức độ cần đạt
1.Kieỏn thửực: -Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên các phương diện hình thức và nội dung.
- Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Tôi đi học” và phần tiếng Việt.
2.Kổ naờng:-Rèn kỉ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
3.Thaựi ủoọ:
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo
 2. Học sinh:- Đọc lại văn bản “Tôi đi học”.
	 - Đọc bài mới.
C.Hoạt động dạy học
 1.oồn định.
 2.Kiểm tra bài cũ
 ?Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.Làm bài tập 4
 3.Noọi dung baứi mụựi
 Hoạt động của gv va hs
 kiến thức
GV gọi HS đọc lại văn bản “Tôi đi học”.
? Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời ấu thơ của mình?
? Từ hồi tưởng ấy, em cảm nhận được gì về tâm trạng của nhân vật tôi?
? Vậy, em hiểu chủ đề của văn bản là gì?
? Vì sao em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
? Văn bản tập tr ... tửứ phuứ hụùp ủeồ taùo caực caõu trong giao tieỏp vaứ laứm va
 3.Thaựi ủoõù: Rèn luyện các kỉ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.
B. Chuẩn bị: 
- SGK, SGV.
- Một số tài liệu tham khảo.
C.Hoaùt ủoọng leõn lụựp
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 Hoạt động của GV -HS
 Kiến thức 
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ.
? Đoạn trích gồm mấy câu?
? Xác định kiểu câu của mổi câu trong đoạn văn?
? Từ nội dung của câu 2, hãy đặt một câu nghi vấn?
? Em hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như: vui, buồn, hay, đẹp...?
GV yêu cầu HS tìm hiểu đoạn văn ở mục I.4.
? Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật?
? Câu nào là câu nghi vấn?
? Câu nào là câu cầu khiến?
? Câu nghi vấn nào dùng để hỏi?
? Những câu nghi vấn nào không dùng để hỏi?
? Vậy, nó được dùng để làm gì?
I. Ôn tập về các kiểu câu:
- 3 câu.
* Câu 1: trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định.
* Câu 2: trần thuật đơn.
* Câu 3: trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định.
Ví dụ:
- Liệu cái bản tính tốt của người ta có bị những lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất
không?
- Những nổi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không?
* Ví dụ:
- Mình vui lắm!
- Buồn ơi là buồn!
- Hay thật!
- Đẹp quá!
* Các câu trần thuật:
- Tôi bất cười bảo lão:
- Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ!
- Không, ông giáo ạ!
* Các câu nghi vấn:
- Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
- ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
* Câu cầu khiến:
- Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
a 
- Hai câu nghi vấn còn lại.
- Câu: Sao cụ lo xa quá thế?
-> bộc lộ cảm xúc.
- Câu: Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
-> giải thích để khuyên Lão Hạc từ bỏ việc làm quá lo xa ấy.
II. Hành động nói:
1. Xác định hành động nói của các câu cho sẵn:
Số TT
 Câu đã cho
 Hành động nói
1
Tôi bất cười bão lão:
Hành động kể
2
- Sao cụ lo xa quá thế?
 Hành động bộc lộ cảm xúc
3
Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ!
Hành động nhận định
4
Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
Hành động đề nghị
5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
Hành động giải thích
6
- Không, ông giáo ạ!
 Hành động phủ định bác bỏ
7
ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Hành động hỏi
2. Xếp những câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu:
Số TT
 Kiểu câu
Hành động nói được thực hiện
Cách dùng
1
Câu trần thuật
Hành động kể
 Trực tiếp
2
Câu nghi vấn
Bộc lộ cảm xúc
Gián tiếp
3
Câu cảm thán
Nhận định
Trực tiếp
4
Câu cầu khiến
Đề nghị
Trực tiếp
5
Câu nghi vấn
Giải thích
Gián tiếp
6
Câu phủ định
Phủ định bác bỏ
Trực tiếp
7
Câu nghi vấn
Hỏi
Trực tiếp
3. Đặt câu theo yêu cầu:
* Cam kết:
- Em cam kết không đua xe trái phép.
* Hứa:
- Em hứa sẽ đi học đúng giờ.
III. Lựa chọn trật tự từ:
GV gọi HS đọc đoạn văn.
? Lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận in đậm?
- Trình tự diễn biến tâm trạng.
? Việc sắp xếp các cụm từ in đậm ở đầu câu có ý nghĩa gì?
- Câu a: tạo liên kết câu.
- Câu b: nhấn mạnh thông tin chính của câu.
D. Hửụựng daón tửù hoùc
-sNắm chắc những kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong sách bài tập ngữ văn.
- Xem trước bài mới.
Ngày soaùn: 19/4/2011
Tiết 127: Văn bản tường trình 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 1.Kieỏn thửực:-Heọ thoỏng kieỏn thửực veà vaờn baỷn haứnh chớnh
 -Muùc ủớch yeõu caàu cuỷa qui caựch laứm moọt vaờn abnr tửụứng trỡnh
 2Kổ naờng:-Nhaọn dieọn vaứ phan bieọt vaờn baỷn tửụứng trỡnh vụựi aực vaờn baỷn haứnh chớnh khaực
 -Taựi hieọn laùi sửù vieọc troùng moọt vaờn baỷn tửụứng trỡnh
 3.Thaựi ủoọ:
B. Chuẩn bị: 
- SGK, SGV.
- Sưu tầm và phân tích các văn bản mẫu.
C.Hoaùt ủoọng leõn lụựp
 1.OÂn ủũnh lụựp
 2.Kieồm tra baứi cuừ
 ? Các loại văn bản đơn từ, đề nghị, báo cáo đã học ở lớp 7 thuộc kiểu văn bản gì ?
 3.Noọi dung baứi mụựi
 Hoạt động của gv-hs
 Kiến thức 
Gv gọi HS đọc các văn bản.
? Trong các văn bản trên, ai là người phải viết văn bản tường trình?
? Người viết có vai trò gì?
? Người nhận văn bản?
? Người nhận có vai trò gì?
? Nội dung tường trình về việc gì?
? Vì sao phải tường trình?
? Em có nhận xét gì về thái độ thể hiện trong lời văn và giọng văn của hai văn bản?
? Thể thức trình bày của văn bản như thế nào?
GV gọi HS đọc 4 tình huống trong SGK.
? Trong 4 tình huống trên, tình huống nào nhất thiết phải viết văn bản tường trình?
? Tình huống nào không cần viết văn bản tường trình?
? Tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? Vì sao?
? qua tìm hiểu , em hãy cho biết trong tình huống nào cần viết văn bản tường trình?
? Văn bản tường trình gồm mấy phần? 
? Nội dung và cách trình bày của mổi phần?
? Khi viết văn bản tường trình ta cần lưu ý điều gì?
GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình:
- Học sinh trung học cơ sở.
-> có liên quan đến vụ việc.
(1): giáo viên bộ môn.
(2): hiệu trưởng.
-> Có thẩm quyền, trách nhiệm nhận biết và giải quyết.
(1): việc Dũng nộp bài chậm.
(2): việc mất xe tại nhà xe của trường.
- Vì người có thẩm quyền và trách nhiệm chưa hiểu rõ nội dung, bản chất của sự việc.
- Thái độ: khiêm tốn, trung thực, khách quan.
- Lời văn: rõ ràng, mạch lạc, từ ngữ chuẫn xác, giọng văn bình tĩnh, đúng mực.
- Cần đúng quy cách .
II. Cách làm văn bản tường trình:
1. Các tình huống cần viết văn bản tường trình:
- Tình huống a, b nhất thiết phải viết. Để người có trách nhiệm có thể hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận và hình thức kỉ luật thoả đáng.
- Tình huống c không cần viết vì đó là chuyện nhỏ, chỉ cần tự nhắc nhở, phê bình nhệ nhàng trong tiết sinh hoạt cuối tuần.
- Tình huống d không cần viết trong tình huống tài sản bị mất không đáng kể; cần viết rõ cho cơ quan công an biết khi tài sản bị mất nhiều.
-> Khi cần trình bày lại sự việc để cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền hiểu rõ .
2. Cách làm văn bản tường trình:
- 3 phần.
* Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
- Địa điểm, thời gian (ghi góc bên phải).
- Tên văn bản (ghi chính giữa).
- Người (cơ quan) nhận bản tường trình.
* Phần nội dung:
Trình bày thời gian, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả của sự việc.
* Phần kết thúc:
- Lời đề nghị hoặc cam kết.
- Chữ kí và họ tên.
- Tên văn bản: viết chữ in hoa.
- Giữa các phần: quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm , thời gian; tên văn bản và nội dung tường trình cần chừa một khoảng hơn nửa dòng.
- Không viết sát lề giấy bên trái và không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
=> Ghi nhớ: HS đọc.
D. Huớng dẫn tửù hoùc
1. Viết văn bản tường trình với tình huống: Sáng qua tổ 3 không làm trực nhật.
2. Nắm cách thức làm văn bản tường trình.
3. Chuẩn bị bài : Luyện tập làm văn bản tường trình.
Ngày soaùn:19/4/2011
Tiết 128:
 Luyện tập làm văn bản tường trình 
 A. Mửực ủoọ cần đạt: Giúp HS:
 1.Kieỏn thửực:-Heọ thoỏng kieỏn thửực veà vaờn baỷn haứnh chớnh
 -Muùc ủớch,yeõu caàu caỏu taùo cuỷa vaờn baỷn tửụứng trỡnh
 2.Kổ naờng:-Nhaọn bieỏt roỷ tinh huoỏng cuỷa vaờn baỷn tửụứng trỡnh
 -Quan saựt vaứ naộm ủửụùc trỡnh tửù sửù vieọc ủeồ tửụứng tỡnh
 3.Thaựi ủoọ:- Rèn luyện kỉ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ, đề nghị, báo cáo đã học.
B. Chuẩn bị: 
- SGK, SGV.
- Một số tình huống và mẫu văn bản tường trình.
C.Hoaùt ủoọng leõn lụựp
 1.OÂn ủũnh lụựp
 2.Kieồm tra baứi cuừ
	? Thế nào là văn bản tường trình?
? Nêu cách trình bày một văn bản tường trình?
 3.Noọi dung baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
 Kieỏn thửực
? Mục đích viết tường trình là gì?
? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?? Nêu nội dung phổ biến của văn bản tường trình?
? Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này?
? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?
I. Ôn tập lí thuyết:
Văn bản tường trình
Văn bản báo cáo
* Mục đích:
- Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
* Người viết: có liên quan đến sự việc.
* Người nhận: cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền.
* Mục đích:
- Công tác, công việc trong một thời gian nhất định, kết quả, bài học để sơ kết, tổng kết trước cấp trên...
* Người viết: người tham gia, người phụ trách công việc, tổ chức tập thể.
* Người nhận: cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Cả ba trường hợp đều không cần phải viết văn bản tường trình, vì:
+ Với a: cần viết bản kiểm điểm để nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sữa chữa.
+ Với b: có thể viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị, những ai phải làm những việc gì cho đại hội chi đội.
+ Với c: cần viết bản báo cáo.
- Chổ sai của a, b, c là người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, chưa nhận biết được tình huống như thế nào thì cần viết văn bản tường trình.
Bài tập 2:
+ HS trình bày hai tình huống do bản thân giả định và giải thích lí do.
Ví dụ:
- Trình bày với các chú ở đồn công an về vụ va chạm xe máy mà bản thân chứng kiến.
- Tường trình với cô giáo bộ môn vì sao em không thể hoàn thành bài văn tả mẹ em (vì khi lọt lòng thì mẹ em qua đời).
Bài tập 3:
Từ tình huống 2 ở bài tập 1, hãy viết một văn bản tường trình.
D. Hướng dẫn tửù hoùc
- Nắm chắc cách làm văn bản tường trình.
- Hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở.
Ngaứy soaùn:22/4/2011
Tiết 129: Trả bài kiểm tra văn 
A. Mửực ủoọ cần đạt: Giúp HS:
 1.Kieỏn thửực:- Cũng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục cũng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
 - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt đã học.
 2.Kổ naờng:- Rèn luyện kỉ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 3.Thaựi ủoọ:Coự thaựi ủoù nghieõm tuực trong vieọc chửừa baứi
B. Chuẩn bị: 
- SGK, SGV.
- Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài, đoạn văn khá để đọc biểu dương.
C. Các hoạt động dạy - học
 	I.Traỷ baứi:
 GV Kiểm tra việc tự chưa bài ở nhà của học sinh.chữa phần trắc nghiệm và giúp HS nắm được dàn ý của phần tự luận Hoạt động 2:
 II.Nhaõùn xeựt
GV nhận xét chung về tình hình làm bài của lớp:
* ưu điểm:
- Đa số HS nắm được yêu cầu của đề ra, phần trắc nghiệm làm tương đối tốt, nhiều em đạt điểm tối đa.
- Phần tự luận một số em làm tốt, làm rõ được luận điểm.
Cụ thể: Lụựp 8A:
 Lụựp 8C:
Nhược điểm:
- Một số em thiếu suy nghĩ khi làm phần trắc nghiệm nên đưa ra những đáp án chưa chính xác.
- Một số em không đọc kĩ đề ra nên làm phần tự luận xa đề.
- Nhiều em chưa nắm được cách làm một bài văn nghị luận.
- Nhiều bài chữ viết cẩu thả, ý thức làm bài yếu.
Cụ thể: -Lụựp 8A: Em.
 -LụÙp 8C: Em.
 III.Laỏy ủieồm vaứo soồ lụựn
D.Hửụựng daón tửù hoùc
 -ẹoùc laùi baứi
 -OÂn taọp chuaồn bũ kieồm tra hoùc kỡ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 8 Chuan.doc