Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69: Hoạt động ngữ văn: tập làm thơ 7 chữ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69: Hoạt động ngữ văn: tập làm thơ 7 chữ

 Tiết 69

 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

 TẬP LÀM THƠ 7 CHỮ

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

 I. Mục tiêu cần đạt.

 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

 - Biết cáh làm thơ 7 chữ với những yêu cầu:

 + Đặt câu thơ 7 chữ

 + Biết ngắt nhịp 4/3

 + Biết gieo vần đúng.

 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.

 2, Giáo dục HS thói quen mạnh dạn trình bày bài thơ của mình trước tập thể lớp.

 II. Chuẩn bị.

 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + bảng phụ.

 2, Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.

B. PHẦN TRÊN LỚP

 I. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

 ( Kiểm tra việc HS chuẩn bị ở nhà)

 II.Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69: Hoạt động ngữ văn: tập làm thơ 7 chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18
 BÀI 17
 Kết quả cần đạt
* Biết nhận dạng và lamg được câu thơ 7 chữ.
* Thấy được những ưu, khuyết và khắc sâu được kiến thức đã học qua 2 bài kiểm tra tiếng việt và bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI. Biết sửa chữa lỗi mắc phải qua 2 bài kiểm tra.
Ngày soạn: 5/1/08 Ngày dạy: 8a, 8b: 7/1/08
 Tiết 69
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 TẬP LÀM THƠ 7 CHỮ
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
 I. Mục tiêu cần đạt.
 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
 - Biết cáh làm thơ 7 chữ với những yêu cầu:
 	 + Đặt câu thơ 7 chữ
 + Biết ngắt nhịp 4/3
 + Biết gieo vần đúng.
 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
 2, Giáo dục HS thói quen mạnh dạn trình bày bài thơ của mình trước tập thể lớp.
 II. Chuẩn bị.
 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + bảng phụ.
 2, Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
B. PHẦN TRÊN LỚP
 I. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 ( Kiểm tra việc HS chuẩn bị ở nhà)
 II.Bài mới.
 ?
?
?
H
G
H
 ?
?
 ?
H
 ?
 ?
G
 ?
 ?
Hãy nhắc lại thể thơ TNBC đường luật?
Hãy nhắc lại thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- Bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, vần cuối câu 
1,2,4.
Sau khi đã hiểu về từng thể thơ, hãy cho biết muốn làm 1 bài thơ 7 chữ ( 4 câu hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định những yếu tố nào?
Trao đổi- thảo luận nhóm:
- Phải xác định số tiếng, số dòng của bài thơ.
- Phải xác định B-T cho từng tiếng trong bài.
- Phải xác định đối, niêm giữa các dòng thơ.
- Phải xác định các vần trong bài thơ.
- Phải xác định cách ngắt nhịp trong bài thơ.
Chốt lại: Luật cơ bản nhất là nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. Tức là:
- Các tiếng 1,3,5 có thể sử dụng B, T tuỳ ý.
- Các tiếng 2,4,6 phải phân minh, phân biệt rõ ràng chính xác: T-B-T hoặc B-T-B...
 Bảng phụ
Đọc bài thơ
Nhận xét về số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần ?
Ghi kí hiệu B-T cho từng tiếng trong bài thơ?
- HS lên bảng ghi
Chỉ ra đối, niêm?
- Đối: 
- Niêm: theo từng cặp câu 1-2, 2-3, 3-4
 Bảng phụ
Đọc bài thơ.
Nhận xét về số câu, số chữ, nhịp, vần?
Ghi kí hiệu B-T cho từng tiếng trong bài thơ.
- HS lên bảng ghi.
Lưu ý HS
Sưu tầm 1 số bài thơ 7 chữ?
Tập làm 1 bài thơ 4 câu, 7 chữ.
 III. Hướng dẫn học ở nhà. ( 3’)
- Nắm chắc thể thơ và cách làm bài thơ TNTT.
- Sưu tầm và làm bài thơ theo thể thơ trên.
- Chuẩn bị: Hoạt động ngữ văn- trên lớp.
I. Những nội dung kiến thức cơ bản cần nắm về thể thơ 7 chữ.
 ( 10’)
1, Thể thơ TNBC đường luật.
2, Thể thơ tứ tuyệt.
II. Phân tích mẫu. ( 27’)
 1, Bài thơ: 
 Bánh trôi nước 
 ( Hồ xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 B B B T T B B
Bảy nổi ba chìm với nước non
 T T B B T T B
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 T T T B B T T
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 B B T T T B B
- 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
- Vần B, gieo vần ở cuối câu 1,2,4
 ( vần on)
 2, Bài thơ 
 Đi ( Tố hữu)
 Đi, bạn ơi, đi ! Sống đủ đầy
 B T B B T T B
 Sống trào sinh lực, bốc men say
 T B B T T B B
 Sống tung sóng gió thanh cao mới
 T B T T B B T
 Sống mạnh dù trong 1 phút giây.
 T T B B T T B
- 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Nhịp 4/3.
- Vần B, gieo ở cuối câu 1,2,4 
 ( vần ay)
* Lưu ý: Trong thể thơ TNTT
- Câu 1-2 B,T đối nhau (đối)
- Câu 2-3 B,T giống nhau ( niêm)
- Câu 3-4 B,T đối nhau (đối)
--> Câu thơ mới có nhạc điệu của thơ 7 chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 69.doc