Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 3

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 3

TUẦN 3

Lớp

Tiết 9:VB. TỨC NƯỚC VỠ BỜ

 Ngô Tất Tố

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Qua đoạn trích giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đôi thoại, cử chỉ, hành động.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tấm lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người.

II. Chuẩn bị: GV . Giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn”

 SGK,TLTK

 HS: Soạn bài,vở ghi, vở bài tập.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Lớp 
Tiết 9:VB. 	 Tức nước vỡ bờ
	Ngô Tất Tố
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Qua đoạn trích giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân, thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đôi thoại, cử chỉ, hành động.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tấm lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người.
II. Chuẩn bị:	GV . Giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn”
 SGK,TLTK
	HS: Soạn bài,vở ghi, vở bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
HĐcủa trò
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Khởi động
1. Kiểm tra: 
? Phân tích tâm trạng của bế Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ.
2.Bài mới.GT chân dung NTT và TT Tắt đèn
HĐ 2: Tìm hiểu t/g,tp
- Giới thiệu cuốn''Tắt đèn''
- Gọi học sinh đọc chú thích *sgk.
?Tóm tắt ý chính về tác giả
-Ông là một học giả , một nhà báo nổi tiếng, một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng, tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến.
?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích -
 Giáo viên tóm tắt ngắn ngọn TP
Đọc - sgk
Học sinh phát biểu dựa vào SGK 
- nghe
I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm.
1. Tác giả :
-Ngô Tất Tố (1893-1954) Quê Lộc Hà - Từ Sơn - Bắc Ninh.Là nhà văn hiện thực xuất sắc....
2. Tác phẩm:
 Đoạn trích tại chương XVIII của TP.
HĐ 3: Tìm hiểu NDVB
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.:
HDHS tìm hiểu chú thích sgk
?Phân biệt sưu và thuế.
?Tìm bố cục của đoạn trích
H. Không khí buổi sáng ở làng Đông Xá?
H.Như vậy gia đình chị đang ở vào tình thế như thế nào ?
?Chị chăm sóc chồng như thế nào?
?Em có nhận xét gì về chị qua việc làm đó ?
?Em thấy tình cảm của người nông dân nghèo trong xã hội xưa như thế nào ?
?Tg đã sử dụng nghệ thuật gì để nói lên không khí trong làng và không khí ở gia đình chị ?
? Tên cai lệ có vai trò gì ở làng Đông Xá lúc này.
GV nêu câu hỏi thảo luận bàn ( 3p) vói ND: 
+ Cai lệ được miêu tả bằng những hành động, lời nói như thế nào ?
Nghe, đọc, nhận xét bạn đọc.
- Theo dõi
Trả lời, bổ sung
-Tiếng trống tiếng tù và, tiếng chó sủa.
-Không khí đốc sưu rất căng thẳng
-Học sinh khái quát.
=========>
-Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp.
======>
Suy nghĩ - trả lời
Thảo luận - Trình bày 
 + Hành đông: sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, bịch 
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản
1.Đọc, chú thích.
 SGK - 15
2. Bố cục : 
-Phần 1: Từ đầu đến ngon miệng hay không => Chị Dậu đối với chồng.
-Phần 2: còn lại . Chị Dậu đối với cai lệ và người nhà lí trưởng.
3.Phân tích.
a. Chị Dậu chăm sóc chồng:
+Cảnh trong nhà chị Dậu:
-Múc cháo, quạt cháo ,bưng một bát đến mời chồng, ngồi xem chồng ăn có ngon không 
+ Cảnh ngoài làng đông xá:
Không khí căng thẳng, đầy đe doạ ở đầu làng.
*Phép tương phản làm nổi bật tình cảnh khốn quẫncủa người nông dân và phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu .
b. Nhân vật cai lệ 
- Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp ..
+ Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả 
+ Tính cách nhân vật cai lệ được bộc lộ như thế nào ?
+ Bản chất xã hội qua nhân vật này? 
- Hãy nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả?
H. chị Dậu đối phó với chúng bằng cách nào?
H.Chị đã chiến đấu với 2 tên tay sai ntn?
H. Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng như vậy?
H: Hình ảnh chị Dậu là điển hình cho những ai? Em có suy nghĩ gì về họ?
- Qua đoạn trích cho ta thấy rõ tính cách nào của nhân vật chị Dậu?
H: Em nghĩ như thế nào về lời khuyên can của anh Dậu và câu trả lời của chị Dậu? Em đồng ý với ai? Vì sao? 
mấy bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến...
+ Ngôn ngữ: quát, thét, chửi, mắng, hầm hè.
----------------- >
Phaựt bieồu
========= >
+Van xin - Xưng hô: Cháu - ông
+Đấu lí: “Chồng tôi hành hạ” => xưng hô tôi - ông của kẻ ngang hàng, giọng thách thức.
+Hành động: Đánh lại bọn tay sai
Trả lời
(hình ảnh những người Việt Nam bị áp bức, hiền lành chất phác muốn sống yên ổn nhưng cũng không được.)
Suy nghĩ Trả lời
Anh Dậu nói đúng sự thật trong xã hội bấy giờ.
- Chị Dậu không chấp nhận => tinh thần phản kháng => sức mạnh tiềm tàng của người nông dân.
- Hống hách, thô bạo, vô nhân tính.
 Tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất , rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
- Nghệ thuật : Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói hành động để khắc hoạ nhân vật.
c. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lý trưởng.
 -Van xin ->Đấu lí ->Hành động.
 => sức mạnh của lòng căm hờn bị dồn nén và bùng nổ nhưng đó cũng là sức mạnh của lòng yêu thương.
*Chị Dậu: hiền dịu, mộc mạc đầy vị tha, sống khiêm nhường biết nhẫn nhục chịu đựng, giàu lòng yêu thương có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
HĐ4: HDHS tổng kết
? Nêu khái quát giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
? Giá trị nôị dung của văn bản (Hỏi đáp - 25)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Suy nghĩ, trả lời
Phát biểu
Đọc
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật 
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc.
b. Nội dung
* Ghi nhớ: SGK - Tr 33
HĐ 4: HDHS luyện tập:
Cho hs đọc phân vai.
III. Luyện tập 
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
* GV hệ thống lại bài học
H: Em hiểu thế nào về nhan đề của đoạn trích và nhận xét của Nguyễn Tuân: Với TP ''Tắt đèn'' , Ngô tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.
H. ? Thái độ của Ngô Tất Tố đối XH qua VB ntn?
* HS về nhà học bài, đọc lại Vb.
CBị : Soạn bài - Lão Hạc ( t 13,14)
Lớp 
Tiết 10:TLV. 	xây dựng đoạn văn trong văn bản
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn .
 HS viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định 
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh t/c với môn học
II. Chuẩn bị:	GV . Giáo án, PHT,SGK,TLTK
	HS: Soạn bài,vở ghi, vở bài tập.
III. Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của thầy
HĐcủa trò
Kiến thức cần đạt
HĐ 1: Khởi động.
1. Kiểm tra: ?Thế nào là bố cục văn bản ?Nhiệm vụ từng phần.
 ?Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản .
 -Giải bài tập 3sgk trang 27
2.Bài mới.GT - Nêu mục tiêu bài học
HĐ 2: Tìm hiểu mục I
- Gọi học sinh đọc văn bản.
H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?
H: Nêu ý chính của mỗi đoạn trong văn bản?
+ Đoạn 1: cuộc đời sự nghiệp Ngô Tất Tố, tác phẩm tiêu biểu.
+ Đoạn 2: Giới thiệu tóm tắt nội dung nghệ thuật tác phẩm.
H:Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
Vậy thế nào là ĐV?
Gọi hs đọc ghi nhớ ý 1
Đọc
Phát biểu
Phát biểu
Đọc
I. Thế nào là đoạn văn?
1. Đọc VB.
- Văn bản : “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn.
2. Trả lời câu hỏi:
a .2 ý mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn.
b.Viết hoa lùi vào 1, 2 ô đến chỗ chấm xuống dòng.
HĐ 3: Tìm hiểu mục II.
GV nêu câu hỏi a sgk- 35
H: Tìm câu chốt của ĐV2
H. Tại sao em biết đó là câu chủ đề của ĐV?
H.Vậy từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì?
GV chốt: 
HS xem lại các đoạn văn mục I,II SGK
H.Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề ?
H. Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn.?
Gọi hs đọc vb ý b.
GV nêu câu hỏi sgk - 35
Rút ra ghi nhớ:
Phát hiện
Trả lời
Trả lời 
bổ sung
Phát biểu
Nghe hiểu
Đọc thầm
Trả lời
Đọc
Trả lời
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của ĐV.
- Đoạn 1: Ngô Tất Tố (Ông, nhà văn)
- Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm)
(Câu: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.)
 Vì:
+ Về nội dung: Thường mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn.
+ Hình thức: Ngắn gọn, đủ hai phần chính: 
C – V.
+ Vị trí: đứng đầu hoặc cuối.
2.Cách trình bày nội dung đoạn văn.
a.- Đoạn văn 1 (mục I) không có câu chủ đề .Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. (Song hành)
- Đọan văn 2 (mục I) có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ) (Diễn dịch)
b. - Đoạn văn b (mụcII) có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. ( Qui nạp)
* Ghi nhớ: sgk - 36
HĐ4: HDHS luyện tập
P2; Đàm thoại bài 1.
HS lên bảng làm bài 2
GV phát PHT nhóm bàn:
? XĐ câu chủ đề, sắp xếp lại thứ tự các câu văn trong ĐV và cho biết cách TBày sau khi xếp lại
Đáp án: 5-2-1-3-4
Phát biểu
Lên bảng
HĐ nhóm 4 p
TBày, bổ sung
III.Luyện tập
Bài 1 - 36.
2 ý, mỗi ý bằng một đoạn.
Bài tập 2: 
Đoạn a: Diễn dịch.
Đoạn b: Song hành.
Đoạn c: Song hành.
Bài tập 3:
1. Phải bán con chị Dậu như đứt từng khúc ruột. 2 Gia cảnh đã đến bước đường cùng buộc chị phải làm cái việc đau lòng ấy. 3 Xót chồng ốm đau.. che chở cho chồng. 4 Thậm chí chị còn sẵn sàng chống lại ...bảo cệ anh Dậu. 5 Chị Dậu là hình ảnh của người phụ nữ thương chồng, thương con giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
Gv hệ thống lại bài học.
H. Nêu các cách trình bày ND đoạn văn trong VB?
Diễn dịch.... ; Qui nap..........; Song hành........
* Bài về nhà: Số 3 - 37
Cho câu chủ đề: “Lịch sử ta dân ta” yêu cầu viết đoạn văn diễn dịch.
*Gợi ý: câu chủ đề đã cho: Khởi nghĩa hai Bà Trưng, chiến thắng Ngô Quyền, chiến thắng nhà Trần ,Lê Lợi, chống Pháp, chống Mỹ.
Làm bài tập 4: Diễn dịch: Thất bại là mẹ thành công
* Về nhà xem lại kiểu bài văn tự sự CBị viết bài số 1.
Lớp 
Tiết 11,12:TLV. 	bài viết tập làm văn số 1 - văn tự sự
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình .
 Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn .
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết bài văn và đoạn văn .
 3. Thái độ: GD yự thửực hoùc taọp nghiêm túc, tự giác, tự lực khi làm bài KT.
II. Chuẩn bị:	 GV . Giáo án, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
 HS: Chuẩn bị giấy 
III. Tiến trình bài dạy:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
HĐ1:Khởi động
1.Kiểm tra: Nhaộc nhụỷ HS noọi quy giụứ kieồm tra
2.Bài mới: GV cheựp ủeà leõn baỷng
HĐ2:HS thực hiện tiết viết văn
ẹeà baứi:
Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình .
.
ẹaựp aựn:
1. Mở bài: 	
- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên.
- ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường.
2. Thân bài : 
 - Những kỉ niệm có thể kể lại
* Sự chuẩn bị cho ngày khai giảng đầu tiên ở cấp II.
- Sự quan tâm của gia đình ( bố, mẹ anh ,chị về tâm lí động viên.
- Quan tâm về vật chất: Quần áo, cặp sách...
* Kỉ niệm buổi tịu trường:( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)
- Những kỉ niệm có thể được kể theo trình tự:
+ Thời gian, không gian.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn.
3. Kết bài :
- Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.
- Chốt lại lí do em kể lại kỉ niệm trên.
( Chú ‏‎ý mắc lỗi chính tả trong toàn bài trừ 1 điểm ) 
Bieồu ủieồm:
2 ủieồm
6 điểm
2 ủieồm
HĐ 2: Củng cố , dặn dò
- Rút kinh nghiệm ý thức làm bài 
- Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm.
 GV thu bài về chấm
Nhận xét giờ kiểm tra.
HS về nhà chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại của từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 DL(1).doc