Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 33: HAI CÂY PHONG

 (Trích Người thầy đầu tiên)

 - Ai-ma-tốp -

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun tròng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.

- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.

- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.

- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

2. Kỹ năng:

a. Kĩ năng chuyên môn:

- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.

b. Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.

- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.

3. Thái độ: GDHS tình cảm yêu mến, trân trọng, những kỉ nệm tuổi thơ.

 B. CHUẨN BỊ:

 - GV : N/cứu tài liệu,tư liệu có liên quan,tranh ảnh.

 - HS : Học bài – chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong .

- Động não: suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày dạy: 10/10/2010
Tiết 33: HAI CÂY PHONG
 (Trích Người thầy đầu tiên)
 - Ai-ma-tốp -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun tròng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
b. Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.
3. Thái độ: GDHS tình cảm yêu mến, trân trọng, những kỉ nệm tuổi thơ.
 B. CHUẨN BỊ:
 - GV : N/cứu tài liệu,tư liệu có liên quan,tranh ảnh.
 - HS : Học bài – chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong .
- Động não: suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
CÂU HỎI
 ? Qua văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”, tác giả Ohen-ri muốn ửi gắm điều gì? Nghệ thuật nổi bật của truyện?
 ? Tại sao chiếc lá cuối cùng lại được xem là một kiệt tác?
ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM
 * - Tình thương yêu cao cả giữa người với người.
 - Nghệ thuật đặc sắc:Đảo ngược tình huống, kết thúc độc đáo, bất ngờ, xây dựng tình huống khéo léo, chặt chẽ, hấp dẫn.( 10 đ)
 * Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: 
 + sinh động, giống như thật.
 + Tạo ra sức mạnh, khơi dây sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi.
- Được vẽ bằng cả tình thương bao la và đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ-men.( 10đ)
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới : 
Hôm nay chúng ta đến với vùng quê hẻo lánh của Cư- rơ- gư- xtan, một nước cộng hoà ở vùng trung á thuộc Liên xô trước đây. Một đất nước xa xôi và tươi đẹp, có núi đồi thảo nguyên, những dãy núi trập trùng và những áng mây trôi lơ lửng bên trên “ Chẳng khác nào một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đấy". Mãnh đất ấy đã sinh ra một nhà văn nổi tiếng đó là Ai-ma-tốp, ông là tác giả của nhiều tập truyện vừa và tiểu thuyết nổi tiếng . Trong đó có tập truyện “ Người thầy đầu tiên” . Hai cây phong thuộc phần đầu của truyện hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 
TIẾT 1
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung
giới thiệu tác giả
-Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan.
-Xuất thân trong gia đình công chức,học đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan rất say mê văn học.
-Hoạt động văn học bắt đầu từ năm 1952.Có nhiêu tập truyện nổi tiếng và nhiều tác phẩm rất quen thuộc đối với bạn đọc việt nam: Cây phong trùm khăn đỏ,Người thầy đầu tiên,con tàu trắng.
-Đề tài chủ yếu là cuộc sống khắc nghiệt nhưng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan.
Hs nhận xét bổ sung
Gv nhận xét,bổ sung .
? Tác phẩm thuộc thể loại nào?
- Đoạn trích là phần đầu của ''Người thầy đầu tiên"
-Học sinh tóm tắt trong sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc :Giọng bồi hồi xúc động,nhấn giọng ở những câu hỏi tu từ,những hình ảnh gợi cảm.
-Giáo viên đọc mẫu-học sinh đọc 
Gv: Nhận xét
Gv: Tóm tắt
?Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
(Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
? Hãy tóm tắt văn bản?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs tìm hiẻu chi tiết văn bản.
?Người kể trong văn bản này là ai và kể về sự việc gì? 
Hs trả lời
?Nhân vật người kể chuyện xuất hiện ở những cách xưng hô nào? Thuộc đại từ ngôi thứ mấy?
Tôi (ngôi thứ nhất số ít )và chúng tôi(ngôi thứ nhất số nhiều)
?Hãy xác định những đoạn văn có mạch kể xưng “tôi” và “chúng tôi”?
Hs: 
Người kể chuyện xưng tôi: đoạn văn đầu đến “ chiếc gương thần xanh” và đoạn văn cuối “ Tôi lắng nghe” --> hết; 
Xưng chúng tôi: từ “ vào năm học cuối cùng...xa thẳm biêng biếc kia.
? Khi nào người kể chuyện nhân danh “Tôi” ? Khi nào nhân danh “Chúng Tôi” ?
Hs:Dựa vào sgk để xác định
- Xưng tôi: Xưng tôi: là người kể tự giới thiệu mình là một hoạ sĩ người làng Ku- ku- rêu.
- Xưng chúng tôi: vẫn là lời kể của nhân vật tôi, nhưng nhân vật tôi đại diện cho đám bạn học cũ “bọn con trai” ngày trước( người kể là một đứa trẻ trong bọn).
?. Theo em 2 mạch kể này , mạch kể nào quan trọng hơn? Vì sao?
- 2 mạch kể: mạch kể 1 xưng tôi dài hơn, quan trọng và đậm nét hơn. 
- Mạch kể 1 nằm ở đầu và cuối văn bản, bao bọc lấy mạch kể 2 và hơn nữa trong mạch kể 2 lại có cả mạch kể 1.
 = > Người kể chuyện đã hoá thân vào nhân vật vẽ lại 2 cây phong, nhập hồn vào 2 cây phong để cảm nhận chúng bằng tâm hồn của người nghệ sĩ.
= > đó là cách kể chuyện thật độc đáo.
?. Em có nhận xét gì về mạch kể trong văn bản này?
- Văn bản có 2 mạch kể: phân biệt nhưng lại lồng ghép vào nhau bổ sung cho nhau để cùng tập trung diễn tả những tình cảm, những kỉ niệm, nhất là thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên tươi đẹp. = > Cảm xúc được mở rộng ,vừa riêng vừa chung.Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê là tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả 1 thế hệ
Gv chuyển ý
?Ngay từ đầu văn bản tác giả đã giới thiệu với chúng ta về làng kuku rêu. Vậy làng ku ku rêu được tac giả miêu tả qua ngững chi tiết từ ngữ nào?
?Từ những từ ngữ và hình ảnh miêu tả ở trên ,em hãy hình dung đây là một làng quê như thế nào?
?Làng Ku ku rêu còn đẹp hơn bởi có hình ảnh nào nổi bật nhất ,ấn tượng nhất qua lời người kể?
?Họa sĩ biết hai cây phong từ khi nào?
(Từ thủa bắt đầu biết mình)
?Hai cây phong hiện lên nổi bật như thế nào?
?Tại sao tác giả lại ví hai cây phong như một ngọn hải đăng?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?Có tác dụng gì?
Biện pháp tu từ: So sánh mang ý nghĩa biểu tượng.
Tác dụng: Tái hiện hình ảnh hai cây phong khẳng định được vai trò không thể thiếu được, và niềm tự hào của người dân làng Ku-ku-rêu về hình ảnh hai cây phong.
?Đối với người kể mỗi lần về thăm quê đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt nhìn ngắm nhìn cây phong.Nỗi nhớ hai cây phong được tác giả diễn tả như thế nào?
Hs phát hiện
?Hai cây phong còn có điều gì đặc biệt?
?Tiếng nói riêng ấy được ở những hình ảnh,từ ngữ nào?
Hs làm việc theo nhóm
?Để miêu tả hai cây phong tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? tác dụng ntn?
?Qua bức tranh em cảm nhận như thế nào về hai cây phong ở làng Ku ku rêu?
?Miêu tả về hai cây phong đẹp và sinh động như vậy giúp em hiẻu thêm gì về tác giả?
Bình choát:Baèng tình yeâu queâ höông, yeâu vuøng ñaát thaûo nguyeân cuûa mình maø ngöôøi keå ñaõ taïo neân böùc tranh thaät sinh ñoäng, ñeïp ñeõ. Moät böùc tranh ngaân nga caû nhöõng giai ñieäu “ tieáng laù reo cho ñeán khi say söa ngaây ngaát”. Ñoaïn vaên taû hai caây phong ñeïp nhö moät baøi thô veà moät loaøi caây. Ngöôøi keå ñaõ caûm nhaän ñöôïc caû söï soáng cuûa vaät voâ tri, voâ giaùc, phaûi chaêng taùc giaû coù moät trí töôûng töôïng phong phuù, maõnh lieät. Söï maõnh lieät aáy ñaõ veõ laïi linh hoàn noàng thaém cuûa laøng queâ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
Ai-ma-tốp (1928-2008)
2. Tác phẩm. 
a. Thể loại:Truyện ngắn
b. Xuất xứ: Nằm ở phần đàu truyện: "Người thầy đầu tiên"
3. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
a.Đọc văn bản
b.Tìm hiểu chú thích.
(1),(11),(15),(5)
c. Tóm tắt văn bản.
II. Tìm hiểu chi tiết :
1. Hai mạch kể lồng ghép:
- Mạch kể “tôi” 
->“Tôi” ngày ấy còn là họa sĩ.
- Mạch kể: "Chúng tôi"
-> “bọn con trai” ngày ấy: 
=> Hai mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng ghép vào nhau,bổ sung cho nhau. 
-> Làm cho câu chuyện trở nên sống động , gần gũi, chân thật hấp dẫn đối với người đọc.Cảm xúc được mở rộng ,vừa riêng vừa chung
2.Hai cây phong biểu tượng của quê hương
a. Làng Ku ku rêu
+ Nằm ven chân núi
+ Trên một cao nguyên rộng
+Khe nước ào ào từ nhiều ngách đá
+ Phía dưới là thung lũng đất vàng
+ Cánh thảo nguyên mênh mông nằm giữa các nhánh rặng núi Đen
+ Con đường sắt...thẫm màu chạy tít đến tận chân trời phía tây.
-> Đẹp ,thanh bình như một bức tranh
b. Hai cây phong
- vị trí : ở giữa đồi.
Như ngọn hải đăng đặt trên núi
-> so sánh -> Tín hiệu dẫn đường về làng.
=> Không thể thiếu đối với những người đi xa về làng.
-Có tâm hồn riêng,có tiếng nói riêng
-> Cảm nhận rát tinh tế
->vẻ đẹp độc đáo của hai cây phong
--------˜&™--------
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày dạy: 1010/2010
Tiết 34: HAI CÂY PHONG
 (Trích Người thầy đầu tiên)
 - Ai-ma-tốp -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun tròng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
b. Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy giáo Đuy-sen của người trò nhỏ, nhân vật xưng “tôi” trong văn bản.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong.
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương.
3. Thái độ: GDHS tình cảm yêu mến, trân trọng, những kỉ nệm tuổi thơ.
 B. CHUẨN BỊ:
 - GV : N/cứu tài liệu,tư liệu có liên quan,tranh ảnh.
 - HS : Học bài – chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng hai cây phong .
- Động não: suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ câu chuyện.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra vở soạn của hs) 
TIẾT 2
? Qua những chi tiết đặc tả trên hai cây phong đối với bọn trẻ ntn?
Hai cây phong như ng bạn lớn vô cùng thân thiết bao dung độ lượng gắn bó với lũ trẻ trong làng. 
“buổi học cuối cùng” năm ấy, trước khi bắt đầu nghỉ hè. Bọn con trai nghịch ngợm và hồn nhiên : “reo hò, huýt còi ầm ĩ” chạy lên đồi ... Hai cây phong như những người bạn thân tình mở lòng đón tiếp “ Nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời... đến với báng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền”. “ Lũ nhóc con đi chân đất” trèo lên cây phong “ Làm chấn động cả vương quốc loài chim” trên ngọn cây phong “những cành cao ngất”, bọn nhỏ làng Ku-ku-rêu vô cùng sung sướng ngắm nhìn cảnh vật gần xa, chúng tưởng như “có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt... cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”
? Tác giả đã mở ra thế giới từ trên hai cây phong bằng nghệ thuật gì? - So sánh
? Em hãy nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
? Từ nơi đó quê hương hiện ra trước mắt lũ trẻ như thế nào?
- Trên cây phong bọn trẻ đã mở rộng tầm mắt, làm sáng lên tâm hồn trẻ thơ, làm lũ trẻ “ sửng sốt”, tất cả đều “ nín thở nặng đi”
+ chuồng ngựa, nông trang...
+ Thảo nguyên hoang vu
+ Dòng sông lấp lánh...
? Ngắm nhìn quê hương chúng tôi có cảm xúc gì?
Sửng sốt, nín thở, ngồi lặng đi quên cả việc phá tổ chim
? Tại sao chúng tôi lại có cảm xúc ấy?
ở trên đỉnh cao mới cảm nhận sự mênh mông ko cùng đầy bí hiểm và quýên rũ của đất dai, bầu trời cảnh vật quê hương.
* Bức tranh thiên nhiên như hiện ra trước mắt người đọc với nét bút tài hoa của người nghệ sĩ với sắc màu rực rỡ.
? ở cuối đoạn văn tại sao khi đã trưởng thành đã hiểu được 
điều bí ẩn của hai cây phong vẫn ko làm hoạ sĩ vỡ mộng xưa?
- Hiểu đc thiên nhiên chỉ là một chân lí giản đơn song những kỉ niệm và hồi ức vẫn thường đi về ám ảnh tâm trí anh. Đặc biệt mỗi lần trở về nhìn ngắm hai cây phong cổ thụ
? Điều cuối cùng mà tác giả chưa hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì, điều ấy có tác dụng gì trong việc diễn biến câu truyện?
Hai cây phong còn trở nên đặc biệt vì nó gắn với tên một người. Thầy Đuy sen người thầy đầu tiên xoá mù chữ cho lớp trẻ con làng Ku- ku-rêu nó là chứng nhân của cả câu chuyện xúc động của tình cảm thầy trò An tư nai.
Thiên nhiên mở rộng . tình yêu con người lòng biết ơn đối với người trồng cây => biểu hiện đạo lí cao đẹp “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
? Nét đáng quí của nhân vật tôi là gì?
Tâm hồn trong sáng đầy cảm xúc.
Tình yêu quê hương con người, yêu bản sắc quê hương.
? Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật qua văn bản hai cây phong?
? Em cảm nhận đc gì về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người qua văn bản?
Vẻ đẹp của hai cây phong...
? Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản hai cây phong?
Thức dậy tình cảm yêu quê hương, kỉ niệm đẹp êm đềm về quê hương...
2. H×nh ¶nh hai c©y phong trong kÝ øc tuæi thơ
- Boïn treû chaïy aøo leân phaù toå chim.
- Töø treân cao thaáy caû moät theá giôùi vôùi bieát bao ñieàu kì dieäu cuûa ñaát trôøi, thaûo nguyeân.
-> Laø nôi hoäi tuï cuûa nieàm vui tuoåi thô, nôi môû roäng chaân trôøi hieåu bieát.
--> C¶m nhËn vÎ ®Ñp th¬ méng cña quª h¬ng.
3. Hai c©y phong vµ thÇy §uy sen:
- T×nh yªu quª h¬ng g¾n liÒn víi ngêi thÇy gi¸o ®· trång lªn hai c©y phong Êy.
III. Tæng kÕt:
1.NghÖ thuËt:
- KÓ – t¶- biÓu c¶m ®Æc s¾c sinh ®éng, tinh tÕ.
- PhÐp so s¸nh nh©n ho¸ thµnh c«ng.
2. Néi dung:
 ­Ghi nhớ: (SGK/101)
3. Củng cố: 
? Hình ảnh Hai Cây Phong trong văn bản này gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê mình - Cho học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của văn bản “Hai cây phong”
4. Dặn dò
 - Về nhà học bài tóm tắt lại văn bản.
 - Soạn bài ôn tập truyện kí Việt Nam
--------˜&™--------
Ngày soạn:10/10/2011
Nagỳ dạy: 12/10/2011
Tiết 35+36 : BÀI VIẾT SỐ 2
 (Văn tự sự kết hợp với miêu tả và
 biểu cảm)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra đánh giá quá trình học và làm bài của học sinh với thể loại văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng 
a. Kĩ năng chuyên môn:
 - Hs vận dụng các phương thức miêu tả, kể, biểu cảm để viết một bài văn cụ thể.
 - Đánh khả năng tự lập trong làm bài tại lớp.
b. Kĩ năng sống:
 - Kỹ năng tư duy sáng tạo.
 - Kỹ năng giải quyết vấn đề.
 - Kỹ năng quản lý thời gian.
 - Kỹ năng ứng phó với căng thẳng.
3. Thái độ : Ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
 B. CHUẨN BỊ:
 GV: giáo án , đề, đáp án, biểu điểm.
 HS: chuẩn bị giấy làm bài.
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Thực hành.
 - Kỹ thuật dạy học: Hoàn tất một nhiệm vụ; viết tích cực; kỹ thuật động não,...
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Bài mới: 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
-Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
-Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
-Hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %: 
Số câu 0.5
Só điểm:1
Số câu: 0.5
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20%:
Chủ đề 2
-Văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả,biểu cảm
-Cách làm bài văn tự sự.
-Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm
-Xác định bố cục của bài văn và nhiệm vụ từng phần;quan hệ giữa các phần.
-Xây dựng đoạn văn
-Liên kết các đoạn văn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu: 1
Số điểm: 8
Số câu: 1
Số điểm: 8
 Tỉ lệ 80%:
-Tổng số câu:
-Tổng số điểm:
-Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu: 1
Số điểm: 8
-Tổng số câu: 2
-Tổng số điểm: 10
-Tỉ lệ:100%
ĐỀ
Câu 1: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò quan trọng như thế nào trong văn tự sự?(2đ)
Câu 2:Em hãy kể một lần mắc khuyết điểm khiến thầy( cô )giáo buồn( 8đ)
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ)
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó(1đ)
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.(1đ)
Câu 2:(8đ)
Nội dung:
- Thể loại: Yêu cầu học sinh viết một bài văn tự sự có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
a. Mở bài:(1đ)
 - Kể về một lần phạm lỗi đối với thầy cô giáo?
 - Khi nào? ở đâu?
 - Em đã phạm lỗi gì?
b. Thân bài: (6đ)
 - Kể về sự việc xảy ra như thế nào?
 - Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi.
 +Nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ
 - Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau khi sự việc xảy ra.
 + Lo lắng, hối hận, buồn phiền
 - Học sinh có thể kể về các khuyết điểm của mình.
 + Không học bài cũ, vắng học vô lý do
 + Xúc phạm đến thầy cô giáo, làm bài kiểm tra điểm kém.
 + Đánh nhau, không làm bài tập ở nhà, vi phạm nề nếp của lớp.
C. Kết bài:(1đ)
 - Nêu những suy nghĩ của bản thân về các lỗi đối với thầy, cô giáo và từ đó em có hành động đúng đắn như thế nào?
* Yêu cầu cần đạt :
- Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc .
3. Đánh giá:
 - GV đánh giá thái độ làm bài của học sinh, thu bài của học sinh.
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại kiến thức lý thuyết.
 - Soạn bài :" Nói quá"

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 tuan 9cktkn.doc