Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Gv: Trần Ngọc Ánh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Gv: Trần Ngọc Ánh

 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

 ( Trích )

 - O-Hen-ri -

 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ

- Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người

Giúp HS: - Cảm nhận đc tình yêu thương cao cả giữa những người lao động nghèo khổ.

- Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sự sống con người, nắm đc nghệ thuật truyện ngắn O-hen-ri.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc- hiểu tác phẩm

- Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện

- Kỹ năng sống về tình đoàn kết và nghị lực sống.

3. Thái độ:

 - Tình cảm yêu thương con người, quý trọng giá trị của nghệ thuật chân chính.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8 - Gv: Trần Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tiết: 29
 Ngày soạn: 2/10/11
 Ngày dạy: 4/10/11
 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
 ( Trích ) 
 - O-Hen-ri -
 A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
-Nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong mét t¸c phÈm truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i MÜ
- Lßng c¶m th«ng, sù chia sÎ gi÷a nh÷ng nghÖ sÜ nghÌo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người
Gióp HS: - C¶m nhËn ®c t×nh yªu th­¬ng cao c¶ gi÷a nh÷ng ng­êi lao ®éng nghÌo khæ.
- NghÖ thuËt ch©n chÝnh lµ nghÖ thuËt v× sù sèng con ng­êi, n¾m ®c nghÖ thuËt truyÖn ng¾n O-hen-ri.
2. KÜ n¨ng:
- VËn dông kiÕn thøc vÒ sù kÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm tù sù ®Ó ®äc- hiÓu t¸c phÈm
- Ph¸t hiÖn ph©n tÝch ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ nghÖ thuËt kÓ chuyÖn cña nhµ v¨n
- C¶m nhËn ®­îc ý nghÜa nh©n v¨n s©u s¾c cña truyÖn
- Kü n¨ng sèng vÒ tình đoàn kết và nghị lực sống.
3. Th¸i ®é:
	- T×nh c¶m yªu th­¬ng con ng­êi, quý träng gi¸ trÞ cña nghÖ thuËt ch©n chÝnh.
B. Ph­¬ng ph¸p:
	- VÊn ®¸p, ®µm tho¹i, gîi t×m, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
C. ChuÈn bÞ:
1/ GV: So¹n gi¸o ¸n, ®äc thªm truyÖn ng¾n O-hen-ri.
2/ HS: Häc bµi cò, so¹n bµi míi.
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
1/ æn ®Þnh:1')
2/ Bµi Cò:(3') – Cho biết nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Đánh nhau với xay gió?
a/ Nghệ thuật : (5 đ)
-Đối lập tương phản
=> 2 nhân vật 2 tính cách luôn gắn bó bổ sung cho nhau hoàn thiện tác phẩm -> tạo giá trị độc đáo cho tác phẩm nó chung và đoan trích nói riêng..
- Cã giäng ®iÖu phª ph¸n, hµi h­íc
b/Ý nghÜa (5 đ)
 KÓ c©u chuyÖn vÒ sù thÊt b¹i cña §«n Ki – h« - tª ®¸nh nhau víi cèi xay giã, nhµ v¨n chÕ giÔu lÝ tr­ëng hiÖp sÜ phiªu l­u, h·o huyÒn, phª ph¸n thãi thùc dông thiÓn cËn cña con ng­êi trong ®êi sèng x· héi.
3. Bài mới 
Thời gian
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung
15’
20’
3’
2’
Hoạt động1: Hd đọc tìm hiểu chú thích
GV: Hd hs đọc chậm, thể hiện được cảm xúc của các nhân vật.
H: Dựa vào chú thích em hãy cho biết vài nét về tác giả?
H: Văn bản trên được trích từ đâu? Nàm phần nào của tác phẩm?
Hs: dựa vào chú thích phát biểu
Hoạt động2: hd tìm hiểu văn bản.
H: Nhân vật cụ Bơ_men được giới thiệu ntn? Là 1 họa sĩ già ngoài 60 tuổi, chuyên ngồi làm mẫu cho người ta vẽ.
H: Cả đời cụ có 1 ước mơ đó là gì? Ước mơ đó đã thực hiên được chưa?
H: Thái độ của cụ ntn khi nghe Xiu kể về Giôn-Xi?
H: Em hãy cho biết tình cảm của cụ đối với Giôn –xi ntn?
Hs: Thảo luận (2’)- cử đại diện phát biểu.
Gv:nhận xét chốt – ghi bảng
H: Đỉnh điểm của tình yêu thương đó là gì?
( cụ quyết định vẽ chiếc lá)
H: Cụ Bơ-Men đã có những hành động gì?
H: Chiếc lá cụ vẽ có tác động ntn đối với Giôn-Xi?
Hs: suy nghĩ- phát biểu.
H: Em hãy cho biết vì sao chiếc lá cuối cùng là 1 kiệt tác?
Hs: thảo luận nhóm
Gv: rút ra nội dung vấn đề.
4. Củng cố: 
- Em hãy tóm tắt ngắn gọn van bản trên?
- Vì sao chiếc lá cuối cùng lại được xem kà 1 kiệt tác?
5 . Hd về nhà: 
- Học bài cũ, tóm tắt văn bản
- Soạn tiết tiếp theo phần còn lại.
I. Đọc- hiểu chung văn bản
1.Đọc
2.Chú thích:
a. Tác giả. O-Hen-ri ( 1862- 1910) là 1nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Truyện ông toát lên tinh thần nhân đạo, tình thương người nghèo khổ.
b. Tác phẩm.trích phần cuối của truyện ngắn chiếc lá cuối cùng.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Nội dung
a/ Nhân vật cụ Bơ-Men.
* Thái độ và hành động của cụ Bơ-men
- Mơ ước: vẽ 1 kiệt tác.
- Cụ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ..
- Sợ chiếc lá cuối cùng sẽ rụng
=> Cụ yêu thương lo lắng cho số phận của Giôn-xi
* Hành động: Âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió -> chiếc lá đã tạo cho Giôn-Xi nghị lực sống.
* Chiếc lá là 1 kiệt tác:
- Giống hệt chiếc lá thật
- Cứu sống Giôn-xi
- Được vẽ bằng tình yêu thương bao la, lòng hi sinh cao thượng.
 àÝ nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người
*Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương
=========================== – & — ==========================
Tuần : 8
Tiết: 30
 Ngày soạn: 2/10/11
 Ngày dạy: 5/10/11
Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tt)
 ( Trích ) - O-Hen-ri -
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
-Nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong mét t¸c phÈm truyÖn ng¾n hiÖn ®¹i MÜ
- Lßng c¶m th«ng, sù chia sÎ gi÷a nh÷ng nghÖ sÜ nghÌo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người
- NghÖ thuËt ch©n chÝnh lµ nghÖ thuËt v× sù sèng con ng­êi, 
2. KÜ n¨ng:
- VËn dông kiÕn thøc vÒ sù kÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm tù sù ®Ó ®äc- hiÓu t¸c phÈm
- Ph¸t hiÖn ph©n tÝch ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ nghÖ thuËt kÓ chuyÖn cña nhµ v¨n
- C¶m nhËn ®­îc ý nghÜa nh©n v¨n s©u s¾c cña truyÖn
- Kü n¨ng sèng vÒ tình yêu thương con người và nghị lực sống.
3. Th¸i ®é:
- T×nh c¶m yªu th­¬ng con ng­êi, quý träng gi¸ trÞ cña nghÖ thuËt ch©n chÝnh
B. Ph­¬ng ph¸p:
	- VÊn ®¸p, ®µm tho¹i, gîi t×m, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
C. ChuÈn bÞ:
1/ GV: So¹n gi¸o ¸n, ®äc thªm truyÖn ng¾n O-hen-ri.
2/ HS: Häc bµi cò, so¹n bµi míi.
D. TiÕn tr×nh lªn líp:
Khi 
 1. Ổn định tổ chức: ( 5’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chiếc lá cuối cùng được xem là 1 kiệt tác của cụ Bơ-Men?(7 đ)
* Chiếc lá là 1 kiệt tác:
- Giống hệt chiếc lá thật
- Cứu sống Giôn-xi
- Được vẽ bằng tình yêu thương bao la, lòng hi sinh cao thượng.
 àÝ nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính: Vì sự sống của con người
- Cụ Bơ –men là hình tượng người nghệ sĩ ntn? (3 đ)
*Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương
 3. Bài mới 
Thời gian
Hoạt động của GV & Hs
Nội dung
25’
10’
3’
2’
Hoạt động2: (tt)
H: Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-Xi được thể hiện ntn?
Hs: đọc doạn trích tìm ý.
H: Xiu đã có những hành động gì để khích lệ em?
H: Khi cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cụ có cho Xiu biết không?
H: Nếu Xiu biết trước thì câu chuyện sẽ ntn?
( nếu biết câu chuyện sẽ mất hay, ko gây bất ngờ, hơn nữa néu Xiu biết trước sẽ gây sự nghi ngờ)
H: Em có nhận xét gì về tình cảm của Xiu dành cho Giô-Xi?
Hs: phát biểu – gv: chố vấn đề.
H: Lúc đầu tâm trạng của Giôn-Xi ntn khi thấy những chiếc lá dần rụng đi?
Hs: Thảo luận (2’) – cử đại diện phát biểu
H: Sau đó tâm lí của Xiu Ntn?
H: Nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh của Xiu?
H: Chúng ta thử hình dung tâm trạng của Xiu, Giôn-Xi và bạn đọc khi Giôn –xi ra lệnh kéo màn?
( người đọc: lo lắng, hồi hộp, chờ đợi- Xiu: lo lắng, sợ sệt – Giôn xi: lạnh lùng chờ đón cái chết khi không còn chiếc lá nào trên tường ) 
H: Em hãy chứng minh truyện ngắn này kết thúc trên cơ sở 2 sự kiện bất ngờ đối lập nhau? - Giôn-xi -> viêm phổi -> gần chết-> sống.
- Bơ-Men-> khỏe -> viêm phổi -> chết
Hs: thảo luận – phát biểu
Gv: nhận xét – chốt vấn đề.
H: Với nghệ thuật này đã tạo điều gì cho tác phẩm?
Hoạt động3: hd tổng kết
H: Em hãy rút ra giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
H: Qua văn bản này chúng ta rút ra bài học gì cho bản thân cũng như lời khuyên cho mọ người?
Hs: liên hệ thực tế
4. Củng cố: 
- Em hãy rút ra bài học cho bản thân và cho mọi người qua bài học này?
5 . Hd về nhà: 
- Học bài cũ, tóm tắt văn bản
- Soạn tiết tiếp theo Hai cây phong
II. Đọc - hiểu văn bản.
b/ Tình yêu thương của Xiu
- Lo sợ khi thấy vài chiếc lá ít ỏi còn bám trên tường.
- Lo sợ em chết..
“ Em thân yêu.gì đây”
- Ô kìa => Xiu bất ngờ là chiếc lá vẫn còn.
=> Xiu đã động viên chăm sóc, an ủi Giôn-Xi thoát cơn nguy kịch.
=> Xiu rất thương và quý Giôn-xi và tìm mọi cách để cứu sống em.
* Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương 
c/. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi
- Lúc đầu: chán nãn, buông xuôi.
- Về sau: Giôn-xi đã dần hồi sinh.
 => Bệnh tật và tuyệt vọng
Nguyên nhân sự hồi sinh: 
- Do chiếc lá và sự gan góc của chiếc lá( chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt giành lấy sự sống)
2/ Nghệ thuật
 - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả
-Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống 2 lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện.
3/ Ý nghĩa văn bản:
 Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ ( sgk)
=========================== – & — ==========================
Tuần : 8
Tiết: 31
 Ngày soạn: 3/10/11
 Ngày dạy: 8/10/11
TỪ ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Giúp hs biết rõ một số từ ngữ ở địa phương, làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, làm phong phú thêm tiếng Việt
- Phải biết sử dụng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng và đúng mục đích giao tiếp
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bảng phụ.
HS: Soạn bài mới ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
Khi 
 1. Ổn định tổ chức: ( 5’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chức năng của tình thái từ ? Cho ví dụ? (5 đ)( Thêm vào câu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. Ví dụ)
- Cần chú ý điều gì khi sử dụng tình thái từ? (5 đ)( Phù hợp với tình huống giao tiếp đề bộc tình cảm thân mật,lễ phép...)
 3. Bài mới 
Thời gian
Hoạt động của Gv & HS
Nội dung
15’
15’
5’
5’
Hoạt động1: Hd hs tìm từ ngữ địa phương tương ứng từ toàn dân
Gv: đưa ví dụ gợi ý
Hs: thảo luận nhóm: ( 2’) – cử đại diện phát biểu theo sự hiểu biết của mình
Gv: nhận xét – sửa chữa
Hs: Kẽ bảng như SGK điền từ địa phương và từ toàn dân tương ứng.
Hoạt động2: Hd hs luyện tập
Gv: gợi ý hs tìm từ ngữ địa phương ?
HS: phát biểu theo sự hiểu biết của mình
Gv: nhận xét – chốt vấn đề
Hoạt động3: Hd hs tìm 1 số từ ngữ địa phương được sử dụng trong thơ ca. Và nêu tác dụng của từ ngữ địa phương.
Hs: thảo luận – phát biểu
4. Củng cố: 
- em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chúng ta?
5 . Hd về nhà: 
- Học bài cũ, sưu tầm thêm 1 số từ ngữ địa phương
- Soạn tiết tiếp theo : Nói quá
1 Văn bản:
- Ngó: nhìn
- Ni: này
-Viền: về
- Ví chắc: với nhau( đôi khi chắc có nghĩa là“mình- người’’
- Nẫu: người ấy
- Toóc: rạ (phần phía gốc của cây lúa)
- Xứ: quê
- Mô: đâu, nào
- Rầy: phiền
- Hè: nhỉ( tiếng đệm)
- Chi: gì
- Chộ : nhìn thấy
- Nhởi: chơi
- O nớ: cô ấy
2 Luyện tập:
Ở lớp:
a/
Đường, thuyền, may, trêu, khổ, xấu hổ, bận (việc), béo, gầy
Hộp quẹt, lội (vùng Nam bộ), xỉn, đậu phụng, (nói) láo, bộ ngựa, bông, bề
b/
Tau chộ cái đàn nớ rồi. Bọn mi nỏ có nhớ
Cách ngăn mười mấy năm trường
Khi mô mới được nối đường vô ra?
Rằng không, cha vẫn cười khì
Người còn là quý kể chi bạc vàng
c/ Sao em không qua nha tôi chơi?
Ở nhà:
-Cha, bố, bọ, tía, ba, má, bầm, u...
=========================== – & — ==========================Tuần : 8
Tiết: 32
Ngày soạn:3/10/11 Ngày dạy: 8/10/11
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1/ Kiến thức: Nhận diện được các phần của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 
 2/ Kỹ năng:Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
 3/ Thái độ: các em có ý thức tự giác trong việc chủ động tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
GV :Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, bài tham khảo
HS: Soạn bài mới ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
Khi 
 1. Ổn định tổ chức: ( 5’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV: kiểm tra vở soạn bài của Hs?
 3. Bài mới
Thời gian
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
20’
15’
3’
2’
Hoạt động1: Hd hs tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự.
Gv: yêu cầu Hs đọc đoạn văn trong sgk
Hs: thảo luận các câu hỏi trong sgk
H: Văn bản trên được chia làm mấy phần?
H: Nội dung từng phần nói lên điều gì?
H: Chuyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện? Ngôi kể thứ mấy?
Hs: suy nghĩ – phát biểu
H: Chuyện xảy ra ở đâu? Lúc nào? Trong trường hợp nào?
( trong nhà Trang, vào ngày sinh nhật)
H: Nhân vật chính là ai?
H: Câu chuyện diễn biến ntn? Nội dung các phần nói lên điều gì?
Hs: thảo luận ( 2’) – cử đại diện phát biểu
H: Các yếu tố miêu tả biểu cảm thể hiện ở những chỗ nào trong câu chuyện?
Hs: suy nghĩ tìm ra các yếu tố đó.
Gv: nhận xét – ghi bảng
H: Tác dụng của 2 yếu tố này trong đoạn văn là gì?
Hs: phát biểu
H: Qua đó em hãy cho biết dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy bước?
Hs: suy nghĩ – phát biểu.
Hoạt động2: hd luyện tập.
H: Từ văn bản cô bé bán diêm. Em hãy lập ra 1 văn bản theo gợi ý sgk?
Hs: thảo luận – phát biểu
a. Mở bài: 
- Giới thiệu em bé bán diêm
- giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa
- Giới thiệu gia cảnh em bé
b. Thân bài:
* Lúc đầu: do không bán diêm được.
- Sợ không dám về nhà
- Tìm chỗ tránh rét
- Vẫn bị gió rét hành hạ
* Sau đó: em quẹt từng que diêm.
* Cuối cùng: em quẹt tất cả những que diêm còn lại để níu kéo bà
- Miêu tả: ngọn lửa xanh lam...
- Biểu cảm: chà! Giá mà....ánh sáng đẹp làm sao. Thật là dễ chịu..., chưa bao giờ em thấy bà to lớn...
c. Kết bài: 
- Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
- Ngày đầu năm mới...
4. Củng cố: 
- Em hãy cho biết vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự?
5 . Hd về nhà: 
- Học bài cũ, hoàn thành luyện tập
- Soạn tiết tiếp theoViết bài tập làm văn số 2
I. Dàn ý của bài văn tự sự.
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự.
* Nhận xét Vd:
a. Mở bài: ...trên bàn => kể, tả quang cảnh chung của buổi sinh nhật
b. Thân bài: ....không nói => món quà độc đáo của người bạn thân.
c.Kết bài ( còn lại) => cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
- Sự việc: món quà độc đáo của Trinh
- Ngôi kể: thứ I ( Trang)
- Nhân vật chính: Trang, Trinh
+ Trang: hồn nhiên, sốt ruột, vui mừng
+ Trinh: Kín đáo, chân tình.
Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ nhưng Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa tới.
Diễn biến: Trinh đến giải tỏa băn khoăn, đỉnh điểm là món quà.
Kết thúc: cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo.
* Yếu tố miêu tả:
- Suốt cả buổi sáng.....nhìn thấyTrinh....Trinh dẫn tôi ra....Trinh lom khom....chỉ gật gù không nói...
* Yếu tố biểu cảm:
- Tôi vẫn cứ bồn chồn.....bắt đầu lo.... giận mình quá...tôi run run...cảm ơn Trinh quá...quí giá làm sao...
=> giúp người đọc hình dung không khí của buổi sinh nhật và qua đó bộc lộ tình cảm chân thành.
2. Dàn ý của bài văn tự sự.
=> Ghi nhớ: ( sgk)
II. Luyện tập.
a. Mở bài: 
- Giới thiệu em bé bán diêm
- giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa
- Giới thiệu gia cảnh em bé
b. Thân bài:
* Lúc đầu: do không bán diêm được.
- Sợ không dám về nhà
- Tìm chỗ tránh rét
- Vẫn bị gió rét hành hạ
* Sau đó: em quẹt từng que diêm.
* Cuối cùng: em quẹt tất cả những que diêm còn lại để níu kéo bà
- Miêu tả: ngọn lửa xanh lam...
- Biểu cảm: chà! Giá mà....ánh sáng đẹp làm sao. Thật là dễ chịu..., chưa bao giờ em thấy bà to lớn...
c. Kết bài: 
- Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
- Ngày đầu năm mới...
========================== – & — ==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 CKT tuan 8.doc