Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 12

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 12

Tuần 7 Văn bản:

 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

 Ngày dạy: (TríchĐôn-ki-hô-tê) (Xéc-vantét)

 Tiết 25

 I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 Cảm nhận được các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

 1. Kiến thức:

 - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô tê.

 - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhận loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

 2. Kĩ năng:

 - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.

 - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.

 

doc 53 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Văn bản:
 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
 Ngày dạy: (TríchĐôn-ki-hô-tê) (Xéc-vantét)
 Tiết 25 
 I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
 Cảm nhận được các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đơn Ki-hơ tê.
 - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã gĩp vào văn học nhận loại : Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa.
 2. Kĩ năng:
 - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
 - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
 III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
 - HS: Soạn bài.
 IV/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 1p
2/. Kiểm tra bài cũ : 5p
 Nhận xét những mộng tưởng của cô bé bán diêm.
3/. Lời vào bài : 1p 
Xéc-van-tét, nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha với tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê.. Oâng dựng lên hình ảnh của hai nhân vật nổi tiếng trong thế giới văn học, hai nhân vật này mỗi người một vẻ, họ bổ sung cho nhau.
 4/. Tiến trình bài giảng :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
17p
15p
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tác giả:
-Gọi HS đọc chú thích ở SGK.
-Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Xéc-van-tét?
-Văn bản trên được trích từ đâu?
-GV hướng dẫn GS đọc văn bản.
-Gọi HS đọc chú thích từ ở SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
-Văn bản gồm cĩ mấy sự việc?
 +Trước và sau cuộc giao tranh
 +Đơn-ki-hơ-tê nhìn thấy và nhận định về chiếc cối xay giĩ?
-Trận đánh của Đơn-ki-hơ-tê diễn ra với hậu quả như thế nào?
-Sau khi đánh nhau với cối xay giĩ, Đơn-ki-hơ-tê đã cĩ những hành động và suy nghĩ gì?
-Đọc chú thích ở SGK.
-Dựa vào chú thích ở sách giáo khoa.
- Đánh nhau với cối xay giĩ trích trong tiểu thuyết “Đơn-ki-hơ-tê”.
-Đọc văn bản theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đọc chú thích từ khĩ.
-Văn bản gồm cĩ 5 sự việc chủ yếu.
- Đơn-ki-hơ-tê nhìn thấy và nhận định về chiếc cối xay giĩ: Tưởng đĩ là những gã khổng lồ.
-Nằm im khơng cựa quậy.
-Thức suốt đêm khơng ngủ, khơng muốn ăn sáng.
I.Giới thiệu chung:
 1.Tác giả:
-Xéc-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha, là binh sĩ bị thương 1571 trong một cuộc thủy chiến.
-Ơng sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm.
 2.Văn bản: Đánh nhau với cối xay giĩ trích trong tiểu thuyết “Đơn-ki-hơ-tê”
II.Tìm hiểu văn bản:
 1.Diễn biến các sự việc: 
 Năm sự việc chủ yếu được diễn ra, qua đĩ tính cách của hai nhân vật trung tâm được bộc lộ:
-Nhìn thấy và nhận định về những 
chiếc cối xay giĩ.
-Thái dộ và hành động của mỗi người.
-Quan niệm và cách xử sự của mỗi người khi bị đau đớn; chung quanh chuyện ăn, chuyện ngủ.
4.Củng cố: 5p
Tĩm tắt văn bản bằng lời văn của em?
5.Dặn dị:1p
- Học bài.
-Đọc lại văn bản, tĩm tắt được văn bản.
- Trước khi đọc văn bản và soạn bài đọc kỹ phần chú thích về tác giả và tác phẩm để cĩ tiếp cận, hiểu đúng đoạn trích.
- Nhớ được một số nghệ thuật độc đáo trong văn bản
-Chuẩn bị các câu hỏi cịn lại ở SGK.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 Tuần 7 Văn bản:
 Tiết 26 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ(tt)
 Ngày dạy : (TríchĐôn-ki-hô-tê) (Xéc-vantét) 
 I/.Mục tiêu cần đạt:
 Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích. 
II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1 . Kiến thức
 - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đơn Ki-hơ tê.
 - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã gĩp vào văn học nhận loại : Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa.
 2 . Kĩ năng
 - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
 - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. 
 III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
 - HS: Soạn bài.
 IV/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ :
 3/. Lời vào bài : 
 4/. Tiến trình bài giảng :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
Hoạt động 1:
-Hình dáng của hai nhân vật ?
-Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
-Trận đánh diễn ra với hậu quả như thế nào ?
-Ý nghĩa và hành động của hai nhân vật ?
-Những biểu hiện của hai nhân vật ?
-Cảm nhận của em về hai nhân vật ?
-Em hiểu như thế nào về hai nhân vật này ?
-Biện pháp nghệ thuật gì ?
Hoạt động 2:
-Nhân vật xan-chơPan-xa cĩ những mặt tốt và mặt xấu nào?
- Bản chất của nhân vật này là gì?
Hoạt động 3:
-Em hãy chỉ ra sự tương phản giữa hai nhân vật?
- Nêu cảm nhận chung của em khi học văn bản này?
Hình dáng : Cao gầy, cưỡi trên con ngựa cao gầy.. – Chủ.
- Tưởng cối xay gió đó là những gã khổng lồ.
-Không tham gia chiến trận.
-Không bị đau, nếu đau là rên la.
-Ngủ nhiều.
-Aên nhiều và biết cách ăn uống.
->Luôn tỉnh táo, thực tế, nhưng rất thực dụng.
-Cần tỉnh táo, cao thượng.
-Tương phản.
- Khuyên nhủ khơng nên đánh nhau với cối xay giĩ- Đầu ĩc luơn tỉnh táo.
- Mong muốn làm thống đốc- Ước mơ hiện thực.
- Khơng dám cùng chủ giao tranh, hơi đau là rên rỉ- Hèn nhát.
-Quan tâm nhiều đến nhu cầu vật chất.
- Là người cĩ đầu ĩc tỉnh táo nhưng quá chú trọng đến cá nhân nên trở thành tầm thường.
- Dựa vào hình dáng và đặc tính của hai nhân vật.
- Dựa vào ghi nhớ SGK.
I.Giới thiệu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
 1.Diễn biến các sự việc:
2-Nhân vật Đôn-ki-hô-tê :
-Hình dáng : Cao gầy, cưỡi trên con ngựa cao gầy.. – Chủ 
-Tưởng đó là những gã khổng lồ.
-Đây là vận may để quét sạch cái giống xấu xa.
-Ngọn giáo gãy tan tành, người ngựïa ngã chõng quèo, ngựa bị tọac nửa vai. Đôn-ki-hô-tê nằm im khg cựa quậy không dám rên la.
-Thức suốt đêm khơng ngủ.
-Nhịn khơng ăn sáng.
-Suốt đêm khơng ngủ, chỉ nghĩ đến người yêu cũng no rồi -> Điên rồ, mê muội, hoang tưởng, hài hước, buồn cười, vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười.
3.Giám mã Xan-chơPan xa:
- Khuyên nhủ khơng nên đánh nhau với cối xay giĩ- Đầu ĩc luơn tỉnh táo.
- Mong muốn làm thống đốc- Ước mơ hiện thực.
- Khơng dám cùng chủ giao tranh, hơi đau là rên rỉ- hèn nhát.
-Quan tâm nhiều đến nhu cầu vật chất.
" Bác là người cĩ đầu ĩc tỉnh táo nhưng quá chú trọng đến cá nhân nên trở thành tầm thường.
4. Cặp nhân vật tương phản:
Đơnki-hơ-tê
Xan-chơPan-xa
- Quý tộc
-Gầy gị, cao
-Khát vọng cao cả.
-Mê muội, hảo huyền.
-Dũng cảm
-Nơng dân
-Béo, lùn.
-Ước mơ tầm thường- Cá nhân.
-Tỉnh táo, thiết thực.
-Hèn nhát.
III/.Tổng kết :
-Nghệ thuật tương phản giữa hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa tạo nên một cặp bất hủ trong văn học thế giới Đôn. Nực cười nhưng cơ banû có những phẩm chất đáng quí. Xan có những mặt tốt nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê.
5.Củng cố : 
-Em hiểu gì về nhà văn Xét-van –tét từ hai nhân vật nổi tiếng của ông?
-Sử dụng tiếng cười khôi hài để diễn cột cái hoang tưởng và tầm thường, đề cao cái thực tế và cái cao thượng.
6.Dặn dò : 
- Trước khi đọc văn bản và soạn bài đọc kỹ phần chú thích về tác giả và tác phẩm để cĩ tiếp cận, hiểu đúng đoạn trích.
- Nhớ được một số nghệ thuật độc đáo trong văn bản
-Xem trước và chuẩn bị bài: “Chiếc lá cuối cùng”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tuần 7 Tiếng Việt
Ngày dạy : TÌNH THÁI TỪ
Tiết 27. 
I/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu thế nào là tình thái từ 
Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản
Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II . Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 1 . Kiến thức
 - Khái niệm và các loại tình thái từ.
 - Cách sử dụng tình thái từ.
 2 . Kĩ năng
 Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giáo tiếp.
III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
 - HS: Đọc SHk và soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
IV/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ :
 Trợ từ là gì ? Thái từ là gì ? Cho ví dụ.
3/. Lời vào bài :
 Trong tiếng Việt có những phần thêm vào cuối câu dùng để hỏi, cầu khiến, cảm thán đó gọi là tình thái từ, tiết học này chúng ta tìm hiểu điều đó.	
 4. Tiến trình bài giảng :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
10’
Họat động 1 : 
-Quan sát ví dụ. Trả lời câu hỏi.
-Ví dụ a, b, c nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không ?
-Ở ví dụ d từ a biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
-Thế nào là tình thái từ ?
Họat động 2 : 
-Qua tìm hiểu a, b , c, d cho biết tình thái từ gồm mấy lọai ? đó là những lọai nào ?
-Họat động nhóm : trò chơi đặt câu với các tình thái từ.
-Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong những hòan cảnh gì ? quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm khác nhau như thế nào?
-Cần sử dụng tình thái từ như thế nào trong khi nói và viết?
*Họat động 3 : 
- Gọi HS đọc và làm các BT ở SGK.
-Nếu bỏ từ:
a/. à "không còn là câu nghi vấn nữa.
b/. đi "không còn là câu cầu khiến.
c/. Thay ->không còn là câu cảm thán.
d/.Ở câu d từ ạ"biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép của người nói..
-Tình thái từ là những từ được thêm vào câu nghi vấn, câu cầu khiến,câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
-Có 4 loại đáng chú ý: :
+Tình thái nghi vấn
+Tình thái cầu khiến
+Tình thái cảm thán
+Tình thái biểu thị sắc thái tình cảm
*Đặc câu với các loại tình thái từ 
a/.Hỏi : kính trọng (NV)
b/.CK –thân mật.
d/.Kính trọng- lễ phép.
-VD: bạn chưa về nhà à ? hỏi – thân mật.
-Thầy mệt ạ ? Ho ...  lũy nâng cao tri thức đời sống.
 - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết mih để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. 
 - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, cơng dụng của đối tượng.
III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
 -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
 - HS: Soạn bài.
IV/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ :-Thế nào là văn thuyết minh ? Đặc điểm chung của văn thuyết minh ?
3/. Lời vào bài : 
	Muốn thuyết minh được người thuyết minh phải có tri thức. Vây người viết phải quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng đó. Để hiểu rõ hơn nội dung này các em theo dõi tiết học này sẽ rõ.	
 4/. Tiến trình bài giảng :	
TG
H. ĐỘNG CỦA GV :
H. ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1: 
-Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học trong tiết tìm hiểu chung và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng các lọai tri thức gì ?
-Làm thế nào để có tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy ở đây như thế nào ?
-Bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri để làm bài văn thuyết minh được không ?
-Như vậy, muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ta cần phải làm gì?
-Trong các câu văn trên ta thường gặp là từ gì ?
-Sau từ ấy người ta cung cấp kiến thức như thế nào ?
-Tác dụng của phương pháp liệt kê ?
*Gọi HS đọc câu a, phần 2 mục I
-Trong các câu trên, ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy, người ta cung cấp một tri thức như thế nào?
-Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh?
*Gọi HS đọc câu b, phần 2 mục I
-Cho biết phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật?
*Gọi HS đọc câu c, phần 2 mục I
-Cỉ ra ví dụ trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá nơi công cộng?
*Gọi HS đọc câu d, phần 2 mục I
-Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không?
*Gọi HS đọc câu e, phần 2 mục I
-Cho biết tác dụng của phép so sánh?
*Gọi HS đọc câu g, phần 2 mục I
-Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
-GV chốt lại: Tóm lại, có những phương pháp thuyết minh nào?
*Họat động 2: 
-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở sách giáo khoa.
*Các văn bản thuyết minh đã học sử dụng các loại tri thức:
a.+Cây dừa, Con giun đất::Sử dụng tri thức khoa học địa lí 
+Tại sao lá cây có màu xanh lục -Sinh học (sống)
+Huế -Cuộc sống văn hóa.
+Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Lịch sử.
-Để có các tri thức ấy phải biết quan sát, học tập tích lũy kiến thức. Muốn làm được văn bản thuyết minh nhất thiết phải thực hiện các điều này.
-Không những phải đọc sách học tập, tra cứu hoặc tham quan, màcòn quan sát để có được những tri thức về sự vật và con người.
-Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cầnthuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
-Đọc
-Ta thường gặp từ là. Sau từ ấy, người ta cung cấp một kiến thức quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của nó.
--Là chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng nhất của sự vật được định nghĩa.
-Đọc
-Liệt kê những tác dụng của cây dừa trong cuộc sống con người.
-Đọc
-Ví dụ này có tác dụng làm cho người đọc dễ liên hệ thực tế nân cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn làm cho những điều có giá trị thuyết phục hơn.
-Đọc
- Đoạn văn đã cung cấp những số liệu như sau:
 +Dưỡng khí chiếm 20% thể tích
 +Thán khí chiếm 3%
 +500 năm
 +1 hec ta cỏ hấp thụ mỗi ngày 900kg thán khí và nhả ra 600kg dưỡng khí¢ Không thể
-Đọc
-Phép so sánh làm rõ hơn, cụ thể hơn vấn đề.
-Bài Huế trình bày các đặc điểm của thành phố Huế là một thành phố đẹp: Đẹp của thiên nhiên, của thơ, của những con người sáng tạo, anh dũng.
-Dựa vào ghi nhớ
-Đọc và làm các BT ở SGK:
*Bài tập 1:
-Kiến thức về y học tác hại của khói thuốc lá vào phổi, vào hồng cầu và động mạch.
-Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội luôn tìm hiểu những vấn đề bức xúc của xã hội cho rằng thuốc lá là băn minh.
*Bài tập 2:
Các phương pháp trong bài văn: So sánh, đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu.
*Bài tập 3:
Phương pháp chủ yếu là dùng số liệu, sự kiện cụ thể.
I/.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh :
 1-Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh :
Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cầnthuyết minh nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
2-Phương pháp thuyết minh :
a-Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
b-Liệt kê.
c-Phương pháp nêu ví dụ.
d-Phương pháp dùng số liệu.
e-Phương pháp so sánh.
* Để bài văn thuyết minh dễ hiểu, sáng tỏ người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh.
II/.Luyện tập :
 *Bài tập 1:
-Kiến thức về y học tác hại của khói thuốc lá vào phổi, vào hồng cầu và động mạch.
-Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội luôn tìm hiểu những vấn đề bức xúc của xã hội cho rằng thuốc lá là băn minh.
*Bài tập 2:
Các phương pháp trong bài văn: So sánh, đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu.
*Bài tập 3:
Trong bài Ngã ba Đồng Lộc, tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu là dùng số liệu, sự kiện cụ thể, chính xác.
*Bài tập 4:Cách phân loại đó hợp lí vì ba loại đó không trùng lặp, không có trường hợp HS vừa ở loại này vừa ở loại khác.
5Củng cố : 
-Nêu các phương pháp thuyết minh?
6.Dặn dò :
- Sưu tầm, đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập.
- Đọc kỹ một số đoạn văn thuyết minh hay. 
-Xem trước và chuẩn bị bài: “ Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tuần 12 Tập làm văn 
Ngày dạy : TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2.
Tiết 48. 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
	-Nhận ra được chỗi mạnh, chỗ yếu, khi viết loại bài này và có hướng sữa chữa khắc phục những lỗi trong bài viết của mình.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
 -HS: Xem lại kiến thức đã học về văn tự sự.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ :
3/. Lời vào bài : 	
 4/. Tiến trình bài giảng
TG
H Đ CỦA GV :
Hoạt động HS :
NỘI DUNG :
- Ghi lại đề 
- Gọi HS đọc lại đề.
-Nêu các yêu cầu của đề.
_ Làm dàn ý cho đề bài.
-Nhận xét chung.
- GV đọc một số bài văn khá .
-Phát bài cho HS.
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
-Ghi điểm vào sổ.
-Đọc lại đề.
-Các yêu cầu của đề:
+ Kiểu bài: Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
+ Ngơi kể: Thứ nhất
+ Sự việc cần kể: Người bạn, người thầy hoặc người thân
-Lập dàn ý:
1/. Mở bài : Giới thiệu con vật nuôi mà em yêu thích. Lý do em thích.(2đđ)
2/. Thân bài : Kể về những kỷ niệm đáng nhớ với con vật nuôi : Miêu tả hình dạng, tính cách con vật nuôi.(3đ)
-Kỷ niệm gì ? Vì sao em nhớ mãi ?(1đ)
-Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1)
3/. Kết bài : Ý nghĩa và tình cảm của em đối với con vật.(2)	
- Nghe và rút kinh nghiệm.
-Nghe.
-Nhận bài.
- Nêu những thắc mắc ( nếu cĩ).
- Đọc điểm
ĐỀ :	 Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ với một con vật nuôi mà em yêu thích
 1. Yêu cầu đề: 
-Thể loại : Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
-Chủ yếu : -Kể
 -Xen kẻ miêu tả và biểu cảm.
-Nội dung : +Kể chuyện về 1 con vật nuôi.
 +Kể chuyện về 1 kỷ niệm đáng nhớ.
2. Dàn bài:
1/. Mở bài : Giới thiệu con vật nuôi mà em yêu thích. Lý do em thích.(2đđ)
2/. Thân bài : Kể về những kỷ niệm đáng nhớ với con vật nuôi : Miêu tả hình dạng, tính cách con vật nuôi.(3đ)
-Kỷ niệm gì ? Vì sao em nhớ mãi ?(1đ)
-Xen lẫn với cảm xúc của em đối với nó.(1)
3/. Kết bài : Ý nghĩa và tình cảm của em đối với con vật.(2)	
3. Nhận xét chung:
 * Ưu điểm: Đa số Hs xác định đúng hướng, đúng yêu cầu của đề, nhưng lời văn còn nghèo, biểu cảm chưa cao, còn sai lỗi chính tả.
 * Khuyết điểm: Nhiều em chưa xác định đúng yêu cầu của đề, còn nhiều lỗi chính tả, lỗi đoạn, lỗi câu và diễn đạt nghèo nàn.
 -Đọan văn thiếu nội dung chính.
-Đọan văn lan man.
+Một số bài không đạt yêu cầu.
-Lạc đề, > văn viết thư.
 -Không xác định nội dung của bài.
 * Sửa một số lỗi cần thiết:
 -Lỗi chính tả.
 - Dùng từ, dặt câu.
 - Dùng dấu câu
 ......
4-Đọc một số bài văn :
	.Đọc 2 bài hay.
	.Đọc 1 bài chưa hay, lạc đề - > GV nhận xét.
 5. Phát bài và giải đáp thắc mắc :
 6. Thống kê điểm :
Lớp
Giỏi
Kháá
TB
Y+K
8A1
8A4
TC:
5Củng cố : 
-Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
6.Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài: “Đề và cách làm bài văn thuyết minh”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7- 12 GA văn 8.doc