Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Trường THCS Long Vĩnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Trường THCS Long Vĩnh

 Văn bản:

TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.

- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.

- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.

- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.

 2/ Kĩ năng:

- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 11/04/2011	 TUẦN 34
ND: 18/04/2011	 	 TIẾT 125	 Văn bản:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
 2/ Kĩ năng: 
Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
	3/ Bài mới: 
STT
Teân vaên baûn
Taùc giaû
Theå loaïi
Giaù trò noäi dung
Giaù trò ngheä thuaät
1
Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng Caûm taùc (baøi 15)
PBChaâu
1867 - 1940
Ñöôøng luaät thaát ngoân baùt cuù
Khí phaùch hieân ngang baát khuaát vaø phong thaùi ung dung cuûa nhaø chí só yeâu nöôùc vaø CM
Gioïng ñieäu haøo huøng, söùc loâi cuoán maïnh
2
Ñaäp ñaù ôû Coân loân (baøi 15)
Phan Chaâu Trinh
(1872 – 1926) 
Ñöôøng luaät thaát ngoân baùt cuù
Veû ñeïp ngang taøng laãm lieät cuûa ngöôøi tuø yeâu nöôùc CM
Buùt phaùp laõng maïn, gioïng ñieäu haøo huøng
3
Muoán laøm thaèng cuoäi (baøi 16)
Taûn Ñaø
Nguyeãn Khaéc Hieáu
Ñöôøng luaät thaát ngoân baùt cuù
Taâm söï baát hoøa vôùi cuoäc soáng thöïc taïi muoán toaùt li baèng moäng töôûng
Hoàn thô laõng maïn
4
Hai chöõ nöôùc nhaø (trích)
(baøi 17)
AÙ Nam Traàn Tuaán Khaûi 
(1895 – 1983)
Song thaát luïc baùt
Möôïn caâu chuyeän lòch söû coù söùc bieåu caûm lôùn ñeå boäc loä caûm xuùc vaø khích leä loøng yeâu nöôùc, yù chí cöùu nöôùc
Möôïn tích xöa noùi chuyeän hieän taïi, gioïng ñieäu tröõ tình thoáng thieát 
5
Nhôù röøng
(baøi 18)
Theá Löõ
(1907 – 1989)
Thô môùi 8 chöõ/ caâu
Möôïn lôøi con hoå bò nhoát ôû vöôøn baùch thuù ñeå theå hieän taâm traïng chaùn gheùt thöïc taïi taàm thöôøng tuø tuùng vaø khao khaùt töï do khôi gôïi loøng yeâu nöôùc thaàm kín cuûa ngöôøi daân maát nöôùc.
Buùt phaùp laõng maïn, pheùp töông phaûn, ñoái laäp
6
OÂng ñoà 
(baøi 18)
Vuõ Ñình Lieân 
(1913 – 1996)
Thô môùi
Nguõ ngoân
Tình caûm ñaùng thöông cuûa oâng ñoà, nieàm thöông caûm tröôùc moät lôùp ngöôøi ñang taøn taï
Bình dò, coâ ñoïng, haøm xuùc, ñoái laäp, töông phaûn, caâu hoûi tu töø
7
Queâ höông
Teá Hanh
1921
Thô môùi 
8 chöõ
Tình queâ höông trong saùng thaân thieát theå hieän qua böùc tranh sinh ñoäng veà moät laøng queâ bieån
Lôøi thô bình dò, hình aûnh thô moäc maïc, tinh teá giaøu yù nghóa bieåu töôïng
8
Khi con tu huù
(baøi 19)
Toá höõu
Luïc baùt
Tình yeâu cuoäc soáng, khaùt voïng töï do cuûa ngöôøi chieán só CM trong caûnh tuø ñaøy
Gioïng thô tha thieát soâi noåi, töôûng töôïng phong phuù
9
Töùc caûnh paùc boù
(baøi 20)
HCM
(1890 – 1969)
Ñöôøng luaät thaát ngoân töù tuyeät
Tinh thaàn laïc quan phong thaùi ung dung cuûa Baùc khi soáng vaø laøm vieäc ôû Paùc Boù, hoøa hôïp vôùi thieân nhieân
Gioïng thô hoùm hænh, nuï cöôøi vui, töø laùy vöøa coå ñieån vöøa hieän ñaïi
10
 Ngaém traêng (trích NTKT)
(baøi 21)
HCM
Thaát ngoân töù tuyeät chöõ Haùn
Tình yeâu thieân nhieân, tinh thaàn laïc quan CM trong choán lao tuø
Nhaân hoùa, ñieäp ngöõ, caâu hoûi tu töø, ñoái xöùng, ñoái laäp
11
Ñi ñöôøng (Trích NKTT) (baøi 30)
HCM
Thaát ngoân töù tuyeät chöõ Haùn
YÙ nghóa töôïng tröng vaø trieát lí saâu saéc
Ñieäp töø, tính ña nghóa cuûa hình aûnh thô
12
Chieáu dôøi ñoâ
Lyù Coâng Uaån 
(974- 1028)
Chieáu – nghò luaän trung ñaïi
Khaùt voïng veà moät ñaát nöôùc ñoäc laäp thoáng nhaát vaø khí phaùch cuûa daân toäc Ñaïi Vieät.
Gioïng vaên trang troïng, ngoân ngöõ coù tính chaát taâm tình ñoái thoaïi.
13
Hòch töôùng só
Traàn Quoác Tuaán (1231-1300)
Hòch – nghò luaän trung ñaïi
Loøng caêm thuø giaëc saâu saéc, yù chí quyeát chieán quyeát thaéng keû thuø xaâm löôïc.
Laäp luaän chaët cheõ, lí leõ saéc beùn, luaän ñieåm roõ raøng, luaän cöù chính xaùc; lôøi vaên chaân thaønh,...
14
Nöôùc Ñaïi Vieät ta
Nguyeãn Traõi (1380-1442)
Caùo – nghò luaän trung ñaïi
Nöôùc ta laø moät nöôùc coù neàn vaên hieán laâu ñôøi, coù laõnh thoå rieâng, phong tuïc rieâng, coù chuû quyeàn rieâng, , coù truyeàn thoáng lòch söû; keû xaâm löôïc laø phaûn nhaân nghóa nhaát ñònh phaûi thaát baïi.
Vieát theo theå vaên bieàn ngaãu; laäp luaän chaët cheõ, chöùng cöù huøng hoàn, lôøi vaên trang troïng, töï haøo.
15
Baøn luaän veà pheùp hoïc
Nguyeãn Thieáp (1723-1804)
Taáu – nghò luaän trung ñaïi
Vieäc hoïc laø ñeå laøm ngöôøi coù ñaïo ñöùc, coù tri thöùc, goùp phaàn laøm höng thònh ñaát nöôùc. Muoán hoïc toát phaûi coù phöông phaùp hoïc, hoïc roäng nhöng naém goïn, hoïc ñi ñoâi vôùi haønh.
Laäp luaän chaët cheõ; luaän ñieåm, lí leõ roõ raøng, lôøi vaên khuùc chieát.
16
Thueá maùu
Hoà Chí Minh
Nghò luaän hieän ñaïi
Vaïch traàn chính quyeàn thuoäc ñòa ñaõ bieán ngöôøi daân ngheøo khoå caùc xöù thuoäc ñòa thaønh vaät hy sinh ñeå phuïc vuï cho lôïi ích cuûa mình trong cuoäc chieán taøn khoùc.
Tö lieäu phong phuù, xaùc thöïc, hình aûnh giaøu giaù trò bieåu caûm; Gioïng ñieäu ñanh theùp; ngoøi buùt traøo phuùng saéc saûo, gioïng ñieäu mæa mai.
Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15 – 16 và trong bài 18 – 19:
- Cả ba văn bản thơ trong bài 15-16 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội) đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đây là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thơ cổ, với số câu số chữ được hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ.
- cả ba bài thơ: Nhớ rùng, Ông đồ, Quê hương tuy vẫn tuân thủ một số quy tắc như số chữ, số câu bằng nhau, đều có vần, có nhịp điệu – tức là thơ mới có luật lệ, quy tắc nhất định nhưng những quy tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bõ như trong thơ luật Đường, mà trái lại hình thức thơ mới khá linh hoạt, tự do: số câu trong bài không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, không có tính chất ước lệ và không hề công tức, khuôn sáo,
Cái tên thơ mới còn dùng để gọi cho một phong trào thơ có tính chất lãng mạn, bộc phát vào những năm 1932-1933, chấm dứt vào năm 1945, gắn liền với tên tuổi của Lưu Trọng Lư, Thế lữ, Xuân Diệu,
4/ Củng cố:	
Tiết học hôm nay, em củng cố lại những kiến thức bổ ích nào cho bản thân?
So sánh sự giống và khác nhau giữ các thể loại: Cáo, hịch, chiếu.
5/ Dặn dò:
 - Học thuộc các bài thơ, chép lại những câu thơ hay mà em thích nhất, lí giải được vì sao em thích.
 - Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt.
 - Xem và chuẩn bị trước các bài tập SGK ngữ văn 8, tập 2.	
NS: 13/04/2011	TUẦN 34
ND: 18 /04/2011	TIẾT 126
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
= a= a = a = a= a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
 - Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
 - Các hành động nói.
 - Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
 2/ Kĩ năng: 
 - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau.
 - Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới:
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Baøi taäp 1: Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 1.
Gọi HS thực hiện bài tập 1.
Baøi taäp 2: Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn.
Baøi taäp 3: Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như: vui, buồn, hay, đẹp,
Baøi taäïp 4: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 4.
GV treo bảng phụ gọi HS lên xác định các hành động nói.
GV yêu cầu HS Sắp sếp các câu ở bài tập 1 theo bảng mẫu SGK.
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 3 SGK.
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1 SGK.
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2 SGK.
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 3 SGK.
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I- KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH:
1/ Bài tập 1: câu 1 là câu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định
Câu 2 là câu trần thuật đơn.
Câu 3 là câu trần thuật ghép, vế sau có vị ngữ phủ định (không nỡ giận)
2/ Bài tập 2:
Liệu cái bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không?
3/ Bài tập 3 :
Buồn ơi là buồn!
Tớ vui quá! Đỗ rồi!
Hay lắm!
Đẹp thật!
4/ Bài tập 4 :
a) Câu 1,2,3 là câu trần thuật.
câu 4 là câu cầu khiến.
Câu 2,5,7 là câu nghi vấn.
b) Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu 7
c) các câu nghi vấn 2 và 5 không dùng để hỏi vì:
câu nghi vấn 2 dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên về việc lão Hạc nói những chuyện chưa thể xãy ra trước mắt.
Câu nghi vấn 5 dùng để giải thích cho đề nghị nêu ở câu 4.
II – HÀNH ĐỘNG NÓI:
Bài tập 1:
STT
Câu đã cho
Hành động nói
1
Theo SGK
Trình bày
2
Theo SGK
Bộc lộ cảm xúc
3
Theo SGK
Nhận định
4
Theo SGK
Đề nghị
5
Theo SGK
Trình bày
6
Theo SGK
Phủ định bác bỏ (trình bày)
7
Theo SGK
Hỏi
Bài tập 2:
STT
Kiểu câu
H.động nói được t. hiện
Cách dùng
1
T.Thuật
Kể
Trực tiếp
2
N. vấn
Bộc lộ c. xúc
Gián tiếp
3
C. thán
Nhận định
Trực tiếp
4
C, khiến
Đề nghị
Trực tiếp
5
N. vấn
Giải thích
Gián tiếp
6
P. định
P.định bác bỏ 
Trực tiếp
7
N. vấn
Hỏi
Trực tiếp
Bài tập 3:
a) Em cam kết không tham gia đua xe trái phép. à Hành động cam kết, kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp.ư
b) Em hứa sẽ đi học đúng giờ. à Hành động hứa, kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp.
III- LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU:
Bài tập 1: Cacstrangj thái và hoạt động của sứ giả được xếp theo thứ tự xuật hiện và thực hiện: thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
Bài tập 2:
a) Lặp lại cụm từ ở câu trước để liên kết câu.
b) Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
Bài tập 3: Câu a có tính nhạc hơn câu b vì:
- Đặt man mát trước khúc nhạc đồng quê gợi cảm xúc mạnh hơn.
- Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc thanh trắc (mác).
4/ Hướng dẫn tự học:
	 - Về nhà làm lại các bài tập, tìm thêm những bài tập tương tự và thực hiện cho thành thạo.
	 - Liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ đã ôn tập trong giao tiếp hàng ngày để thấy những trường hợp tương tự.
 - Soạn bài:Văn bản tường trình.
	Nắm đặc điểm văn bản tường trình, cách làm văn bản tường trình thông qua việc chuẩn bị trước phần lời các câu hỏi trang 135 SGK.
NS: 14/04/2011	TUẦN 34
ND: 21 /04/2011	TIẾT 127
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
= a= a = a = a= a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
 - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
 2/ Kĩ năng: 
 - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác.
 - Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới:
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
GV gọi 2 HS lần lượt đọc hai văn bản SGK.
? Trong các văn bản trên, ai là người phải viết văn bản tường trình và viết cho ai? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì?
? Nội dung và thể thức văn bản tường trình có gì đáng chú ý?
? Người viết bản tường trình phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình?
? Trong các tình huống a,b,c,d tình huống nào có thể và cần phải viết tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?
? Qua tìm hiểu các ví dụ trên, người viết tường trình là ai? Ai là người nhận tường trình?
? Dựa vào hai văn bản trên, hãy rút ra các phần trong văn bản tường trình.
GV cho học sinh đọc các mục cần có khi viết một văn bản tường trình theo SGK.
GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ cuối cùng SGK.
? Khi viết văn bản tường trình cần lưu ý điều gì?
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Ø HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Ø HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH:
1/ Tìm hiểu ngữ liệu: 
Câu 1: người viết là hai em học sinh. Viết cho cô giáo và thầy hiệu trưởng. bản tường trình phải trình bày lại sự việc diễn ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét giải quyết.
Câu 2: Nội dung và thể thức văn bản tường trình đúng theo thể thức của một văn bản tường trình.
Câu 3: Người viết tường trình phải có thái độ khách quan, trung thực, trình bày chính xác sự việc.
2/ Bài học:
Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
II- CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH:
1/ Tình huống cần phải viết văn bản tường trình:
* Ngữ liệu:
- Tình huống a,b cần viết tường trình. Lí do để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất của vấn đề để có kết luận thỏa đáng, hình thức kỉ luật thỏa đáng.
- Tình huống c không cần viết vì đó chỉ là chuyện nhỏ, chỉ cần tự nhắc nhỡ nhau.
- Tình huống d không cần viết tường trình nếu tài sản bị mất không đáng kể, ngược lại thì cần viết rõ để cơ quan công an nhập cuộc điều tra.
* Bài học:
Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
2/ Cách làm văn bản tường trình:
Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết; có đầy đủ người gởi, người nhận, thời gian, địa điểm thì mới có giá trị.
4/ Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học bài, sưu tầm một số văn bản tường trình các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện.
- Viết một văn bản tường trình hoàn chỉnh theo một tình huống mà em đã chúng kiến hoặc sự việc đã xảy ra với chính em.
 - Soạn bài:Luyện tập làm văn bản tường trình.
	+ Nắm đặc điểm văn bản tường trình, cách làm văn bản tường trình đã học.
	+ Chuẩn bị phần ôn tập lí thuyết theo yêu cầu SGK.
	+ Chuẩn bị phần luyện tập trang 137 SGK.
NS: 15/04/2011	TUẦN 34
ND: 21 /04/2011	TIẾT 128
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
= a= a = a = a= a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố lại những hiểu biết về văn bản tường trình.
- Viết được văn bản tường trình thuần thục hơn.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
 - Mục đích, yêu cầu và cấu tạo văn bản tường trình.
 2/ Kĩ năng: 
 - Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình.
 - Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.
 - Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng quy cách.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới:
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
? Mục đích viết tường trình là gì?
? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau?
? Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện yêu cầu 3, SGK trang 137.
* Đọc bài tập 1.
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống?
? Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là cần phải làm văn bản tường trình? (không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa).
GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ cuối cùng SGK.
? Từ một tình huống cụ thể hãy viết một văn bản tường trình.
ØTường trình nhằm trình bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm năm được bản chất và có nhận xét kết luận đúng đắn hợp tình hợp lí.
Ø* Giống nhau: Đều là văn bản của cấp dưới gửi cho cấp trên.
* Khác nhau:
 - Báo cáo thường là định kì, thường lệ, hoạt động bình thường.
 - Tường trình nhằm trình bày sự việc xảy ra có hậu quả, nhằm trình bày thiệt hại và mức độ trách nhiệm để người có thẩm quyền giải quyết và có cơ sở để kết luận vấn đề.
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I- ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
Tường trình nhằm trình bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm năm được bản chất và có nhận xét kết luận đúng đắn hợp tình hợp lí.
Lưu ý: Bố cục phổ biến của văn bản tường trình là theo mẫu đã học ở tiết trước.
Những mục không thể thiếu: Quốc hiệu; tên văn bản; thời gian địa điểm viết; người, cơ quan, tổ chức nhận, đia chỉ, nội dung, người viết kí tên.
II- LUYỆN TẬP:
1/ Bài tập 1:
Cả 3 trường hợp a,b,c đều không cần viết tường trình vì:
 - Tường hợp a cần viết kiểm điểm nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
- Tường hợp b có thể viết văn bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị, những ai phải làm những việc gì cho đại hội chi đội.
- Tường hợp c cần viết bản báo cáo công tác của chi đội gởi cô Tổng phụ trách.
- Chỗ sai của a,b,c là người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo; chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào thì cần viết văn bản tường trình.
2/ Bài tập 2:
- Trình bày với các chú ở đồn công an về vụ va chạm xe máy mà bản thân chứng kiến.
- Trình bày với cô giáo bộ môn vì sao em không thể hoàn thành bài văn tả mẹ em. (khi em vùa lọt lòng thì mẹ em cũng qua đời! Bố em ở vậy nuôi em.)
- Tường trình với cô giáo chủ nhiệm vì buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cô thông cảm 
3/ Bài tập 3: (GV sửa theo mẫu)
Cộng hòa.
Độc lập ...
Long Vĩnh, ngày
Tên bản tường trình (Viết hoa)
Kính gởi: ..
Em tên địa chỉ Em xin trình bày một số việc sau:
Nội dung sự việc cần trình bày (thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc.
Lời hứa (cam kết): .
Người viết tường trình
(kí tên, ghi rõ họ tên)
4/ Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học bài, ôn tập lí thuyết về văn bản tường trình đã học về mục đích, yêu cầu, bố cục, cách diễn đạt
- Làm bài tập 4, bài tập 5 sách bài tập ngữ văn 8 tập 2, trang 90 – 91.
- So sánh, tìm sự giống nhau và khác nhau về mục đích giữa văn bản tường trình và văn bản thông báo.
 - Soạn bài:Trả bài kiểm tra văn
	+ Đọc lại các văn bản thơ đã học.
	+ Nắm các nội dung đã ghi ở mỗi văn bản.
+ Tự đánh giá ư, khuyết điểm của bài kiểm tra, đề ra phương hướng để làm tốt bài kiểm tra học kì II.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.......................................................... ..........................................................
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc