Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 34 - Tiết 133: Ôn tập phần tiếng việt học kì hai

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 34 - Tiết 133: Ôn tập phần tiếng việt học kì hai

Tuần 34 - Tiết 133

Ngày soạn

Ngày dạy

ÔN TẬP

PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ HAI

I. Mục tiêu cần đạt:

 - Nắm được các nội dung phần TV ở học kì II. Ngữ pháp: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định; Hành động nói; hành động điều khiển, hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, tuyên bố, chọn ttrật tự từ trong câu.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: soạn giáo án

- Trò: Soạn theo câu hỏi sgk

- Kiểm tra: (2’)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

III. Tổ chức các hoạt động

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 34 - Tiết 133: Ôn tập phần tiếng việt học kì hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 - Tiết 133
Ngày soạn 
Ngày dạy
ÔN TẬP
PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ HAI
I. Mục tiêu cần đạt:
 - Nắm được các nội dung phần TV ở học kì II. Ngữ pháp: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định; Hành động nói; hành động điều khiển, hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, tuyên bố, chọn ttrật tự từ trong câu.
II. Chuẩn bị:
Thầy: soạn giáo án
Trò: Soạn theo câu hỏi sgk
Kiểm tra: (2’)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi
* Hoạt động 1: Khởi động (2’)
 - Yêu cầu hs nhắc lại những đơn vị kiến thức về TV đã học vào bài ôn tập.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập NP (15’)
 Gọi hs đọc và xác định y/c (1) lên bảng làm
 Dựa nội dung câu (2) BT 1 hãy đặt câu nghi vấn
 - Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như: vui, buồn, hay, đẹp
 - Hãy nhận dạng các kiểu câu trong đoạn văn
 - Hỏi theo a,b,c sgk/131
*Hoạt động 3: H/d ôn tập hành động nói (12’)
 - Hãy trình bày phần chuẩn bị ở nhà?
 - Nhận xét bổ sung
Y/c hs đọc, xđịinh y/c BT 2,3
* Hoạt động 4: H/d ôn tập chọn lựa trật tự từ trong câu (13’)
 - Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận in đậm nối tiếp trong đv?
 - Đọc, đối chiếu xem câu nào mang tính nhạc rõ hơn
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
 1. Kiểu câu
 - Các câu 1,2,3 là câu trần thuật
 2. Đặt câu:
 Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất?
 3. Buồn ơi là buồn!
Nhận dạng câu
 + Câu trần thuật:
Tôi bật cười bảo lão
Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ.
Không, ông giáo ạ
Câu nghi vấn dừng để hỏi; (7)
Câu phủ định bác bỏ (6)
 II. Hành động nói:
 1. Mục đích hành động nói
 - Muốn khẳng định điều mình nói ra lá đúng
 - Bài tỏ tâm trạng
 - Khẳng định mình đúng
 - Muốn người nghe làm gì đó
 - Điều mình nói là đúng
 - Muốn giải đáp điều mình thắc mắc
BT 3 (miệng)
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
1. Lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn
 - Trạng thái (kinh ngạc mừng rỡ hoạt động (về tâu vua)
2. Tác dụng của việc sắp xếp từ ngữ in đậm
 a. Nối kết cấu
 b. Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu nói
3. Đối chiếu, chỉ câu mang tính nhạc?
 (a) Nhớ một buổi trưa hôm nào nồm nàm cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc làng quê
* Hứớng dẫn học ở nhà: (1’)
 - Xem lại bài ghi
 - Soạn “Văn bản tường trình”
VI. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc133T34On tap HK II.doc