Tuần 32- Tiết 126
Ngày soạn
Ngày dạy
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(LUYỆN TẬP)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Vận dụng được kiến thức về TTT TC để phân tích hiệu quả diễn đạt của TTT trong 1 số câu trích từ các tác phẩm đã học
- Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp TTT hợp lí
II. Chủân bị:
- Kiểm tra bài cũ (3’)
Hãy nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
III. Tổ chức các hoạt động
Tuần 32- Tiết 126 Ngày soạn Ngày dạy LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) I. Mục tiêu cần đạt: - Vận dụng được kiến thức về TTT TC để phân tích hiệu quả diễn đạt của TTT trong 1 số câu trích từ các tác phẩm đã học - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp TTT hợp lí II. Chủân bị: - Kiểm tra bài cũ (3’) Hãy nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ? III. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Nội dung ghi * Hoạt động 1: Khởi động (2’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn KT cũ (2’) - Việc lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì? * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập (26’) - Gọi hs đọc, xác định y/c Bt1 - Gọi hs đọc từng vd sgk/122, gv nêu xuất xứ đoạn trích. - Gọi hs đọc lại trật tự các từ, cụm từ in đậm trong sgk /122 - Tại sao Bác căn dặn cán bộ ta như thế? (Làm mọi người hiểu rõ bằng ngôn từ) - Tự sự phải tuyên truyền? (Để mọi người biết hưởng ứng để phổ biến công việc k/c chống Pháp tiện lợi - TS phải tổ chức? (muốn mọi người hưởng ứng phải sắp xếp người nào việc nấy để phụ vụ K/C - Lãnh đạo để làm gì? (h.d hoạt động con người làm cho đúng: đánh giặc Pháp) - Nhận xét việc sắp xếp trật tự trên ntn? Hợp lí chỗ nào? Mục đích của việc sắp xếp TTT này? (Cổ vũ, kêu gọi, động viên lòng yêu nước của dt) - Việc sắp xếp từ, cụm từ trên theo trật tự nào? Gọi hs đọc vd b/ 122, nhấn mạnh các cụm từ in đậm - Hãy nêu vị trí đoạn trích (TLM- NH) - Các cụm từ in đậm thuộc từ loại nào? (ĐT chỉ HĐ) - Việc sắp xếp các hđộng trên ntn? - Trật tự từ được sắp xếp ntn? GV: Cách sắp xếp trên làm đv sinh động, thuyết phục hơn Gọi hs đọc và xác định y/c BT2 - Vì sao cụm từ “ở tù” được đặt ở đầu câu 2? Nhận xét cách lặp? (lặp nguyên vẹn liên kết câu) - Đọc câu 2 b/122 - Tại sao cụm từ in đậm đầu (2) có thêm từ ấy? - Đó là chỉ từ để xác định hướng vị trí sự vật, sự việc (này, nọ, kia, ấy) tích LKC trong đv viết TLV - Vậy lặp các cụm từ ở đầu câu có tác dụng gì? - Về nhà làm tiếp câu c,d/113 - Gọi hs đọc xáx định y/c BT 3 - GV giới thiệu vài nét về xuất xứ bài thơ của tg B,H.T - Tìm viết câu c-v trong 2 câu in đậm? (C-V ( TTC- TTP)) - Đọc trật tự bình thường 2 câu này? - Đảo trật tự thông thường của từ trong các câu in đậm nhằm mục đích gì? - Đọc câu 3 b/123 (câu tương tự câu 3 a) -“Hình anh” Là ai? (bộ đội thời k/c chống Pháp) - Có thể sắp xếp theo trật tự khác, tại sao tg lại sắp xếp theo trật tự trên? * GV ghi gọn câu a-b/123 chung - Đọc, xác định y/c BT4/123 - Hãy phân tích kết cấu chủ vị của 2 câu a và b - Cách sắp xếp trật tự từ ở câu a? - Cách sắp xếp từ ở câu b? - Tác dụng của cách sắp xếp ấy? - Đọc, xác định y/c BT 5/124 Bt 1: Trật tự các từ và cụm từ thể hiện mối quan hệ giữa HĐ và trạng thái? a. Mỗi sự việc được kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia (liệt kê theo thứ tự trước sau) b. Các hoạt động được sắp xếp theo thứ tự - Việc chính: bán bóng đèn - Việc phụ: bán vàng hương BT2: Giải thích lý do - Để liên kết câu ấy với những câu trước cho chặt hơn BT 3: Hiệu quả diễn đạt a. - Nhấn mạnh tâm trạng b. Nhấn mạnh hình ảnh “đẹp” BT 4: Câu a và b có điểm khác: Ở 2 câu phụ ngữ của ĐT “thấy”đều là cụm c-v a. Câu miêu tả bình thường b. Cụm c-v làm phụ ngữ có VN đảo lên trước, từ “trịnh trọng” đặt trước động từ nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật - Chọn b (văn cảnh) BT 5: Cách sắp xếp trật tự từ của tác giả: hợp lý * Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại các BT - Làm các BT: 2.c,d/123, BT 6/124 - Soạn : Luyện tập đưa Nghị luận IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: