Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 - THCS thị trấn Tri Tôn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 - THCS thị trấn Tri Tôn

Tuần 27 tiết 105 – 106

 (Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp”)

 Nguyễn Ái Quốc

I/. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .

- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc .

2 Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .

 *** Kỹ năng sống :

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và tội ác kẻ thù xâm lược của nhà yêu nước Nguyễn Ai Quốc

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của văn bản.

- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .

 3. Thái độ Yêu thương nhân dân bị áp bức và căm phẫn trước tội ác của giặc.

II. Các phương pháp / kĩ thuật tích cực có thể dùng :

*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật củavăn bản.

*Động não: suy nghĩ về ý thức của người Việt Nam với tội ác của quân giặc với đất nước, dân tộc .

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 - THCS thị trấn Tri Tôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
13.3.2012
8a2
13.3.2012
8a3
14.3.2012
Tuần 27 tiết 105 – 106
 (Trích : “Baûn aùn cheá ñoä thöïc daân Phaùp”)
	Nguyeãn AÙi Quoác
I/. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .
Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
 *** Kỹ năng sống :
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và tội ác kẻ thù xâm lược của nhà yêu nước Nguyễn Ai Quốc
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của văn bản.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc .
 3. Thái độ Yêu thương nhân dân bị áp bức và căm phẫn trước tội ác của giặc.
II. Các phương pháp / kĩ thuật tích cực có thể dùng :
*Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật củavăn bản.
*Động não: suy nghĩ về ý thức của người Việt Nam với tội ác của quân giặc với đất nước, dân tộc .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
	Hoạt động 1(5’) : Khởi động .
Kiểm tra bài cũ :
+ Mục đích chân chính của việc học là gì ?
+ Theo em học như thế nào gọi là lối học chọn hình thức ?
Giới thiệu bi mới :
 Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước, người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn Ai Quốc . Trong những hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nổi khổ nhục của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh .“Thuế máu” là chương đầu tiên của “Bản án chế độ thực dân Pháp” . Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp trong việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh thảm khốc. Lợi dụng xương máu của những con người nghèo khổ – đó là một trong những tội ác ghê tởm nhất của thực dân đế quốc .
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung:
´ Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc từ khi nào ?
´ Dựa vào chú thích em hãy trình bày đôi nét về tác giả.
 Ø GV giảng thêm về tác giả, tác phẩm: “Thuế máu” là phần đầu của tác phẩm “BACĐTDP”. Để hoàn thành tác phẩm này Người đã đọc rất nhiều tư liệu, gặp rất nhiều nhân chứng, thống kê rất công phu những con số. Toàn bộ tác phẩm gồm 12 chương, mỗi chương gồm một chủ đề, tất cả kết hợp lại thành bản cáo trạng phong phú đanh thép về tội ác tày trời của bọn thực dân.
 Hoạt động 3 : Đọc và tìm hiểu văn bản :
- Gọi HS đọc văn bản.Và xác định từ khó tìm hiểu chú thích.
´ Em hiểu gì về hai chữ “Thuế máu”?
´ Em có nhận xét gì về cách đặt tên từng phần của tác giả ?
-GV chốt : 
Người dân thuộc địa gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lý. Song tàn nhẫn nhất là người dân thuộc địa bóc lột xương máu, mạng sống . Cái tên “Thuế máu” :
+ Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa .
+ Bao hàm lòng căm phẫn, mĩa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của TD pháp .
“Thuế máu” là cách gọi của Nguyễn Ái Quốc . 
´ Dùng từ “thuế máu” nhằm nói lên sự việc gì ?
´ Sự việc đó nói lên điều gì ở người dân thuộc địa ?
´ Trước chiến tranh những người dân được thực dân Pháp xem là gì ? Họ bị đối xử như thế nào ?
´b. Khi chiến tranh nổ ra thì thực dân Pháp có thái độ như thế nào đối với người dân thuộc địa ?
´ Vì sao bọn thực dân Pháp lại có thái độ như vậy ?
´ Khi đất nước có chiến tranh thì cảnh sống của người dân như thế nào ?
´ Cách đặt tên phần theo trình tự như vậy nhằm tô đậm điều gì ?
´ Em hãy so sánh thái độ cai trị của thực dân Pháp với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: Trước và sau khi xảy ra chiến tranh.
´ Em có nhận xét gì về giọng điệu của bọn thực dân ?
´ Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được tác giả miêu tả như thế nào ? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
Ø GV giảng: Thực dân Pháp rêu rao là người dân tự nguyện đầu quân. Đó là những lời bịp bợm, thực chất là chúng lừa bịp ép buộc người dân đem xương máu của mình để tiến hành cuộc chiến tranh phi nhĩa.
´ Em hãy nêu những thủ đoạn mánh khóe bắt lính của chúng.
´ Người dân thuộc địa có thật sự tự nguyện như lời của bọn cầm quyền không ?
´ Khi nhắc lại lời bịp bợm của bọn thực dân, tác giả đã sử dụng biện pháp gì ?
-GV chốt : Để bắt người dân bản xứ làm vật hy sinh TD Pháp dùng những mánh khóe :
+ Bắt lính : lúng ráp, vây bắt, và cưỡng bức .
+ Dọa nạt, trói, xích, nhốt người như xúc vật, đàn áp dã man .
+ Chính quyền thực dân rêu rao : Lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa, lời tuyên bố của toàn quyền Đông Dương bộc lộ rõ hơn sự trơ trẽn của thực dân Pháp . . . .
 * GV treo tranh đã phóng to cho HS quan sát.
 -Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS đọc chú thích.
- HS dựa vào kiến thức cũ để trình bày.
- HS dựa vào chú thích trình bày.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
HS đọc văn bản.
- HS suy luận trả lời.
- HS suy luận trả lời.
- HS thảo luận trình bày.
- HS dựa vào văn bản trả lời.
-HS suy luận trình bày.
- HS dựa vào văn bản trình bày.
- HS dựa theo sự hiểu biết của mình để trình bày.
- HS suy luận trình bày.
- HS suy luận trình bày.
- HS so sánh trình bày.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS trao đổi trình bày ý kiến.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS nêu dựa theo nội dung của văn bản.
- HS dựa vào văn bản trình bày.
- HS suy luận trả lời.
- HS quan sát tranh.
I/. Tìm hiểu chung:
 1.Tác phẩm:
 - Viết bằng tiếng Pháp, thuộc văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh .
 - Văn bản trích chương I của tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
- “Bàn án chế độ thực dân Pháp” gồm 12 chương (viết ở Pa-ri năm 1925) của Nguyễn Ái Quốc. Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa TD Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ái Quốc.
 II/. Đọc và tìm hiểu văn bản :
A.Đọc :
B.Tìm hiểu văn bản:	
1. Nội dung .
 a. Tìm hiểu cách đặt tên chương, tên các phần:
- Người dân thuộc địa bị bóc lột à “Thuế máu” là cách gọi của Nguyễn Ai Quốc à Số phận thảm thương của của dân thuộc địa .
- Trình tự cách đặt tên: gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột của TD Pháp à Tố cáo TD pháp bóc lột ghê tởm .
 b. Chiến tranh và người bản xứ.
 - Trước chiến tranh, họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật .
 - Chiến tranh xảy ra họ được tăng bóc vỗ về, phong cho những danh hiệu cao quý .
 - Chiến tranh kết thúc họ lại trở về thân phận nô lệ với số phận thảm thương:
+ Xa lìa gia đình, quê hương.
+ Đem mạng sống mà đánh đổi lấy những dinh dự hão huyền .
+ Bị biến thành vật hy sinh.
+ Ở lại phục dịch, bị cướp bóc, bị đối xử bất công .
=> Thủ đoạn mánh khóe nhan hiểm, tráo trở, lừa bịp, bỉ ổi của chính quyền thực dân Pháp đối với người bản xứ .
- Bố cục theo trình tự thời gian à bản chất thực dân Pháp à số phận thảm thương của người bản xứ.
- Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức biểu cảm và sức tố cáo cao.
 c. Chế độ lính tình nguyện.
- Dùng nhiều thủ đoạn mánh khóe bắt lính.
- Lời lẽ bịp bợm .
=> Bằng giọng điệu giỡn cợt các lời tuyên bố của TD Pháp, tác giả phản bác lại bằng thực tế hùng hồn .
 ´ Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa như thế nào ?
 ´ Khi chién tranh kết thúc bản chất của bon cầm quyền bộc lộ như thế nào ?
´ Thái độ như vậy của bọn chúng có tàn nhẫn không ? Vì sao em biết như vậy ?
´ Em có nhận xét gì về cách đối xử của chính quyền thực dân với người dân thuộc địa ?
 - Em hãy tìm chi tiết chứng minh điều đó.
Ø GV chốt: Khi chiến tranh kết thúc các lờ hứa im bặt, những người dân thuộc địa trước đây được tâng bốc mặc nhiên trở lại “giống người hèn hạ”. Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của bọn thực dân lại được bộc lộ trắng trợn khi tước đoạt hết của cái mà người lính thuộc địa mua được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ như đối súc vật. . . .
- Em có nhận xét gì về bố cục từng phần trong chương ?
 Ø GV gợi ý: 
 + Theo trình tự nào ?
 + Tác dụng ra sao ?
 Ø GV giảng + chốt: 
+ Ba phần của chương “Thuế máu” có bố cục và thời gian (trước, trong và sau khi xảy ra chiến tranh). Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn thực dân hiện ra trơ trẽn. Bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bóc lột “thuế máu” được phơi bày toàn diện triệt để.
+ Nghệ thuật châm biếm, đã kích sắc sảo, tài tình : Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức biểu cảm, có sức mạnh tố cáo à Hình ảnh lý lẽ không thể chối cải à châm biếm trào phúng sắc sảo . . . 
-Trong đoạn trích “Thuế máu” yếu tự sự và biểu cảm kết hợp ra sao ? 
-Các sự việc, các con số được nêu ra như thế nào ? 
-Lý lẽ được sử dung trong văn bản ra sao để vạch trần tội ác của TD Pháp ?
-GV gợi ý , nếu HS chưa trả lời được :
+ Yếu tố tự sự và biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hòa .
+ Sử dụng kiệu quả biện pháp kể: Sự việc, con số nêu lên thực tế sinh động.
+ Bằng chứng rõ ráng à Không thể chối cải à Vạch trần tội ác của TD Pháp .
+ Các hình ảnh được xây dựng với tính biểu cảm như thế nào ?
+ Giọng điệu của văn bản thể hiện giọng điệu như thế nào ? 
 Hướng dẫn HS tổng kết.
Đoạn trích đã phơi bày giả tâm gì của bọn thực dân Pháp ?
- Để vạch trần bộ mặt ấy tác giả đã dùng nghệ thuật gì ?
 - Em có thái độ như thế nào trước bản chất của bọn thực dân và số phận bi thảm của ngưiời dân thuộc địa ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS dựa vào văn bản trả lời.
- HS dựa vào văn bản trả lời.
- HS suy luận trình bày.
- HS suy luận trình bày.
- HS tìm trong văn bản.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS suy luận trình bày.
- HS thảo luận trình bày ý kiến.
- HS suy luận trình bày ý kiến.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
-HS: Chặt chẽ, hài hòa .
-Thực tế , sinh động .
-Rõ ràng, không thể chối cải .
-Kể + biểu cảm sinh động, con số thực tế .
-Đanh thép, mĩa mai – chua chát .
- HS suy luận trình bày.
- HS suy luận trình bày.
- HS trình bày theo suy nghĩ.
- HS đọc ghi nhớ.
 d. Kết quả của sự hi sinh.
- Chiến tranh kết thúc, bản chất của bọn cầm quyền bộc lộ rõ:
+ Xem người dân thuộc địa là những giống người hèn hạ.
+ Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn thật trắng trợn.
+ Đầu độc cả dân tộc à thật bỉ ổi qua việc cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh, vợ tử sĩ Pháp .
=> Số phận của người thuộc địa: Đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẩn, họ là nạn nhâ ... n đấu, bom đạn, giặc Mỹ đã chi vào ngọn đồi này hơn 2 triệu USD nên Tức Dụp có thêm tên gọi  mới: “Đồi hai triệu đô”. Bọn lính ngụy trong vùng hậm hực gọi là  đồi “Tức Chết”.
Tức Dụp đã được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử kháng chiến và trở thành điểm du lịch sinh thái lý tưởng. Đến Tức Dụp, du khách có thể tham quan những địa danh nằm trong quần thể di tích lịch sử đã được ghi nhận, gìn giữ, tôn tạo như: Hang C6 (có hội trường C6 với sức chứa hơn 150 người), hang Quân y, hang Thanh Niên, Hội trường Tỉnh ủy, hang của Ban Chỉ huy quân sự, hang của Ban Tuyên huấn, Hội Phụ nữ, Dân y và hang Tiên Nữ. Mỗi hang có một vẻ độc đáo với những khối đá đan xen muôn hình vạn trạng.
Hiện nay, Công ty du lịch An Giang hoàn thành xong tượng đài mới, phù hợp với qui mô khu di tích, đưa vào phục vụ trò chơi tàu lượn trên không, phát triển chăn nuôi chuồng đà điểu lên đến 30 con, xây dựng hàng rào khu di tích hơn 700 mét với kinh phí 400 triệu đồng. Ngoài ra, Công ty cũng đang tập trung xúc tiến chỉnh trang lại cơ sở hạ tầng, như: Đường du ngoạn, nhà nghỉ, nhà hàng, quầy hàng lưu niệm, cống thoát nước, lắp đèn màu đường vào các địa danh lịch sử, bảo tàng sinh động của những chứng tích một thời chiến tranh đã đi qua. Trong vài năm tới, nơi đây sẽ trở thành một khu du lịch trọng điểm của vùng biên giới tây nam Tổ quốc.
CHÙA XAYTON( XÀ TÓN ) Tri Tôn- An Giang.
Tương truyền, ngày xưa vùng này hãy còn hoang vu, rậm rạp, trên những nhành cây cao lớn, từng đàn khỉ đeo nhau mà chuyền đi. Đến khi người dân đến đây sinh sống ngày một đông và xây dựng chùa, họ lấy ngay cảnh tượng vừa vui vừa lạ mắt này, đặt tên cho chùa là Xvayton với nghĩa Xvay là khỉ, ton là đeo, là níu kéo...
Dần dà tên Xvayton biến âm thành Xà Tón cho dễ đọc.
Không biết chùa được xây dựng vào năm nào, chỉ nghe các sư sãi kể chùa Xà Tón đã có trên 200 năm.
Ban đầu, chùa được che dựng đơn sơ bằng lá và gỗ núi trên một nền đất thấp. Đến năm 1896, nhà chùa và nhân dân quanh vùng ra sức đào một cái hồ ở phía trước với diện tích 0.150ha để lấy đất tôn cao nền chùa. Nền chùa đắp cao 1,8 m được xây bằng đá xanh, vôi, ô dước. Sau đó, chùa được khởi công xây dựng kiên cố bằng gạch ngói, cột bằng gỗ căm xe, qua hai năm công trình này mới hoàn thành và nó có diện mạo như ngày hôm nay.
Năm 1933, chùa Xà Tón có một lần sửa chữa nhỏ, cây kèo phía sau chính điện bị hư, Sãi cả Tà Um đã cho người thay bằng một cây kèo mới và xây thêm hai cây cột bê tông cốt sắt để phụ chống đỡ.
Kiến trúc
Giống như các chùa Khmer khác, chùa Xà Tón tuân theo một quy cách bố cục và kiến trúc thống nhất.
Chính điện chùa Xà Tón nằm ở trung tâm khu đất theo hướng Đông Tây, với nóc nhọn, hai mái cong gộp lại. Trên nóc tháp chùa chính có cấu trúc thần rắn Naga nằm dài, tượng trưng cho sự dũng mãnh và bất diệt.
Mái chính điện lợp ngói được cấu trúc tam cấp, lợp ngói đỏ, xanh, vàng. Chung quanh ngôi chính điện là các tháp nhỏ, đẹp đẽ dùng để lưu giữ hài cốt của các sư sãi ở chùa sau khi đã hỏa táng. Trên các đỉnh tháp nhỏ này được chạm hình thần Bayon bốn mặt, tức thần sáng tạo.
Bên trong chính điện rộng, có bốn hàng cột bằng gỗ căm xe, mỗi hàng bảy cây, nền chùa được lát gạch bông, tường gạch, vôi, ô dước.Trên khắp các vách tường, phía trên, có vẽ nhiều tranh truyện cổ tích của Phật và các đệ tử. Ở một bên vách của nơi chính điện, có một tượng Phật lớn bằng xi măng ngồi kiểu kiết già trên bệ cao và nhiều tượng nhỏ bằng bạc, bằng gỗ khá đặc sắc ở phía trước.
Bên ngoài chùa Xà Tón, phía trước có hồ lớn (nơi đào để lấy đất tôn nền chùa) trồng hoa sen, hoa súng. Đặc biệt ở phía bên trái ngoài những hàng dừa trĩu quả, còn có một tượng Phật lớn đang ngồi thiền định dưới bóng cây lâm vồ có tuổi trên 100 năm, gốc khoảng mười người ôm, thân cao, cành lá xum xuê.
Theo truyền thống, chính điện của chùa là nơi hành lễ, thuyết pháp, còn nơi học, nơi ở của các vị sư là những dãy nhà khác, có phần nhỏ hơn nhưng cũng có hai mái cong gập lại, có nóc nhọn và hình tượng thần rắn Naga.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học và soạn bài :
 Tìm thêm các bài viết liên quan đến vùng đất đang sống là Tri Tôn như ô Tà Sóc
Soạn bài :
Soạn bài “Hội thoại”(tiết tới : tiếng Việt).
 - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong SGK phần mục I.
 - Soạn các bài tập trong phần II .
---------------------------------==================--------------------------------------------------------
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
15.3.2012
8a2
15.3.2012
8a3
16.3.2012
Tuần 27 tiết 108 
I/. Mục tiêu:
Kiến thức :Vai xã hội trong hội thoại .
Kĩ năng : Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại .
** Kỹ năng sống :
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại . - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả .
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại .
II. Các phương pháp kỹ thuật tích cực có thể dùng :
(tích hợp KNS)
*Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các kiểu hành động nói, vai trò xã hội và sự luân phiên lượt lời trong hội thoại .
*Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng các kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời trong giao tiếp . 
*Thực hành có hướng dẫn: tạo lập các hội thoại theo các kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời theo tình huống giao tiếp .
Thái độ : chú ý cách phát ngôn nhắm tạo sự hiểu biết giữa những người tham gia hội thoại.
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
	Hoạt động 1(5’) : Khởi động :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn của học sinh 
- Giới thiệu bài mới : Để hiểu vai của xã hội và quan hệ trong hội thoại như thế nào, hôm nay chúng ta đi tìm hiểu thì sẽ hiểu sâu thêm mà vận dụng vào tình huống đối thoại cụ thể à GV ghi tựa bài.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
Hoạt động 2 (10’): Hình thành kiến thức 
Tìm hiểu vai xã hội.
 - Gọi HS đọc đoạn trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng – SGK trang 92 + 93.
 - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát.
´ Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ?
 ´ Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách ?
 ´ Cách cư xử như vậy có phù hợp với quan hệ ruột thịt không ?
 ´ Vậy cách cư xử ấy có đúng mực của người trên đối với người dưới không ? Vì sao ?
 Ø Trước cách cư xử của người cô thì bé Hồng có thái độ như thế nào ?
 ´ Tìm những chi tiết để cho thấy bé Hồng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được lễ phép với người cô.
 ´ Vì sao bé Hồng phải làm như vậy ?
´ Vậy em hiểu thế nào là vai xã hội ?
´ Vai xã hội gồm những quan hệ nào?
Ø GV dựa vào ghi nhớ để chốt lại vấn đề. 
Gọi HS đọc đọc ghi nhớ.
 -Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS đọc đoạn trích.
- HS quan sát bảng phụ.
- HS dựa vào văn bản trình bày.
- HS suy luận trình bày.
- - HS dựa vào SGK trả lời.
- HS tìm chi tiết trong đoạn trích.
- Dựa vài ví dụ để trả lời.
- HS dựa vào ghi nhớ để trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS đọc ghi nhớ.
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI :
 1. Tìm hiểu bài :
Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hội thoại: Gia tộc.
 + Người cô: Vai trên.
 + Bé Hồng: người vai dưới.
Cách đối xử của người cô thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt.
2. Ghi nhớ
 Ghi nhớ SGK trang 94.
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội :
Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác hoặc thứ bậc trong gia đình và xã hội .
Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) .
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp .
Hoạt động 3(10’) : Luyện tập .KNS
Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
´ Tìm trong bài “Hịch tướng sĩ” những chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT.
Ø GV nhận xét những câu HS vừa tìm.
Gọi HS đọc kỹ đoạn trích “Lão Hạc” và:
 ´ Xác định vai trò xã hội: Lão Hạc + ông Giáo.
 ´ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ thân tình, kính trọng của ông Giáo đối với Lão Hạc và ngược lại.
´ Tâm trạng của Lão Hạc lúc đó ra sao ? Em hãy tìm những chi tiết đó .
-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT3 à GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện.
Yêu cầu HS thuật lại một cuộc trò chuyện: Phân tích vai xã hội của những người tham gia, cách đối xử của người nói đối với người nghe.
 Ø Chú ý: 
Ÿ Chon nội dung cuộc đối thoại.
Ÿ Xác định rõ vai xã hội.
Ÿ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
Ÿ GV nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS tìm chi tiết theo yêu cầu bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện bài tập.
- HS dựa vào căn bản tìm các chi tiết.
- HS viết đoạn đối thoại.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
II. LUYỆN TẬP
 Bài tập 1 : Các chi tiết nghiêm khắc, khoan dung trong văn bản “Hịch tướng sĩ” :
-Nghiêm khắc : Hưởng lạc, bàng quan, ham chơi, vô trách nhiệm  à Hậu quả tai hại .
-Khoan dung : Chỉ ra những việc đúng nên làm : tập vượt cung tên, nêu cao tinh thần cảnh giác 
 Bài tập 2 : Xác định vai xã hội của hai nhân vật :
 a.
 - Địa vị xã hội : Ông Giáo có địa vị cao hơn Lão Hạc
 - Xét tuổi tác : Lão Hạc cao hơn ông Giáo.
 b. Ông Giáo nói với lời lẽ ôn tồn thân mật.
 c. Dùng từ “dạy” thay “nói” xưng gộp hai người à“chúng mình” : thể hiện quý trọng, thâm tình của Lão Hạc đối với Ông Giáo.
- Tâm trạng Lão Hạc không vui và giữ ý: Cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước .
 Bài tập 3 : Thuật lại một truyện mà em đã đọc và phân tích vai xã hội trong truyện .
 HS tự viết đoạn đối thoại theo yêu cầu của SGK.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
Thông qua hệ thống bài tập. 
x Dặn dò :
Bài vừa học :
- Chép ghi nhớ và học thuộc.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Qua bài tập này cần nắm vững vai xã hội và các mối quan hệ. 
v Hướng dẫn tự học :
Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã dựng được cuộc thoại trong văn bản cụ thể .
Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại .
Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân ật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình .
Chuẩn bị bài mới :
 Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận .
+ I/ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sau văn bả .
+ II/ Luyện tập : Thực hiện đủ 3 bài tập 1,2,3 .
Bài sẽ trả bài : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 8 TUAN 27 AN GIANG.doc