Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - Tiết 9 đến 12

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - Tiết 9 đến 12

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích Tắt đèn)

 Ngô Tất Tố

A.Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp hs

- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đáng thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy ; cảm nhận được cái quy luật của hiện thực ; có áp bức có đấu tranh ; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân

- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại , cử chỉ và hành động ; qua biện pháp đối lập tương phản ; Kĩ năng đọc sáng tạo vb tự sự nhiều đối thoại , giàu kịch tính

B.Chuẩn bị :

1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học : phần tiếng việt trong bài trường tù vựng ( tiếp theo) , với tập làm văn trong bài Xây dựng đoạn văn trong vb

-Anh chân dung Ngô Tất Tố , tác phẩm tắt đèn

- Dự kiến các hình thức dạy học tích cực : đọc , giảng , bình , phát phiếu học tập , thảo luận nhóm

2.HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3 - Tiết 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 	Ngày soạn 06/09/09
Tiết 9:	Ngày dạy 07/09/09
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt đèn)
 Ngô Tất Tố
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs 
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đáng thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy ; cảm nhận được cái quy luật của hiện thực ; có áp bức có đấu tranh ; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân 
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả 
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại , cử chỉ và hành động ; qua biện pháp đối lập tương phản ; Kĩ năng đọc sáng tạo vb tự sự nhiều đối thoại , giàu kịch tính 
B.Chuẩn bị :
1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học : phần tiếng việt trong bài trường tù vựng ( tiếp theo) , với tập làm văn trong bài Xây dựng đoạn văn trong vb
-Aûnh chân dung Ngô Tất Tố , tác phẩm tắt đèn 
- Dự kiến các hình thức dạy học tích cực : đọc , giảng , bình , phát phiếu học tập , thảo luận nhóm 
2.HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp:
 1, ỔN định tổ chức :
 3, Bài mới :Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ : Tức nước vở bờ . Trong xh , đó là quy luật : Có áp bức , có đấu tranh . quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết tắt đèn của Ngô Tất Tố .
I, Đọc – hiểu chú thích 
1, Đọc – tìm hiểu chú thích: GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi 1 vài em đọc tiếp ( yêu cầu : đọc chính xác , có sắc thái biểu cảm , nhất là khi đọc ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật )
 Giải thích từ khó 
L VB tức nước vở bờ lá đoạn trích trong tiểu thuyết Tắt đèn nổi tiếng của vh hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 30 – 45 
(?) Hãy dựa vào lí thuyết về sự thống nhất chủ đề trong vb để chứng minh cho sự chính xác của tiêu đề Tức nước vở bờ ?
+Các phần nội dung liên quan trong vb : chị Dậu bị áp bức cùng quẫn , buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và người nhà lí trưởng ; Thể hiện đúng tư tưởng của vb : Tức nước vỡ bờ
(?) Từ tên gọi của vb , có thể xác định nhân vật trung tâm của đoạn trích này ntn? ( Chị Dậu)
2, Chú thích
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ?
3, Bố cục: (?) Có thể chia đoạn trích này thành mấy phần , nêu nội dung từng phần ? ( 2 phần )
II, Đọc- hiểu văn bản: Gọi hs đọc lại đoạn 1 
1,Chị Dậu chăm sóc chồng :
(?) Vì sao anh dậu lại bị bắt và đánh dập tàn nhẫn như thế?
(?) em biết gì về thế sưu?
(?) Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh nào ?
-Giữa­ vụ sưu thuế căng thẳng , nhà nghèo , chị Dậu phải bán cả con,ø đàn chó mới đẻ và gánh khoai cuối cùng mới đủ suất sưu cho anh dậu để cứu chồng đang ốm yếu , bị đánh đập từ đình về . Nhưng có nguy cơ anh Dậu lại bị bắt nữa vì chưa có tiền nộp siêu cho người em
(?) Cách chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu diễn ra như thế nào ? +Cháo chín , chị Dậu chị Dậu bắc mang ra giữa nhà , ngả mâm bát múc ra la liệt . Rồi chị lấy quạt quạt cho nguội ;Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nắm : Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột” . Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như xem có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không 
(?) Hình dung của em về con người chị Dậu từ những lời nói và cử chỉ đó ?(là một phụ nữ đảng đang , hết lòng yêu thương chồng con , tính tình vốn dịu dàng , tình cảm )
(?) Việc chị Dậu chỉ có bát gạo hàng xóm để chăm sóc anh Dậu ốm yếu bị hành hạ giữa vụ sưu thuế gợi cho em những cảm nghĩ gì về tính cảnh của người nông dân nghèo trong xã hội cũ và phẩm chất tốt đẹp của họ?( cực kì nghèo khổ , trong cuộc sống không có lối thoát . sức chịu đựng dẻo dai , không gục ngã trước hoàn cảnh khốn khó , giàu tình nghĩa )
(?) Khi kể về sự việc chị Dậu chăm sóc chồng giữa vụ sưu thuế , tác giả đã dùng biện pháp tương phản . Hãy chỉ ra phép tương phản này và tác dụng của biện pháp đó ?
- tương phản giữa hình ảnh tảo tần dịu hiền, tình cảm gia đình làng xĩm ấp áp với khơng khí căng thẳng đầy đe dọa của tiếng trống tù và thúc thuế ở đầu làng.
- làm nổi bật cảnh khốn khổ của người nơng dân, phẩm chất đảm đang, tình ngjiax của chị Dậu
2, Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng :
 Gọi hs đọc phần 2 
(?) Trong phần hai của vb xuất hiện nhân vật nào đối lập với chị Dậu ? ( cai lệ )
(?) Từ chú thích của sgk , em hiểu gì về nhân vật này ?
- Cai lệ là viện cai chỉ huy một tốp lính lệ 
(?) Gia đình chị Dậu buộc phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng đã chết từ năm ngoái . Điều đó cho thấy thực trạng xh thời đó ntn? ( tàn nhẫn , bất công , không có luật lệ )
(?) Theo dõi nhân vật cai lệ . Ngòi bút hiện thực Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng những chi tiết điển hình nào ?
+Gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ : thắng kia .Nộp tiền sưu! Mau !
+ Trợn ngược hai mắt . Dám mỡ mồm xin khất ; Vẫn gịong hầm hè : nếu không có tiền nộp sưu điệu ra đình kia 
- Đùng đùng cai lệ giật phắt cái thừng .. để trói anh Dậu .
(?) Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả ? - Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng , lời nói , hành động để khắc hoạ nhân vật 
(?) Từ đó một tính cách ntn được bộc lộ ở tên cai lệ ?
- Hống hách , thô bạo , không còn nhân tính 
(?) Trước sự tàn bạo , hống hách , không còn nhân tính của tên cai lệ như thế thì chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ? 
(?) Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy ? ( đó là lòng căm hờn mà cái gốc của nó chính là lòng yêu thương )
(?) Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? ( Tương phản )
(?) Từ đó , những đặc điểm nổi bật nào trong tính cách chị Dậu được bộc lộ ? - dịu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử , giàu tình yêu thương , tiềm tàng tinh thần phan kháng áp bức 
III, Ghi nhớ : Sgk (?) Học qua vb này em hiều gì về số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xh cũ , bản chất của chế độ xh đó ; chân lí được khẳng định ? ( HS tìm ý trong phần ghi nhớ để trả lời )
(?) Nhà văn Nguuyễn Tuân cho rằng : với tác phẩm Tắt đèn , Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn . Nên hiểu thế nào về nhận định này ?(HSTLN)
(?) Từ đó , có thể nhận ra thái độ nào của nhà văn đối với thực trạng xh và đối với phẩm chất của người nông dân trong xh cũ ? (HSTLN)
+Lên án xh thống trị áp bức vô nhân đạo , cảm thông với cuộc sống thống khổ của người nông dân nghèo 
I, Đọc – hiểu chú thích 
 1, Đọc – tìm hiểu chú thích:
 2, Chú thích
 a, Tác giả
 Ngơ Tất Tố (1893 – 1954), quê Bắc Ninh, ơng là nhà nho gốc nơng dân
 1996 ơng được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
 b, Tác phẩm
Trích chương 18 của tiểu thuyết tắt đèn
 3, Bố cục
+ Từ đầu đến ngon miệng hay không – cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu ; 
+ đoạn còn lại – Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người nhà Lí Trưởng 
II, Đọc- hiểu văn bản:
1,Chị Dậu chăm sóc chồng 
- Anh Dậu đang ốm, vẫn bị đánh đập, hành hạ
- Chị Dậu nghèo xác xơ với 3 đứa con đĩi khát
- Cháo chín , chị Dậu bắc mang Rồi chị quạt cho chóng nguội 
- Chị Dậu rón rén bưng một bát . Ngon miệng không 
à Chị Dậu là một phụ nữ đảm đang , hết lòng yêu thương chồng con , tính tình hiền lành 
2, Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lí trưởng: 
+ Cai lệ : Hống hách , thô bạo , không nhân tính , đồng thời tố cáo xh đầy rẫy bất công , tàn ác , một xh có thể gieo hoạ xuống đầu người dân lương thiện 
+ Chị Dậu :
- Lúc đầu cố van xin tha thiết nhưng tên cai lệ không thèm trả lời mà nó vẫn cố ép chị Dậu vào bước đường cùng .
- Sau đó chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cử  túm tíc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm 
à Tương phản, thể hiện sự dịu dàng mà cứng cõi trong ứng xử , giàu tình yêu thương , tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức 
III, Ghi nhớ : Sgk 
4. Củng cố: - Học thuộc ghi nhớ , tóm tắt đoạn trích 
5. Dặn dị
 - Soạn bài; xây dựng đoạn văn trong văn bản
Chuẩn bị bài “ Lão Hạc”
Tuần 3: 	Ngày soạn 06/09/09
Tiết 11: 	Ngày dạy 08/09/09
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs 
- Hiểu được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệå giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn 
- Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định
B.Chuẩn bị:
 1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp : ở vb Tức nước vở bờ , ở tiếng việt qua bài trường từ vựng 
 2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
 1, ỔN định tổ chức
 2, Kiểm tra bài cũ : phần mở bài và phần thân bài có nhiệm vụ gì ?
Nội dung phần thân bài thường được trình bày ntn?
3, Bài mới :
 Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo lập nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dịng cho đến dấu chấm xuống dịng và thường biểu đạt một ý tương đối hồn chỉnh. Đoạn văn thường do câu tạo thành, để hiểu rõ hơn về đoạn văn chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới.
I.Thế nào là đoạn văn ? Hs đọc thầm vb về Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi :
(?) Văn bản trân gồm mấy ý ? mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
2 ý , mỗi ý viết thành một đoạn văn 
(?) Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đoạn văn ?
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng 
(?) Vậy theo em đoạn văn là gì ?
- Đơn vị trực tiếp tạo nên vb ; Về hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng 
- Về nội dung : thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh 
L GV chốt : đoạn văn là đơn vị trên câu , có vai trò quan trong việc tạo lập vb 
(?) Đọc thầm vb trên và tìm các từ ngữ chủ đề cho mỗi đoạn ?(đoạn 1 : Ngô Tất Tố ; đoạn 2 : Tác phẩm Tắt đèn
II, Từ ngữ và câu trong đoạn văn:
1, Từ ngữ chủ đề vả câu chủ đề của đoạn văn 
Đọc thầm đoạn văn 2 và trả lời câu hỏi :
 (?) ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ? 
(?)Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát ấy ?
(?) Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn được gọi là câu chủ đề . Em có nhận xét gì về câu chủ đề ?
-Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc của NTT tronxsxsg việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước cách mạnh tháng tám và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính 
* Nhận xét :
 (?) Qua đó em hiểu từ chủ đề và câu chủ đề là gì ? Chúng đóng vai trò gì trong vb ? (Ghi nhớ sgk)
 * GV yêu cầu hs tìm hiểu 2 đoạn văn trong vb ở mục I.sgk và đoạn văn ở mục II,2 sgk , sau đó trả lời các câu hỏi :
(?) Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề . Vị trí của câu chủ đề trong mỗi đoạn văn ?
- đoạn 1 , mục I : không có câu chủ đề 
- đoạn 2 , mục I và đoạn 2 II : có câu chủ đề 
+ Vị trí của câu chủ đề : 
- đoạn 2 mục I : câu chủ đề nằm ở đầu đoạn 
- đoạn 2 mục II : câu chủ đề nằm ở cuối đoạn 
2, Cách trình bày nội dung đoạn văn 
(?) Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn ?
+ Đoạn 1 : theo cách song hành 
+ Đoạn 2, mục I ,: theo kiểu diễn dịch 
 + Đoạn II, 2 , theo cách quy nạp
g §o¹n 1, mơc I: c¸c ý ®­ỵc lÇn l­ỵt tr×nh bµy trong c¸c c©u b×nh ®¼ng víi nhau
§o¹n 2, mơc I: ý chÝnh n»m trong c©u chđ ®Ị ë cuèi ®o¹n v¨n, c¸c c©u phÝa tr­íc cơ thĨ ho¸ cho ý chÝnh.
I.Thế nào là đoạn văn ?
- 2 ý, mçi ý ®­ỵc viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb +VỊ h×nh thøc: ViÕt hoa lïi ®Çu dßng vµ dÊu chÊm xuèng dßng.
+VỊ néi dung: Th­êng biĨu ®¹t 1 ý t­¬ng ®èi hoµn chØnh.
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành 
II, Từ ngữ và câu trong đoạn văn 
1, Từ ngữ chủ đề vả câu chủ đề của đoạn văn: 
 g C¸c tõ chđ ®Ị:
§o¹n 1: Ng« TÊt Tè («ng, nhµ v¨n)
§o¹n 2: T¾t ®Ìn (T¸c phÈm) 
Câu chứa ý khái quát : Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố 
 + Về nội dung : câu chủ đề thường mang ý khái quát của cả đoạn văn 
+ Về hình thức : lời lẽ ngắn gọn , thường có đủ 2 thành phần chính ( C-V)
+ Về vị trí : có thể đứng ở đầu hoặc ở cuối đoạn
2 Cách trình bày nội dung đoạn văn
a. §o¹n 1, mơc I kh«ng cã c©u chđ ®Ị
b. §o¹n 2 vµ PhÇn II cã c©u chđ ®Ị
VÞ trÝ : a, §o¹n 2 n»m ë ®Çu ®o¹n v¨n 
b, §o¹n II: n»m ë cuèi ®o¹n v¨n 
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng phép diễn dịch , quy nạp , song hành  
II, Luyện tập :
Bài tập 1 : Văn bản có 2 ý , mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn 
Bài tập 2 : phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn 
- đoạn a : diễn dịch ; đoạn b: song hành ; đoạn c : song hành 
Bài tập 3 : + đoạn văn diễn dịch : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta , đó là những cuộc đấu tranh vĩ đại chống giặc ngoịa xâm như : khởi nghĩa bà trưng , khởi nghĩa nông dân Tây Sơn  và gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta 
4. Củng cố: 
 Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vb +VỊ h×nh thøc: ViÕt hoa lïi ®Çu dßng vµ dÊu chÊm xuèng dßng.
+VỊ néi dung: Th­êng biĨu ®¹t 1 ý t­¬ng ®èi hoµn chØnh.
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành 
5. Dặn dị: 
Học thuộc ghi nhớ sgk ; làm hết bài tập còn lại 
Học bài để tiết sau kiểm tra : viết bài 2 tiết
Tuần 3 : 	Ngày soạn 06/09/09
Tiết 11,12: 	Ngày dạy 09/09/09
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs 
- Oân lại kiểu bài tự sự đã học lớp 6 , có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7 
- Luyện tập viết bài văn và đoạn văn 
B.Chuẩn bị:
 1.GV: Đề bài 
 2. HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập
C.Tiến trình lên lớp :
 1, Oån định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ :
 3, Bài mới :
I, Đề bài :
Từ vb “ Tôi đi học” của nhà văn Thnh Tịnh . Em hay kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học . 
II, Yêu cầu
Xác định ngôi kể : thứ nhất , thứ ba 
Xác định trình tự kể 
 + Theo thời gian , không gian 
 + theo diễn biến của sự việc 
 + Theo diễn biến của tâm trạng 
Xác định cấu trúc của vb ( 3 phần ) dự định phân đoạn ( số lượng đoạn văn cho mỗi phần ) và cách trình bày các đoạn văn 
Thực hiện 4 bước tạo lập vb đã học ở lớp 7 , chú trọng bước lập đề cương 
4. Củng cố
5. Dặn dị
: : về nhà viết lại bài tập làm văn này để nắm chắc hơn vầ kiến thức văn tự sự , biểu cảm đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(1).doc