Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường TH & THCS VBB VT

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường TH & THCS VBB VT

Tuần 23/ Tiết 85

 Văn bản: NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)

I - Mục tiêu: Giúp học sinh.

- a/Về kiến thức:

“Ngắm trăng”:

 Hiểu biết bước đầu về t/ phẩm thơ chữ Hán của HCM, tâm hồn giàu cảm xúc trước vẽ đẹp t/ nhiên

và phong thái HCM trong hoàn cảnh ngục tù, đặc điểm nghệ thuật bài thơ

 “Đi đường”:

- Tâm hồn giàu c/ xúc trước vẽ đẹp t/ nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh thử thách trên đường

- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lý của hình tượngcon đường và con ngừơi, vược qua chăng 5 đường gian khổ từ đó cho thấy vẽ đẹp của HCM ung dung tự tại chủ động trước hoàn cảnh.

 b/Về kỹ năng

 “Ngắm trăng”:

 Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm, phân tích được một số chi tiết nghệ thuệt tiêu biểu trong tác phẩm

 “Đi đường”:

Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm, phân tích được một số chi tiết nghệ thuệt tiêu biểu trong tác phẩm

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường TH & THCS VBB VT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2012
Ngày dạy: 09/01/2012	
Tuần 23/ Tiết 85	
	Văn bản: NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
“Ngắm trăng”:
 Hiểu biết bước đầu về t/ phẩm thơ chữ Hán của HCM, tâm hồn giàu cảm xúc trước vẽ đẹp t/ nhiên
và phong thái HCM trong hoàn cảnh ngục tù, đặc điểm nghệ thuật bài thơ
 “Đi đường”:
 Tâm hồn giàu c/ xúc trước vẽ đẹp t/ nhiên và phong thái HCM trong hoàn cảnh thử thách trên đường
Ý nghĩa khái quát mang tính triết lý của hình tượngcon đường và con ngừơi, vược qua chăng 5 đường gian khổ từ đó cho thấy vẽ đẹp của HCM ung dung tự tại chủ động trước hoàn cảnh. 
 b/Về kỹ năng
 “Ngắm trăng”:
 Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm, phân tích được một số chi tiết nghệ thuệt tiêu biểu trong tác phẩm
 “Đi đường”:
Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm, phân tích được một số chi tiết nghệ thuệt tiêu biểu trong tác phẩm
 c/ Về thái độ:
Veû ñeïp HCM ung dung töï taïi chuû ñoäng tröôùc moïi hoaøn caûnh.
 Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên biết sồng lạc quan yêu đời. 
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu và cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
 PP: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, giảng bình. 
 HS: Soạn bài,tập đọc diễn cảm những đoạn thơ yêu thích.
 3/ Tiến trình bày dạy 
a) KTBC: 3P
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? Cho biết cảm nghĩ của Bác trong bài thơ?
 b// Dạy nội dung bài mới : 
a/ GTB: 2p
Ở lớp 7, cta đã biết được Bác rất yêu TN, mà gần gũi, gắn bó với Bác nhất là trăng, hình ảnh quen thuộc trong thơ Bác.
b/ Nội dung:
HĐ1: Hdhs giới thiệu chung: 5p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gọi hs đọc chú thích dấu *
-G/thiệu cho hs về tập thơ Nhật kí trong tù
- Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Hs dựa vào phần chú thích SGK/ trình bày.
I/ Giới thiệu chung:
 - Hoàn cảnh ra đời: sgk
HĐ2: Hdhs đọc- hiểu vb . * Ngắm trăng 18p
Hdhs đọc bài thơ “Ngắm trăng”?
Gọi hs đọc – gv đọc lại
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Em hiểu ntn về nhan đề của bài thơ? 
Tính biểu cảm trong bài thơ trực tiếp hay gián tiếp? vì sao?
Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Ở câu 1, tg kể và nhận xét về việc gì?Và Bác đang làm gì?
Nghệ thuật gì được sử dụng ở câu 1?
Chữ “vô” lặp lại có ý nghĩa?
GV: Ngoài ý nghĩa thật, lời thơ còn có ý nghĩa tượng trưng. Người xưa ngắm trăng thường gắn với rượu và hoa. Bác Hồ cũng vậy.
Vậy để thực hiện được cuộc ngắm trăng ấy, con người cần phải có điều gì?
-So sánh 3 lời thơ ở câu 2?
Nếu câu thơ “đối thử nhược hà?” là câu nghi vấn để bày tỏ cảm xúc, thì cảm xúc đó là gì?
Trạng thái đã biến thành hành vi nào của con người?
Nếu chỉ là hành động người ngắm trăng thì thường tình nhưng cái khác trong hành động ngắm trăng ở đây là gì?
Từ đó, em cảm nhận được điều gì trong tình yêu thiên nhiên của Bác?
Câu thơ 4, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
Trăng ngắm nhà thơ, trăng chủ động đến với người, điều này cho thấy đặc điểm nào trong quan hệ giữa Bác với thiên nhiên?
Khi ngắm trăng và được ngắm trăng, người tù bỗng thấy mình trở thành thi gia? Vì sao?
So sánh bài thơ “Tin thắng trận” và bài thơ này có gì giống nhau?
Trong 2 câu thơ diễn tả hoạt động ngắm của người và trăng, tác giả dùng phép nghệ thuật gì?
Nội dung phép đối ở đây? Tác dụng?
- Cuộc ngắm trăng diễn ra trong điều kiện không bình thường nhưng thuộc về nhu cầu, nhu cầu đó là gì? Nhu cầu ấy phản ánh vẻ đẹp nào của Bác?
- Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Vọng nguyệt: đối nguyệt, khan minh nguyệt..là đề tài phổ biến trong thơ cổ.
Biểu cảm trực tiếp.
- Trong tù.
- Rượu, hoa không có; không có thú vui.
- Điệp từ.
- Khẳng định sự không có rượu, hoa cho thưởng ngoạn
- Niềm say mê, tình yêu thiên nhiên. Có tinh thần vượt cảnh ngộ.
- Câu thơ dịch: câu trần thuật, câu phiên âm và dịch nghĩa: câu nghi vấn.
- Trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp khó hững hờ.
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.
- Để ngắm trăng người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù.
- Chủ động đến với thiên nhiên.
- Nhân hóa; gợi tả trăng như có linh hồn thân thiết
- Quan hệ gần gũi, thân tình, luôn có nhau.
- Trăng xuất hiện khiến người tù quên đi thân phận mình
- Trăng tìm đến làm bạn với người; người thành nhà thơ.
- Phép đối.
- Được giao hòa với thiên nhiên. Khát khao cái đẹp.
II- Đọc - hiểu vb:
1 – Đọc, chú thích:
2- Thể loại:
3 – Phân tích :
 a. Hai câu đầu:
-Ngục trung.....vô hoa.
à Điệp từ “ vô”: thiếu thốn nhiều thứ, khó thực hiện.
- Cảnh đẹp đêm.....hờ ?
à Câu nghi vấn: trạng thái xao xuyến của tâm hồn không cầm lòng được trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
b. Hai câu cuối:
 “Người ngắm trăng.....sổ
Trăng nhòm....thơ”
à Phép đối, nhân hóa.
=> Chủ động đến với thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt. con người và thiên nhiên gắn bó gần gũi, thân tình, luôn có nhau trong mọi cảnh ngộ.
 III Tổng kết:
 Ghi nhớ (sgk) 
HĐ3: Hdhs tìm hiểu vb * Đi đường 14p
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv g/thiệu hoàn cảnh sang tác của bài thơ.
- Hdhs đọc bài thơ “Đi đường”
Gọi học sinh đọc- gv đọc lại
Câu đầu bài thơ thể hiện nội dung gì? Nghệ thuật gì được sử dụng? Tác dụng?
Đi đường khó như thế nào?
- Nội dung câu thơ là gì?
- Nghệ thuật? Tác dụng?
- Nội dung câu thơ 3?
Câu thơ 4 diễn tả điều gì?
Hình ảnh con người hiện ra như thế nào?
-Bài thơ có 2 lớp nghĩa, đó là gì? Bác Hồ muốn nêu lên một chân lý, bài học gì?
Nội dung, nghệ thuật của bài thơ “đi đường” là gì?
- Học sinh đọc.
- Điệp từ.
- Trùng san chi ngoại hựu trùng san.
- Nối gian lao của việc đi đường.
- Điệp từ.
- Niềm vui sường, bất ngờ.
-HS trả lời
B/ Bài thơ “Đi đường”:
I . Hoàn cảnh st: : Người viết trong hoàn cảnh chuyển lao
II . Đọc - hiểu văn bản :
 1 . Đọc, chú thích:
 2 . Phân tích :
 a. Hai câu đầu:
à Điệp từ, từ láy: Nỗi gian lao của người đi đường triền miên, bất tận.
 b. Hai câu cuối:
à Mọi gian lao, khó khăn đã kết thúc. Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ.
III . Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK.
c/ Củng cố, luyện tập (3p)
 - Qua 2 bài thơ, đã làm nổi bật được tâm hồn gì của Bác?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : (1p)
Học bài.
Chuẩn bị : “Câu cảm thán”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 02/01/2012
Ngày dạy:	
Tuần 23/ Tiết 86	
	Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN
I - Mục tiêu: : Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. 
Nắm vững chức năng của câu cảm thán. 
 b/Về kỹ năng
 Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
Nhaän bieát caâu caûm thaùn trong vaên baûn
c/ Về thái độ:
Yeâu thích moân hoïc 
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Sgk,sgv,gíao án, bảng phụ
 PP: Hói- đáp
 b/ Chuẩn bị của HS: Sgk,bài soạn, tập ghi
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ Kiểm tra bài cũ: 5p
Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? cho ví dụ?
Cho ví dụ về câu cầu khiến với chức năng ra lệnh, đề nghị, yêu cầu?
 b// Dạy nội dung bài mới : a.Đvđ: Yêu cầu hs nhận xét câu: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?-> vào bài mới 1p
 b. ND :
HĐ1: Tìm hiểu hình thức, chức năng ,đặc điểm câu cảm thán.17p
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gọi học sinh đọc đoạn trích a, b?
Tìm câu cảm thán có trong đoạn trích trên?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
Giáo viên lưu ý cho học sinh về cách kết thúc dấu câu.
Câu cảm thán dùng để làm gì?
Khi viết đơn từ, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải 1 bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Vậy theo em, câu cảm thán là câu như thế nào? Viết câu cảm thán kết thúc bằng dấu câu gì?
Cho ví dụ.
- Học sinh đọc.
- HS tìm 
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời
- Không. Vì ngôn ngữ trong các thể loại ấy là ngôn ngữ “duy lý”, ngôn ngữ của tư duy lô-gic.
- HS trả lời
I . Đặc điểm hình thức và chức năng 
 1. Bài tập: sgk
 Câu cảm thán :
 a - Hỡi ơi lão Hạc!
 b - Than ôi!
 * Hình thức : Có từ cảm thán: hỡi ôi, than ôi. Kết thúc bằng dấu (!)
 * Chức năng : Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, viết.
 2. Bài học :
 Ghi nhớ (sgk)
Ví dụ:
 Ôi, tổ quốc ta đẹp biết bao !
c/ Củng cố, luyện tập 20p
 - Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
	Có những câu cảm thán:
	Than ôi, lo thay!, nguy thay! Hỡi cảnh ghê gớm của ta ơi! 
Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi
Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán vì chỉ có câu trên mới có từ ngữ cảm thán.
Bài 2:
	Tất cả các câu ở đó đều là câu bộc lô tình cảm, cảm xúc.
Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CMT8)
Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
Tuy các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
Bài 3:
	Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao!
	Đẹp thay cảnh mùa xuân đang về khắp mọi nơi.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
Học bài, làm bài tập 4.
Chuẩn bị “Câu trần thuật”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn : 02/01/2012
Ngày dạy: 13/01/2012 
 Tuần23/ Tiết 87+88	
	Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 ( Văn TM)
1/ Mục tiêu: Giúp h/s:
 a/Về kiến thức:
 Cuûng coá nhaän thöùc lí thuyeát veà vb t/m ñaõ hoïc . Vaän duïng thöïc haønh saùng taïo 1 vb t/m cuï theå .
 b/Về kỹ năng
 - Hình thành thói quen lập dàn bài trước khi tạo lập văn bản.
 c/ Về thái độ:
 - Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc, nghieâm tuùc khi kieåm tra .
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh 
 a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, ra đề, đáp án, thang điểm.
 b/ Chuẩn bị của HS:: - Ôn kiến thức văn thuyết minh
 3/ Tiến trình bày dạy 
 a KTBC: Thông qua
 b// Dạy nội dung bài mới :	a/ Đvđ:
	b/ ND:
HĐ1: Ghi đề 86p
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gv ghi đề lên bảng:
Yêu cầu:
- Học sinh phải xác định được phương thức biểu đạt là thuyết minh
 Lưu ý h/s: - Không được sử dụng những bài văn mẫu hoặc bài làm ở nhà.
 - Không nhìn bài của bạn. 
- Chú ý sd các phương pháp.
- Cần tuân thủ các bước:
 + Tìm hiểu đề, tìm ý
 Lập dàn ý ( trong phần bài làm, được dành 2 điểm ).
 + Viết bài
 + Kiểm tra, sửa chữa.
- Chép đề vào giấy
HS chú ý
I/ Ñeà : Thuyeát minh veà moät gioáng vaät nuoâi coù ích trong gia ñình .
II/ Daøn yù :
MB :
 Gthieäu khaùi quaùt veà gioáng vaät ñònh t/m (1,5ñ )
TB :
- Caáu taïo cô theå :hình daùng , kích thöôùc, maøu loâng(2ñ)
- Ñaëc ñieåm thích nghi,taäp tính,caùch nuoâi, caùch chaêm soùc .(2ñ)
- Lôïi ích cuûa noù trong ñôøi soáng con ngöôøi .
 KB :
 Suy nghó ,tình caûm cuûa em vôùi gioáng vaät aáy . (1,5ñ)
HĐ2: Thu bài.1p
- GV thu bài và kiểm tra số lượng bài
- Nộp bài theo yêu cầu.
c/ Củng cố, luyện tập Thông qua
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 3p
 - Oân laïi kieåu baøi vaên t/m .
 - Hoïc baøi : Caâu caûm thaùn .
 - Soaïn baøi : Caâu traàn thuaät
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 Tuan 23 moi(1).doc