Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 đến 23 - Phạm Thanh Huyền

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 đến 23 - Phạm Thanh Huyền

Tiết NHỚ RỪNG

 - Thế Lữ-

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.

II. Chuẩn bị.

1. - Giáo viên: Ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.

2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.

III. Tiến trình dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ :

 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.

 

docx 32 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 19 đến 23 - Phạm Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngữ văn 8
N.S: 27/12/2011 N.G: 28/12/2011
Tiết Nhớ rừng
 - Thế Lữ-
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định lớp 
2. Bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổbài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1 :
- Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm/
HS nêu.
GV nhấn mạnh.
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn?
Hoạt động 2 :
- Hai câu đầu nói lên điều gì về hoàn cảnh đặc biệt và tâm trạng của con hổ?
(bị giam cầm trong cũi sắt, căm hờn, uất hận)
- Em có nhận xét gì về từ ngữ trong hai câu thơ này?
(Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức âm ỉ, luôn thường trực trong tâm hồn)
(Đọc lại đoạn 4)
- Cảnh vườn bách thú được miêu tả ntn?
(Đơn điệu, nhàn tẻ, đều chỉ là nhân tạo do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối, không phải là TG của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ)
-Cảnh tượng ấy khiến tâm trạng của hổ ntn?
(Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng kéo dài)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1935)
2.Tác phẩm
- Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ
- Viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền
3. Bố cục : 5 đoạn 
- Đoạn 1 : Tâm trạng khi bị nhốt
- Đoạn 2 : Nhớ lại cảnh sơn lâm
- Đoạn 3 : Nuối tiếc
II. Phân tích
1. Con hổ ở vườn bách thú
- Hổ dồn nén uất hận cao độ (từ gợi tả : gặm khối căm hờn)
- Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường
4.Củng cố:
Phõn tớch hỡnh ảnh con hổ trong vườn bỏch thỳ.
5. Dặn dũ:
- Học thuộc đoạn 2 – 3
- Phõn tớch cỏc nội dung
*********************************************************************
N.S: 27/12/2011 N.G: 28/12/2011
Tiết Nhớ rừng
 - Thế Lữ-I. Mục tiêu bài học 
Giúp HS :
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
 II. Chuẩn bị 
GV Chuẩn bị:Giáo án ;SGK;SGV
 HS Chuẩn bị bài. 
III. Tiến trình dạy và học
ổn định lớp 
Bài cũ : Em hãy phân tớch hỡnh ảnh con hổ trong vườn bỏch thỳ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1 :
- Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn)
- Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh ntn?
(Núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao, phi thường, cũng hoang vu, bí mật – giang sơn của hổ xưa kia)
- Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ hiện ra với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt)
- Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả chúa tể của muôn loài? (từ gợi tả)
* TL nhóm : 4
- Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình ấy? (gồm cảnh gì? NT tả có gì đặc sắc? (Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh). Tác dụng của NT đó? (làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng, tư thế lẫm liệt, kiêu hãnh của chúa sơn lâm đầy quyền uy và nỗi nhớ tiếc không nguôi)
- Em có nhận xét gì cuộc sống con hổ?
- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện ntn? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân VN đương thời?
(Tâm trạng chung của người dân VN mất nước khi đó)
Hoạt động 2 :
Mạch cảm xúc sôi nổi, tuôn trào đ đặc điểm tiêu biểu của bút pháp lãng mạn. Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, là chúa sơn lâm, đầy quyền uy bị tù hãm trong cũi sắt đ biểu tượng về người anh hùng. Cảnh sơn lâm hùng vĩ, vẻ đẹp của vị chúa tể. Cách ngắt nhịp linh hoạt.
Hoạt động 3.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
2. Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
- Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy
* Tâm sự con hổ – Tâm sự con người
- Bất hoà với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu sức biểu cảm.
- Xây dựnh hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu giữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơư
4. Củng cố:
Phõn tớch nghệ thuật của bài thơ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lũng nài thơ.
- Phõn tớch cỏc nội dung.
: 
N.S : 28/12/2011 N.G : 29/12/2011
Tiết CÂU NGHI Vấn
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức:
 - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
 - Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
2.Tư tưởng. Bước đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp.
3. Kĩ nẵng . Rèn kĩ năng sử dung câu nghi vẫn
II. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
3. Bài mới : trong tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tương ứng với một chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn. 
Hoạt động củathầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1 :
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn 
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa chữa
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
Bài 1
Hs làm việc nhóm 4 bạn
Xác định câu nghi vấn
Nêu đặc điểm hình thức
Hs làm câu a, d
Bài 2
Hs làm việc cá nhân vào vở
BT : Chữa bài – nhận xét
Bài 3
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
Bài 4
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu?
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
a. Câu nghi vấn
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay u thương chúng con đói quá? 
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : cókhông, làm (sao), hay (là)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng : Dùng để hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
2. BT 2.
 a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
 b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
- Câu 2 : Có giả định – người được hỏi trước có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có như vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
4.Củng cố.
 -Gọi HS đọc lại cỏc ghi nhớ.
 -Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.
5. Dặn dò
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Làm bài tập còn lại
 - Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
N.S:29/12/2011 N.G: 30/12/2011
Tiết 80 :
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
2.Tư tưởng:
 - Nhận dạng được cỏc đoạn văn thuyết minh và sữa cỏc lỗi thường gặp.
 - Cú kĩ năng xõy dựng đoạn văn thuyết minh
II. Chuẩn bị
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
Trò : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
Tổ chức:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk
Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
Bước 1 : h/s đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc những lỗi gì ?
Bước 2: 
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn nê viết như thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bước 1 yêu cầu nêu nhược điểm
+ Bước 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Nên tách thành mấy đoạn.
- Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết gựơng 
- Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại
- Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập – 
Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trường em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
GV h/dẫn HS làm.
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
 1.Nhận dạng các đoạn văn
 - Đoạn a : câu chủ đề câu 1. Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít ỏi – câu3 lượng nước ấy bị ô nhiễm – câu 4sự cần thiết nước ở các nước thế giới thứ 3 – câu 5 dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước
 - Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn dịch 
 -Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng – các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. Đoạn b là đoạn văn song hành.
 2.Sửa các đoạn văn thuyết minh 
- Vấn đề thuyết minh: bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
- Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng
- Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng.
 3.Viết đoạn văn thuyết minh
 4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1. Viết đoạn văn giới thiệu trường em.
* Mở bài: mời bạn đén thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ đẹp nằm vạnh đường Nguyễn Văn Cừ
 * Kết bài : Trường tôi như thế đó: giả ... hoàn toàn thắng lợi.
* Ghi nhụự : sgk 
4.Củng cố: GV kháI quát nội dung bài học. HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ+ nội dung.
 - Soạn bài: Câu cảm thán.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 91 : Câu cảm thán
I. Mục tiêu bài học.
 1.Kiến thức:
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán và các kiểu câu khác.
 - Nắm vững chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2.Tư tưởng : 
 Có ý thức phân biết câu cảm thán và các kiểu câu khác.
 3. Kĩ năng.
 Rèn kĩ năng sử dụng câu cảm thán khi nói và viết.
II. Chuẩn bị
 SGK+Bảng phụ.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học
Tổ chức:
 Kiểm tra :
 H. Thế nào là câu cầu khiến? Cho VD. Chữa bài tập.
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 GV sử dụng bảng phụ chép ví dụ.
- HS đọc đoạn trích.
- Xác định câu cảm thán trong đoạn trích?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? 
H. Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả một bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? 
- Không, vì là ngôn ngữ của tư duy lôgíc không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc 
- Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là câu cảm thán?
HS lấy ví dụ về câu cảm thán.
- HS làm bài tập.
- Thảo luận nhóm (4) - Đại diện trả lời
- Cá nhân suy nghĩ
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
 * VD :
 * Nhận xét>
 a. Hỡi ơi lão Hạc! đ cảm xúc xót xa của tác giả.
 b. Than ôi! đ cảm xúc tiếc nuối.
 - Hình thức: Từ cảm thán, kết thúc bằng dấu chấm than
 - Chức năng: bộc lộ cảm xúc. 
 * Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
 1.Bài 1 : Xác định câu cảm thán :
- Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay! Hỡi cảnh rừng 
 -ơi! Chao ôi, có biết đâu rằngthôi.
 2.Bài 2 : 
 Các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương oan ức của Dế Choắt.
-Không có câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu.
 3.Bài 3 : Đặt câu 
4. Củng cố:
	-. Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
	-. Hóy thờm cỏc từ ngữ cảm thỏn và dấu chấm than để chuyển đổi cỏc cõu sau thành cau cảm thỏn:
	- Anh đến muộn quỏ.	à Trời ơi, anh đến muộn quỏ!
	- Buổi chiều thơ mộng.	à Buổi chiều thơ mộng biết bao!
	- Những đờm trăng lờn.	à ễi, những đờm trăng lờn!
5. Dặn dò:
	-. Học bài, làm bài tập sgk, sbt.
	-. Chuẩn bị làm bài viết Tập làm văn số 5.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 92+93 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. Mục tiêu bài học:
 1.Kiến thức:
 - ễn lại kiến thức và cỏch làm bài văn thuyết minh.
 - Vận dụng thực hành sỏng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể theo yờu cầu.
 - Giỏo viờn cú cơ sở đỏnh giỏ HS.
 2.Tư tưởng: 
 Có ý thức độc lập làm bài.
 3. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
II. Tiến trình lên lớp
 1. Tổ chức:
 2. Bài mới:
III. Xõy dựng ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
 Cộng
Tờn chủ đề
TẬP LÀM VĂN
Văn thuyết minh
Giới thiệu một trũ chơi mang bản sắc dõn tộc.
Số cõu: 1 
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số cõu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
Số cõu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số cõu: 1 
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
* Đề: Giới thiệu một trũ chơi mang bản sắc dõn tộc ( Tung cũn, thả diều, đấu vật).
 * Dàn bài:
 - Yờu cầu: Làm đủ 3 phần, đỳng thể loại văn thuyết minh.
 - Bố cục:
 + Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt trũ chơi ( Tờn trũ chơi, cỏc dịp thường cú trũ chơi )
 + Thõn bài:
 . Nguyờn vật liệu, chuẩn bị.
 . Luật chơi, số lượng người tham gia.
 + Kết bài: Là dịp để giao lưu, rốn luyện sức khỏe, sự nhanh nhẹn, giữ gỡn nột văn húa dõn tộc.
 * Biểu điểm:
 . Hỡnh thức: 1 điểm.
	- Chữ viết rừ ràng, khụng mắc lỗi chớnh tả.
	- Trỡnh bày mạch lạc, đỳng kiểu bài, đỳng yờu cầu.
 . Nội dung: 9 điểm.
	Đảm bảo cỏc nội dung cơ bản theo dàn bài.
4. Củng cố: Thu bài và kiểm tra số lượng.
5. Dặn dũ:
	- ễn tập lại kiến thức về văn thuyết minh.
	- Chuẩn bị bài Cõu trần thuật
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 94 : Câu trần thuật
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. 
 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. 
 2.Tư tưởng :
Có ý thức phân biệt kiểu câu trần thuật và sử dụng câu trần thuật .
 3. Kĩ năng. 
 Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn giáo án ,SGK ,SGV
 - Trò : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
+ CH : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
+ Chữa bài tập 3( SGK)
Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu được dùng nhiều nhất là kiểu câu nào? 
=> Câu trần thuật.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
+ HS đọc ví dụ (SGK).
+ Trả lời CH SGK.
+ Trao đổi nhóm 2 bạn: 1’
H. Những câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
-Chỉ có câu(d)“ Ôi tào khê ! “ có đặc điểm của câu cảm thán cũn tất cả những câu khác thì không.
H. Những câu này dùng để làm gì?
- (C1 + C2) và yêu cầu chúng ta ghi nhớ DT (câu 3).
=> Đó là nhữn câu trần thuật
- Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
- Trong 4 kiểu câu đã học, câu nào được dùng nhất? Vì sao? => câu trần thuật vì nó thoả mãn nhu cầu thông tin và trao đổi tập thể, tình cảm của con người và có thể thực hiện hầu hết chức năng của 4 kiểu câu.
- HS đọc to ghi nhớ ( SGK)
GV yêu cầu HS lấy VD.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Chữa bài, nhận xét, bài sai.
- Củng cố kiến thức cơ bản về các kiểu câu đã học
- Thảo luận nhóm: 4 bạn – thời gian 2 ‘
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bài sai.
- Đặt câu: 2 HS lên bảng làm bài. HS khác làm bài dưới lớp. HS nhận xét bài sai.
- Hình thức đoạn văn.
- Kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Có sử dụng 4 kiểu câu đã học.
- Nội dung tự chọn
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
 1. VD 
 2. Nhận xét VD ( SGK)
 a. Trình bày suy nghĩ của người viết
 b. Dùng để kể( C1), thông báo (C2
 c. Dùng miêu tả.
 d. Dùng nhận định( C2) bộc lộ cảm xúc(C3
Câu trần thuật.
 + Hình thức:
 - Không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
 - Khi viết kết thúc bằng dấu (.) đôi khi ( ! ) ()
 + Chức năng chính: Để kể, nhận định, thông báo, miêu tả. Ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
 + Kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất.
3.Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định kiểu câu:
 a. Cả 3 câu là câu trần thuât.
 C1: Dùng để kể; C2,C3 dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
 b. C1 trần thuật dùng để kể.
 C2 cảm thán(quá, bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
 C3 + C4: Trần thuật bộc lộ , cảm xúc, cảm ơn.
 Bài 2: 
 - Kiểu câu: Phần dịch nghĩa là kiểu câu nghi vấn giống với kiểu câu trong nguyên tác.
 - Dịch thơ là một câu trần thuật.
 - ý nghĩa: khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diẽn tả một ý nghĩa. Đêm trăng đẹp đã gây xúc động cho nhà thơ.
 Bài 3: Đặt câu.
 Bài 4: Viết đoạn
4. Củng cố:
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 - HS đọc đoạn văn vừa viết.	
5. Dặn dò:
	1. Học bài; làm bài tập sgk, sbt.
	2. Chuẩn bị bài Chiếu dời đụ.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 95-Văn bản: Chiếu dời đô
 (Thiên đô chiếu)
 -Lí Công Uốn-
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức:
 - Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.
 - Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “ Chiếu dời đô ”.
 - ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long.
 2. Tư tưởng :
 Thấy được tư tưởng và ý thức xây dựng một đất nước giầu mạnh của cha ông ta .
 3.Kĩ năng .
 Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh đền thờ Lí Bát Đế, Chùa Bút Tháp, tượng đài Lí Công Uẩn 
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
Tổ chức:
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
 3 . Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- HS đọc CT
H. Nêu vài nét về tác giả ?
- Em hiểu gì về thể chiếu?
 GV nhấn mạnh.
HS đọc khái niệm SGK.
- Yêu cầu đọc : Giọng trang trọng, nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân thành một số câu.
- Bố cục của VB (SGK)
- Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? 
- Kết quả của việc dời đô ấy?
- Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô để làm gì? (chuẩn bị cho lập luận ở phần sau : Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái với quy luật)
Hoạt động 3 :
- Theo Lí Công Uốn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao?
(giải thích việc triều Đinh, Lê phải đóng đô ở Hoa L)
- Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô đất nớc?
- Chứng minh rằng “ Chiếu dời đô ” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình? (Kết cấu : trình tự lập luận chặt chẽ, bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình : bộc lộ cảm xúc ở câu hỏi cuối bài) đ tác dụng truyền cảm và thuyết phục)
- Vì sao nói “ Chiếu dời đô ” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại Việt?
(Dời đô chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, thế và lực của DT Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phơng Bắc, thể hiện nguyện vọng của ND xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng).
- Tại sao kết thúc bài Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ thế nào? ”. Cách kết thúc nh vậy có tác dụng gì? (mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với thần dân đ thuyết phục ngời nghe bằng lập luận chặt chẽ và tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của ND.
Hoạt động 4 : 
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả :
 Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ, là vị vua anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công. 
 2. Tác phẩm
 - Thể chiếu : ( Khái niệm- SGK-50.
 - Viết bằng chữ Hán
 - Viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L ra thành Đại La.
 3. Đọc- tìm hiểu từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Lí do dời đô
 -Viện dẫn sử sách TQ (số liệu cụ thể, suy luận chặt chẽ) đ tiền để cho việc dời đô.
2. Chứng minh bằng thực tế
- Không dời đô sẽ phạm sai lầm đ phê phán triều Đinh, Lê.
3. Đại La – xứng đáng kinh đô
- Vị thế địa lí : trung tâm đất trời, mở ra bốn hớng, có núi sông, đất rộng àm bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh lụt, chết.
- Vị thế chính trị, văn hoá : Là đầu mối giao lu đ Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV.Luyện tập
3. Củng cố:
	Gọi HS nờu khỏi quỏt lại nội dung và đọc ghi nhớ.
4. hớng dẫn học ở nhà.
	1. Đọc lại văn bản và phõn tớch cỏc nội dung.
 2. Chuẩn bị bài Cõu phủ định.

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 8 Tuan 1923MTD HUY.docx