Bộ đề kiểm tra Văn 8

Bộ đề kiểm tra Văn 8

I.Phần trắc nghiệm ( 2điểm)

 Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng:

Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tợng đối lập nhau trong bài thơ “ Nhớ rừng”?

A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.

B. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.

C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.

D. Để gây ấn tợng đối với ngời đọc.

Câu 2: Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng ở đoạn 3 trong bài thơ “Nhớ rừng”?

A. Ẩn dụ và nhân hoá B. So sánh và hoán dụ

C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ D. Câu hỏi tu từ và so sánh

Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ “ Ông đồ”?

A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa

B. Lo lắng trớc sự tàn phai của các nét văn hoá truyền thống.

C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ.

D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ.

 

docx 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết tập làm văn số 5
 Tuần 24, tiết 87-88, Ngữ văn 8
I.Phần trắc nghiệm ( 2điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tợng đối lập nhau trong bài thơ “ Nhớ rừng”?
A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. 
B. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. 
D. Để gây ấn tợng đối với ngời đọc.
Câu 2: Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng ở đoạn 3 trong bài thơ “Nhớ rừng”?
A. ẩn dụ và nhân hoá B. So sánh và hoán dụ
C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ D. Câu hỏi tu từ và so sánh
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu cuối bài thơ “ Ông đồ”?
A. Cảm thơng và ngậm ngùi trớc cảnh cũ ngời xa
B. Lo lắng trớc sự tàn phai của các nét văn hoá truyền thống.
C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thơng của ông đồ.
D. Buồn bã vì không đợc gặp lại ông đồ.
Câu 4: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ cha ạ? B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 5: Trong bài thơ “ Quê hơng” của Tế Hanh, đoạn thứ hai ( từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì?
A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi B. Cảnh đánh cá ngoài khơi
C. Cảnh đón thuyền cá về bến. D. Cảnh đợi chờ thuyền cá của ngời dân làng chài.
Câu 6: ý nào nói lên đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “ Khi con tu hú”?
A. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.
D. Khi tác giả đã vợt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 7: Nhận định nàonói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”?
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng.
D. Yêu nớc, thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc.
Câu 8 : ý nào nói đúng nhất khái niệm về đoạn văn trong văn bản?
A. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
B. Bắt đầu bằng chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
C. Thờng biểu đạt một ý hoàn chỉnh.
D. Gồm cả ba ý trên.
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu 1( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè được thể hiện trong sáu câu thơ đầu của bài Khi con tu hú ( Tố Hữu)
Câu 2 (5 điểm) . Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong những ngày tết cổ truyền của người Việt Nam, em hãy giới thiệu cách làm món bánh chưng.
Ma trận bài viết tlv số 5
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Nhớ rừng
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
2
(0,5đ)
Ông đồ
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Quê hơng
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Khi con tu hú
1
(0,25đ)
1
(3đ)
1
(0,25đ)
1
(3đ)
Tức cảnh Pác Bó
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
TV
Câu nghi vấn
1
0,25đ
1
0,25đ
TLV
Đoạn văn trong văn bản
1
0,25đ
1
(0,25đ)
Thuyết minh về một PP
1
( 5đ)
1
(5đ)
Tổng số
3
(0,75đ)
5
(1,25đ)
1
(3đ)
1
(5đ)
8
(2đ)
2
(8đ)
Biểu điểm và đáp án bài viết tập làm văn số 5
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng = 0,25đ. Tổng 8 câu = 2đ
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
A
C
A
A
B
D
II. Phần tự luận ( 8điểm)
Câu 1 (3 điểm).Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Về hình thức: (1 điểm)
 - Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn, đủ số câu quy định,diễn đạt mạch lạc có sức thuyết phục.
 - Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả, văn phạm
 - Đúng phơng thức biểu đạt là cảm nhận về một hình ảnh trong một đoạn thơ cho trớc.
+ Về nội dung: (2 điểm) Cần thể hiện đợc các nội dung sau:
- Sáu câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú đã vẽ ra trớc mắt ngời đọc một bức tranh mùa hè tuyệt đẹp: Đó là một mùa hè náo nức âm thanh, rực rỡ sắc màu, hình ảnh sống động
- Bức tranh mùa hè ấy gợi ra cuộc sống tự do, tràn trề nhựa sống, nó có sức quyến rũ và khêu gợi tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thiết tha đối với ngời tù cách mạng.
Câu 2( 5 điểm) Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Về hình thức: (1 điểm)
- Đảm bảo đúng bố cục của một bài văn, diễn đạt mạch lạc có sức thuyết phục.
- Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả, văn phạm
- Đúng phơng thức biểu đạt là thuyết minh về một phơng pháp (cách làm một món ăn)
+ Về nội dung: (4 điểm). Làm rõ điều kiện, quy trình thực hiện và yêu cầu thành phẩm đối với cách làm món bánh chng
Mở bài: Giới thiệu khái quát về bánh chng- món ăn đặc trng, không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
Thân bài: Thuyết minh theo trình tự sau:
1. Nguyên liệu
2. Cách làm
3. Yêu cầu thành phẩm
Kết luận: Khẳng định lại ý nghĩa, vai trò của món bánh chng đối với mỗi con ngời nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung trong cuộc sống hiện tại và tơng lai.
Thang điểm:
Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả văn phạm.
Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tơng đối mạch lạc, mắc3-4 lỗi chính tả, văn phạm.
Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tơng đối mạch lạc, không mắc quá 6 lỗi chính tả văn phạm
Điểm 2: Đảm bảo về nội dung một cách tơng đối, bố cục rõ song còn mắc quá nhiều lỗi chính tả văn phạm
Điểm 1: Lạc đề
Bài viết tập làm văn số 6
 Tuần 28, tiết 103-104, Ngữ văn 8
I.Phần trắc nghiệm ( 2điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: Tập thơ “ Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong các nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây( Trung Quốc)
C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ.
Câu 2: ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giãi bày tình cảm của người viết 
B. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc
D. Ban bố mệnh lệnh của vua.
Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
A. Phủ nhận sự cần thiết của việc dời đô. 
B. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
C. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô. 
D. Khẳng định sự cần thiết phải dời đô.
Câu 4: Ngời ta thường viết hịch khi nào?
A. Khi đất nước có giặc ngoại xâm. B. Khi đất nước thanh bình
C. Khi đất nước phồn vinh C. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 5: Câu thơ “ Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Cả A, B, C đề sai.
Câu 6: Phương tiện để thựchiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn từ
Câu 7: Tác phẩm nào trước Nguyến Trãi cũng đã khẳng định chủ quyền của dân tộc ta?
A. Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải B. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
C. Nam quốc sơn hà - Lí Thờng Kiệt(?) D. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Câu 8 : Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng sĩ phải thực hiện điều gì?
A. Hành động đề cao bài học cảnh giác.
B. Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên
C. Tích cực tìm hiểu cuốn sách “ Binh thư yếu lược”
D. Gồm cả A, B, C
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu 1( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
Câu 2 (5 điểm) . Câu nói của M. Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
Ma trận bài viết tlv số 6
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Nhật kí trong tù
1
(0,25đ)
2
(0,5đ)
Chiếu dời đô
2
(0,5đ)
1
(0,25đ)
Hịch tướng sĩ
2
(0,5đ)
1
(0,25đ)
Nước Đại Việt ta
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
TV
Câu nghi vấn
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Hành động nói
1
0,25đ
1
0,25đ
TLV
Văn biểu cảm
1 (3đ)
1
(0,25đ)
1 (3đ)
Văn nghị luận
1
( 5đ)
1
(5đ)
Tổng số
2
(0,5đ)
6
(1,5đ)
1
(3đ)
1
(5đ)
8
(2đ)
2
(8đ)
Biểu điểm và đáp án bài viết tập làm văn số 6
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng = 0,25đ. Tổng 8 câu = 2đ
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
A
B
D
C
D
II. Phần tự luận ( 8điểm)
Câu 1 (3 điểm).Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Về hình thức: (1 điểm)
 - Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn, đủ số câu quy định,diễn đạt mạch lạc có sức thuyết phục.
 - Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả, văn phạm
 - Đúng phương thức biểu đạt là cảm nhận về một vấn đề.
+ Về nội dung: (2 điểm) Văn bản Hịch tướng sĩ cho thấyTrần Quốc Tuấn là một vị chủ tướng có lòng yêu nước sâu sắc, mãnh liệt:
- Luôn lo lắng, trăn trở cho vận mệnh đất nước
- Đau đớn, uất ức, căm giận trước hành động và thái độ ngang ngược tàn bạo của kẻ xâm lược.
- Sẵn sàng chấp nhận mọi gian nguy, kể cả hi sinh tính mạng để quyết chiến quyết thắng với kẻ thù.
- Luôn động viên, khích lệ, kêu gọi tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của tướng sĩ nhà Trần.
Câu 2( 5 điểm) Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Về hình thức: (1 điểm)
- Đảm bảo đúng bố cục của một bài văn, diễn đạt mạch lạc có sức thuyết phục.
- Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả, văn phạm
- Đúng phương thức biểu đạt là nghị luận( giải thích) một ý kiến, quan điểm.
+ Về nội dung: (4 điểm). Làm rõ vai trò của sách đối với cuộc sống của mỗi con người từ đó khẳng định vấn đề là cần phải quý trọng sách.
Mở bài: Vai trò của sách đối với cuộc sống của mỗi con người.
Thân bài: Thuyết minh theo trình tự sau:
1. Vì sao chúng ta phải yêu quý những cuốn sách?
+ Vì sách là “nguồn kiến thức”
+ Vì “ Chỉ có kiến thức mới là con đường sống”
2. Chúng ta cần yêu quý những loại sách nào?
+ Yêu quý những cuốn sách có ích
+ Loại trừ khỏi cuộc sống những cuốn sách có nội dung không lành mạnh.
Kết luận: Chúng ta phải làm gì để thể hiện tình yêu đối với những cuốn sách tthực sự có ích.
Thang điểm:
Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả văn phạm.
Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tương đối mạch lạc, mắc3-4 lỗi chính tả, văn phạm.
Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tương đối mạch lạc, không mắc quá 6 lỗi chính tả văn phạm
Điểm 2: Đảm bảo về nội dung một cách tương đối, bố cục rõ song còn mắc quá nhiều lỗi chính tả văn phạm
Điểm 1: Lạc đề
Họ và tên: B ... nhục, trớc hành động tham tàn của sứ giặc: “ ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa”
+ Sử dụng động từ mạnh : xả thịt, lột da, nuốt gan
+ Lối nói thậm xng: trăm thân, nghìn xác
+ Câu văn biền ngẫu..
àTác dụng: Diễn tả sự căm tức, lòng căm thù giặc sục sôi, quyết không dung tha cho lũ giặc dù thịt nát, xơng tan
Câu 2( 6 điểm) Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
 + Về hình thức: (1 điểm)
- Đảm bảo đúng bố cục của một bài văn, diễn đạt mạch lạc có sức thuyết phục.
- Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả, văn phạm
- Đúng phơng thức biểu đạt là nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Về nội dung: (4 điểm). Làm rõ lợi ích của việc đọc sách để từ đó đa ra một lời kêu gọi con ngời hãy chăm chỉ và có thói quen đọc sách. 
Mở bài: Giới thiệu sơ lợc về sách và lợi ích của việc đọc sách.
Thân bài: 
- Lợi ích, công dụng của sách: Cung cấp cho ta tri thức ( dẫn chứng)
- Lợi ích của việc đọc sách:
+ Giúp ta mở mang sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực của cuộc sống ( dẫn chứng)
+ Giúp ta bồi đắp tâm hồn, t tởng tình cảm ( dẫn chứng)
+ Giúp ta có những kĩ năng sống cần thiết để đáp ứng và thích nghi đợc với những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. (dẫn chứng)
+ Giúp ta th giãn, giải trí
- Mở rộng vấn đề: Cần phải chọn sách để đọc.
Kết luận: Lời kêu gọi con ngời cần có thói quen đọc sách. 
* Thang điểm:
Điểm 6: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả văn phạm.
Điểm 5- 4: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tơng đối mạch lạc, mắc3-4 lỗi chính tả, văn phạm.
Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, lời văn tơng đối mạch lạc, không mắc quá 6 lỗi chính tả văn phạm
Điểm 2: Đảm bảo về nội dung một cách tương đối, bố cục rõ song còn mắc quá nhiều lỗi chính tả văn phạm
Điểm 1: Lạc đề
. Đề chẵn
Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khứ. C. Coi thờng và khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại. 
B. Thơng ngời và hoài cổ. D. Đau xót và bất lực.
2. “Chiếu dời đô” đợc sáng tác vào năm nào?
A. 1010. B. 958. C. 1789. D. 1858.
3. ‏‎ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giãi bày tình cảm của ngời viết. 
B. Kêu gọi cổ vũ mọi ngời hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc. 
 D. Ban bố mạnh lệnh của nhà vua.
4. ‏‎ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?
A. Ban bố mệnh lệnh của vua. 
B. Dùng để công bố kết qủa một sự việc.
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ‏‎ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
5. “Hịch tớng sĩ “ đợc sáng tác khi nào?
A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257).
B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285).
C. Trớc khi quân Mông – Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
6. Dòng nào nói đúng nhất chức năng của thể Cáo?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
B. Dùng để trình một chủ trơng hay công bố kết qủa một việc lớn để mọi ngời cùng biết.
C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi ngời đứng lên chống giặc.
D. Dùng để tâu lên những ‏‎ý kiến, đề nghị của bề tôi.
7. “Bình Ngô đại cáo” đợc công bố vào năm nào?
A. Năm 1426. B. Năm 1429. C. Năm 1430. D. Năm 1428.
8. “Bàn luận về phép học” đợc trích dẫn từ đâu?
A. Bài Cáo của vua Quang Trung. C. Bài Tấu của Nguyễn Thiếp.
B. Bài Hịch của Nguyễn Thiếp. D. Bài Tấu của Nguyễn Trãi.
9. Sự phát triển của quan niệm về Tổ quốc đợc thể hiện nh thế nào trong bài “Sông núi nớc Nam” và “Nớc Đại Việt ta”. Hãy đánh dấu vào ô trống trong bảng sau?
Nội dung quan niệm về Tổ quốc.
Sông núi nớc Nam
Nớc Đại Việt ta
Bờ cõi núi sông.
Có Vua.
Có chủ quyền.
Ghi nhận ở sách trời.
Văn hiến.
Phong tục – tập quán.
Truyền thống lịch sử.
410
10. Điền tên tác giả và thể loại vào ô trống trong bảng sau.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
1
Chiếu dời đô.
2
Hịch tớng sĩ.
3
Nớc Đại Việt ta (Trích).
4
Bàn luận về phép học (Trích).
5
Thuế máu (Trích).
Phần II. Tự luận.
Hãy phân tích mục đích việc dời đo của L‏‎ý Công Uẩn?
Đề lẻ
Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Sự phát triển của quan niệm về Tổ quốc đợc thể hiện nh thế nào trong bài “Sông núi nớc Nam” và “Nớc Đại Việt ta”. Hãy đánh dấu vào ô trống trong bảng sau?
Nội dung quan niệm về Tổ quốc.
Sông núi nớc Nam
Nớc Đại Việt ta
Bờ cõi núi sông.
Có Vua.
Có chủ quyền.
Ghi nhận ở sách trời.
Văn hiến.
Phong tục – tập quán.
Truyền thống lịch sử.
2. “Hịch tớng sĩ “ đợc sáng tác khi nào?
A. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ nhất (1257).
B. Trớc khi quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1285).
C. Trớc khi quân Mông – Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
3. ‏‎ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
A. Giãi bày tình cảm của ngời viết. B. Kêu gọi cổ vũ mọi ngời hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc. D. Ban bố mạnh lệnh của nhà vua.
4. “Bình Ngô đại cáo” đợc công bố vào năm nào?
A. Năm 1426. B. Năm 1429. C. Năm 1430. D. Năm 1428.
5. Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Ông đồ” là gì?
A. Nhớ tiếc quá khứ. C. Coi thờng và khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại. 
B. Thơng ngời và hoài cổ. D. Đau xót và bất lực.
6. Điền tên tác giả và thể loại vào ô trống trong bảng sau.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
1
Chiếu dời đô.
2
Hịch tớng sĩ.
3
Nớc Đại Việt ta (Trích).
4
Bàn luận về phép học (Trích).
5
Thuế máu (Trích).
7. Dòng nào nói đúng nhất chức năng của thể Cáo?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
B. Dùng để trình một chủ trơng hay công bố kết qủa một việc lớn để mọi ngời cùng biết.
C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi ngời đứng lên chống giặc.
D. Dùng để tâu lên những ‏‎ý kiến, đề nghị của bề tôi.
8. ‏‎ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?
A. Ban bố mệnh lệnh của vua.
B. Dùng để công bố kết qủa một sự việc.
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ‏‎ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
9. “Bàn luận về phép học” đợc trích dẫn từ đâu?
A. Bài Cáo của vua Quang Trung. C. Bài Tấu của Nguyễn Thiếp.
B. Bài Hịch của Nguyễn Thiếp. D. Bài Tấu của Nguyễn Trãi.
10. “Chiếu dời đô” đợc sáng tác vào năm nào?
A. 1010. B. 958. C. 1789. D. 1858.
Phần II. Tự luận.
Hãy phân tích mục đích việc dời đô của L‏‎ý Công Uẩn?
Đáp án – Biểu điểm
412
Đề chẵn
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm )
Mỗi câu trả lời đúng đợc: 0,25 điểm (từ câu 1 -> 8) Câu 9 -10: 1 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
A
A
D
D
B
B
D
C
Câu 9: 
- Sông núi nớc Nam: ‏‎ý 1,2,3,4.
- Nớc Đại Việt ta: ‏‎ý 1,2,3,5,6,7.
Câu 10: 1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn – Chiếu. 3. Nớc Đại Việt ta – Nguyễn Trãi – Cáo.
 2. Hịch tớng sĩ – Hịch – Trần Quốc Tuấn. 5. Thuế máu – Nguyễn ái Quốc – Nghị luận.
 4. Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp – Tấu.Phần II. Tự luận ( 6 điểm ).
* Yêu cầu chung: HS nêu lên đợc mục đích của việc dời đô của Lí Công Uẩn trong văn bản “Chiếu dời đô”.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: 0,5 điểm.
- Giới thiệu về Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời “Chiếu dời đô”.
- Khẳng định: phần đầu bài “chiếu”, Lí Công Uẩn giả thích nguyên nhân, mục đích của việc dời đô. Tác giả có một lối viết ngắn gọn, lí lẽ sắc sảo, các dẫn chứng nêu ra đầy sức thuyết phục.
2. Thân bài: 4 điểm.
- Mở đầu bài chiếu tác giả dẫn sử sách làm tiền đề: nhà Thơng 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô.
+ Việc dời đô của các vua thời tam đại (bên Tàu) là do yêu cầu khách quan (“Tuân theo mệnh trời”), lại phù hợp với nguyện vọng của nhân dân (“Thuận theo ‏‎ý dân”).
+ Kết qủa của việc dời đô: làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng.
- Lí Công Uẩn phê phán hai triều đại: Đinh – Lê không tuân theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của ngời xa và hậu qủa là triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích 
nghi, nhân dân thì khổ sở.
413
- Việc dời đô là cần thiết, là nhằm mục đích sâu xa, tốt đẹp: “đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”. Dời đô sẽ mang lại lợi ích tốt đẹp “vận nớc lâu dài”, “phong tục phồn thịnh”.
3. Kết bài: 0,5 điểm.
Dời đô là để xây dựng và bảo vệ đất nớc giàu đẹp, bền vững để muôn đời mai sau. Phần đầu “Chiếu dời đô” đã thể hiện tâm hồn và trí tuệ Đại Việt, bản lĩnh đổi mới và vơn lên của Đại Việt.
Đề lẻ
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm )
Mỗi câu trả lời đúng đợc: 0,25 điểm (từ câu 1 -> 8) Câu 1 -6: 1 điểm.
2
3
4
5
7
8
9
10
B
D
D
A
B
D
C
A
Câu 1: 
- Sông núi nớc Nam: ‏‎ý 1,2,3,4.
- Nớc Đại Việt ta: ‏‎ý 1,2,3,5,6,7.
Câu 6: 
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn – Chiếu. 3. Nớc Đại Việt ta – Nguyễn Trãi – Cáo.
2. Hịch tớng sĩ – Hịch – Trần Quốc Tuấn. 5. Thuế máu – Nguyễn ái Quốc – Nghị luận.
4. Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp – Tấu.
Phần II. Tự luận ( 6 điểm ).
* Yêu cầu chung: HS nêu lên đợc mục đích của việc dời đô của Lí Công Uẩn trong văn bản “Chiếu dời đô”.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: 0,5 điểm.
- Giới thiệu về Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời “Chiếu dời đô”.
- Khẳng định: phần đầu bài “chiếu”, Lí Công Uẩn giả thích nguyên nhân, mục đích của việc dời đô. Tác giả có một lối viết ngắn gọn, lí lẽ sắc sảo, các dẫn chứng nêu ra đầy sức thuyết phục.
2. Thân bài: 4 điểm.
- Mở đầu bài chiếu tác giả dẫn sử sách làm tiền đề: nhà Thơng 5 lần dời đô, nhà Chu 3 
414
lần dời đô.
+ Việc dời đô của các vua thời tam đại (bên Tàu) là do yêu cầu khách quan (“Tuân theo mệnh trời”), lại phù hợp với nguyện vọng của nhân dân (“Thuận theo ‏‎ý dân”).
+ Kết qủa của việc dời đô: làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng.
- Lí Công Uẩn phê phán hai triều đại: Đinh – Lê không tuân theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của ngời xa và hậu qủa là triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, nhân dân thì khổ sở.
- Việc dời đô là cần thiết, là nhằm mục đích sâu xa, tốt đẹp: “đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”. Dời đô sẽ mang lại lợi ích tốt đẹp “vận nớc lâu dài”, “phong tục phồn thịnh”.
3. Kết bài: 0,5 điểm.
Dời đô là để xây dựng và bảo vệ đất nớc giàu đẹp, bền vững để muôn đời mai sau. Phần đầu “Chiếu dời đô” đã thể hiện tâm hồn và trí tuệ Đại Việt, bản lĩnh đổi mới và vơn lên của Đại Việt.
* Hình thức: 1 điểm
Trình bày sạch đẹp, đúng bố cục, đúng chính tả, diễn đạt lu loát, văn phogn rõ ràng, mạch lạc.
IV. Thu bài:
Bảng hệ thống chất lợng.
 Đ
2
3
4
TS
%
5
6
7
8
9
10
TS
%
8D

Tài liệu đính kèm:

  • docxBo de kiem tra van 8.docx