Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17 - Trường THCS Thạnh Hải

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17 - Trường THCS Thạnh Hải

 Tuần 17. Tiết 64

I. Mục tiêu cần đạt .

1. Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.

- Đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả.

3. Thái độ :

- Ý thức đúng đắn trong việc phấn đấu và rèn luyện .

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên : Chấm bài, nhận xét, đánh giá, thống kê kết quả .

2. Học sinh : xem lại những kiến thức có liên quan đến bài viết Tập làm văn số 3 .

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .

 

doc 29 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17 - Trường THCS Thạnh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..	 
Ngày dạy:.
 Tuần 17. Tiết 64
Trả bài tập làm văn số 3
I. Mục tiêu cần đạt . 
1. Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
- Đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.
2. Kĩõ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả.
3. Thái độ :
- Ý thức đúng đắn trong việc phấn đấu và rèn luyện .
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Chấm bài, nhận xét, đánh giá, thống kê kết quả .
2. Học sinh : xem lại những kiến thức có liên quan đến bài viết Tập làm văn số 3 .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động . (2’) 
* Mục tiêu :
- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu bài mới.
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài .
 Tiết học hôm nay giúp ta nhìn nhận chính xác thực trạng vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn thuyết minh thông qua bài viết Tập làm văn số 3 .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tự đánh giá, sửa chữa những khuyết điểm, rút kinh nghiệm thông qua những ưu điểm, hạn chế . (41’)
* Mục tiêu : 
Giúp học sinh đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản. Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả.
1.Gọi học sinh đọc lại đề và ghi đề lên bảng.
 2.Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu, phạm vi đề.
 3.Cho học sinh thảo luận nhóm thống nhất dàn ý.
- Gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý.
- Nhận xét.
4.Nhận xét chung về bài làm của học sinh .
Ưu điểm:
+ Đa số học sinh trình bày đúng qui định, sạch đẹp.
+ Học sinh nắm được kiểu bài, kết hợp với miêu tả và biểu cảm; sử dụng hợp lí các phương pháp thuyết minh . 
+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết đoạn chặt chẽ.
Hạn chế : 
+ Một số học sinh trình bày cẩu thả, sai chính tả nhiều.
+ Một số bài chưa kết hợp tốt với yếu tố miêu tả và biểu cảm, các phương pháp thuyết minh.
+ Một số bài diễn đạt quá yếu, dùng từ không phù hợp.
+ Một số bài cách sắp xếp chưa hợp lí, thiếu tính mạch lạc, thống nhất, không hệ thống.
5.Phát bài .
6.Cho học sinh trao đổi với bạn kế bên, phát hiện và sửa lỗi.
- Hướng dẫn sửa lỗi chính tả.
- Nêu một số từ ngữ dùng sai, gọi học sinh sửa lại.
7.Gọi một vài học sinh đọc bài làm hay cho cả lớp nghe .
8.Giải đáp thắc mắc (nếu có)
9. Thu bài .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn công việc ở nhà . (2’)
* Mục tiêu:
Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị phần học : “ Ông đồ”
 + Đọc bài thơ .
 + Xác định bố cục .
 + Tìm những hình ảnh được lăäp lại trong bài thơ .
 + Xác định các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ .
 + Nội dung tư tưởng của bài thơ .
Nghe.
Đọc lại đề bài.
Xác định kiểu bài, phạm vi đề.
Thảo luận nhóm thống nhất dàn ý .
Nghe.
Nhận bài .
Trao đổi, sửa chữa .
huy hiểm -> nguy hiểm; vai cong -> quay cong; da chạm -> va chạm; tìm tồi -> tìm tòi; đấy bình -> đáy bình ; chiêt quay bình -> chiếc quay bình ; bị trót bạc -> bị tróc bạc; gia châm -> va chạm; quy hiểm -> nguy hiểm; nổ trung bình giân miễng -> nổ tung bình văng miễng; tai cầm -> tay cầm; nước xôi xẽ đổ vào mình -> nước sôi sẽ đổ vào mình; cho mội gia đình -> cho mọi gia đình nơi ẩm ước -> nơi ẩm ướt ;  còn có lớp thủy ngân sống ở dưới đáy; khi châm nước người ta phải chừa một khoảng chân không để khả năng giữ nhiệt tốt hơn; người mới mua về không nên châm nước nóng liền; nước nóng lâu cần phải có một không gian; .. nhờ vào ống thủy ngăn ở dưới đích bình ; bên trong ruột bình ở phần dưới có cái ống nhỏ xâu xuống càng nhiều càng tốt ; bình thủy vẫn là vật liệu ;  
Đọc những bài hay; những bài hạn chế .
Nộp bài .
Nghe .
 Đề : Thuyết minh về cái phích nước ( bình thuỷ ) .
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Thể loại : thuyết minh .
- Nội dung : Cái bình thủy .
2. Dàn bài .
a. Mở bài.
 Giới thiệu chung về cái bình thuỷ.
b. Thân bài.
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý, lợi ích của bình thuỷ.
- Cách bảo quản. Thái độ của em
c. Kết bài.
Khẳng định vai trò của cái bình thủy trong hiện tại.
3. Nhận xét.
* Ưu điểm:
- Đa số học sinh nắm được cách làm bài văn thuyết minh.
- Bài viết có bố cục 3 phần ..
* Khuyết điểm:
- Một số bài thuyết minh chưa sâu về ý.
- Diễn đạt còn dài dòng nhưng còn thiếu ý.
- Còn viết số, sai chính tả, chữ ẩu.
4. Sửa chữa lỗi .
huy hiểm -> nguy hiểm; vai cong -> quay cong; da chạm -> va chạm; tìm tồi -> tìm tòi; đấy bình -> đáy bình ; chiêt quay bình -> chiếc quay bình ; bị trót bạc -> bị tróc bạc; gia châm -> va chạm; quy hiểm -> nguy hiểm; nổ trung bình giân miễng -> nổ tung bình văng miễng; tai cầm -> tay cầm; nước xôi xẽ đổ vào mình -> nước sôi sẽ đổ vào mình; cho mội gia đình -> cho mọi gia đình nơi ẩm ước -> nơi ẩm ướt ;  còn có lớp thủy ngân sống ở dưới đáy; khi châm nước người ta phải chừa một khoảng chân không để khả năng giữ nhiệt tốt hơn; người mới mua về không nên châm nước nóng liền; nước nóng lâu cần phải có một không gian; .. nhờ vào ống thủy ngăn ở dưới đích bình ; bên trong ruột bình ở phần dưới có cái ống nhỏ xâu xuống càng nhiều càng tốt ; bình thủy vẫn là vật liệu ;  
* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn:..	 
Ngày dạy:.
Tuần 17. Tiết 65
Oâng đồ
 Vũ Đình Liên
I. Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ.
- Qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa.
- Thấy được nét đẹp của văn hóa cổ truyền Việt Nam.
- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, mở đầu cho phong trào thơ mới.
2. Kĩõ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ ngụ ngôn .
3. Thái độ :
- Biết trân trọng, giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Xem Sgk, sgv, bồi dưỡng Ngữ văn 8, một số bài bình luận có liên quan, tranh ảnh, chân dung tác giả .
2. Học sinh : Đọc, soạn bài theo định hướng âu hỏi trong sgk, theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động . (5’)
* Mục tiêu :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu bài mới.
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
2..1 Tản Đà sinh và mất năm nào?
a. 1895-1983
b. 1889-1939
c. 1867-1940
2.2 Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Muốn làm thằng cuội” .
3. Giới thiệu bài .
Từ đầu thế kĩ XX, nền Hán học và chữ nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam như trong suốt mấy trăm năm trước. Chế độ khoa cử phong kiến (chữ nho) bị bãi bỏ ( khoa thi Hương cuối cùng ở Bắc Kì là vào năm 1915), cả một thành trì văn hóa cũ hầu như sập đổ. Và các nhà nho, từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh, bổng trở nên lạc bước trong thời đại mới, bị bỏ quên và cuối cùng là vắng bóng. Bài thơ “ Ông đồ” của Vũ Đình Liên cho ta thấy rõ điều đó.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét về tác giả, tác phẩm.(7’)
* Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
1. Nêu vài nét chính về tác giả.
2. “ Ông đồ ” được sáng tác vào thời gian nào ? 
“Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng thương người và niềm hoài cổ. Vũ Đình Liên có vị tí xứng đáng trong phong trào thơ mới.
 3.Em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ? Giống bài thơ nào mà em đã học ở lớp 6 .
4.Cho học sinh giải thích thêm thành ngữ : “ phượng múa rồng bay”, “ thảo”, “ ông đồ”.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu phân tích những giá trị đặc sắc của bài thơ .(21’)
* Mục tiêu :
Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ; qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa; thấy được nét đẹp của văn hóa cổ truyền Việt Nam; thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, mở đầu cho phong trào thơ mới.
1.Hướng dẫn học sinh đọc văn bản :
- Hai đoạn đầu giọng sôi nổi thấm thiết, nhấn mạnh các từ ngữ hình ảnh miêu tả ông đồ.
- Khổ 3, 4 giọng thương cảm xót xa trước cảnh thực tại của ông đồ .
- Khổ cuối giọng nuối tiếc.
- Nhịp 2/3 hoặc 3/2 .
2. Đọc, lệnh học sinh đọc.
3. Có thể chia bố cục bài thơ như thế nào ? 
4. Lệnh học sinh đọc lại khổ 1 , 2 .
5.Hình ảnh ông đồ viết chữ để bán trong ngày Tết được tái hiện như thế nào ?
Hình ảnh ông đồ với những câu đối đỏ đã trở nên thân quen, như không thể thiếu trong đời sống người Hà Nội mỗi dịp Tết cổ truyền. Ông viết chữ, câu đối là cung cấp một thứ hàng mà mỗi gia đình cần sắm cho ngày Tết 
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ 
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh .
6.Tài hoa hơn người của ông đồ được mọi người ngưỡng mộ và ông rất đắt hàng. Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ?
Bình : Trong niềm vui đông khách, hình như tay ông càng dẻo múa hơn, chữ chữ đen nhánh hiện lên trên nền giấy đỏ tươi thắm càng đẹp như muốn bay, muốn lượn. Hình ảnh ông như hòa vào, góp vào cái rộn ràng, tưng bừng sắc màu của phố xá, của mọi người nô nức, hối hả sắm Tết, đón xuân. Giấy đỏ, mực tàu của ông hòa sắc với màu hoa đào. Người ta tìm đến ông để xem ông viết chữ , mua chữ , thuê chữ, ngắm những bức tranh chữ, hoành phi, câu đối do ông tạo ra .
7. Lệnh học sinh đọc ... vẫn tạo được không khí chung cho toàn cuộc chia tay mà ai đọc cũng thấy đó không hẳn chỉ là không khí thời Phi Khanh những năm 1407 mà chính là không khí nước An Nam thời những năm 20 của thế kỉ XX, không khí mất nước, nô lệ ..
14.Trong bối ảnh đau thương như vậy, tâm trạng của người cha ra sao ?
15.Tâm trạng của hai cha con là tâm trạng gì ?
16.Trong bối cảnh không gian và tâm trạng như thế, lời khuyên của cha lúc này có ý nghĩa gì ?
17.Những cụm từ : hạt máu nóng, hồn nước, thân tàn, lần bước dặm khơi, tầm tã châu rơi, là cách nói gì ? Nó có tác dụng gì ? 
18.Mạch thơ của đoạn này phát triển như thế nào ? 
19.Những từ nào cho em thấy rõ trong cảnh đất nước đau thương tang tóc ?
20.Nói như thế nhằm mục đích gì ?
21. Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào ? 
Tác giả nhập vai người trong cuộc – một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chếtđể miêu tả hiện tình đất nước và kể tội ác của quân xâm lược -> liên tưởng đến tình hình mất nước hiện thời
22. Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới nghĩ về hiện tình đất nước được miêu tả như thế nào ? Đó còn là tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ? 
Xen kẽ những dòng tự sự là những lời cảm thán, thể hiện một nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động cả đất trời. Giọng điệu thơ nhờ thế mà trở nên lâm li, thông thiết, xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm mỗi dòng là một tiếng than, một tiếng nấc xót xa, cay đắng.
23.Những từ ngữ nào nói lên thế bất lực của người cha.
24. Nói như vậy nhằm mục đích gì ? 
25.Em hiểu thế nào câu thơ : “ thân lươn bao quản vũng lầy” ?
Sử cũ còn ghi lại : Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo xe tù, đưa cha lên đến ải Nam Quan . Thấy Nguyễn Trãi cứ nhất định muốn sang theo Trung Quốc để phụng dưỡng mình, Nguyễn Phi Khanh gạt lệ, ân cần dặn con : Cha biết con là người có tài . Vậy con không nên theo thói thường tình, theo mãi bên cha làm gì. Con hãy trở về tìm đường cứu nước đánh đuổi bọn ngoại bang, giành lại non sông Đại Việt. Như thế mới là đại hiếu. Còn cha đã có Phi Hùng giúp đỡ rồi ! 
Hiểu ra đại sự, Nguyễn Trãi đành lạy chào cha rồi lần lần về Nam sau đó tìm theo Bình Định Vương Lê Lợi ở Lam Sơn mưu đồ kế sách Bình Ngô .
26. Qua lời dặn dò cuối cùng, ta thấy Nguyễn Phi Khanh là người như thế nào ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh khái quát lại những vấn đề chính vừa phân tích . (5’)
* Mục tiêu :
Giúp học sinh khái quát lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
27. Hãy khái quát lại những giá trị nổi bật của bài thơ .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu bài tập . (11’)
* Mục tiêu :
Giúp học sinh giải thích được ý nghĩa nhan đề bài thơ; giá trị biện pháp ước lệ.
28.Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là : “ Hai chữ nước nhà” ?
29.Cho học sinh đọc và thực hiện theo yêu cầu phần luyện tập .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn công việc ở nhà . (1’) 
* Mục tiêu:
Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị bài ở nhà.
Ôn tập lại tất cả nội dung đã học ở học kì I cả lí thuyết và thực hành .
Nghe.
Khái quát .
Trình bày .
- Duyên nợ phù sinh (I, II 1921-1923)
- Bút quan hoài ( I, II 1924-1927).
Trình bày .
Xác định .
 Một bài gồm nhiều câu : nhưng có ít nhất : 2 câu bảy chữ, 1 câu 6 chữ, 1 câu 8.
 + Chữ cuối câu 7 trước vần với chữ 5 câu 7 sau.
+ Chữ cuối câu 7 sau vần chữ 6 câu 6 chữ, chữ 6 câu 6 vần chữ 6 câu 8.
Nghe.
Giải nghĩa .
- Đoái : ghé, ngó, ngoái .
- Châu : nước mắt, lệ, giọt châu, giọt hồng .
- Hồng lạc : thủy tổ, dòng dõi dân tộc Việt Nam ( Hồng; núi Hồng Lĩnh, sông Hồng; lạc : chim lạc, Aâu Lạc, Lạc Việt )
- Quách : bọc ngoài áo quan, ngoài cổ ván để chôn người chết : trong quan ngoài quách .
- Thành quách : nói về bức tường thành kiên cố ngày xưa .
- Sa cơ : gặp chuyện không may, bất ngờ, không kịp đối phó phải chịu thất bại, có khi chịu chết .
- Tổ tông : tổ tiên, cha ông, cụ kị .
Trình bày .
- 2/2/2, 4/3
- Tâm lý thống thiết và nhiều lời cảm thán .
- Đây là lời trăn trối của người cha đối với con lúc vĩnh biệt.
- Thích hợp để diễn tả nổi lòng sâu thẳm.
Nghe , đọc .
Nghe .
Xác định .
Bố cục : 3 phần
- Phần 1 : 8 câu đầu -> Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn khi phải từ biệt con trai nơi ải Bắc .
- Phần 2 : 20 câu tiếp -> Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc và nỗi lòng người ra đi .
- Phần 3 : 8 câu cuối -> Thế bất lực của người cha và lời trao gởi sự nghiệp cho con trai .
Trình bày .
Trình bày .
Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nước và nhà, Tổ quốc và gia đình. Nhưng so với nhà thì nước quan trọng hơn nhiều. Khi cần, có thể hi sinh tình nhà, tình riêng cho việc chung, cho nghĩa nước .
Tìm chi tiết .
Ải Bắc, mây sầu, trời nam, gió thản, bổ thét, chim kêu.
Xác định .
Nơi biên giới.Hoang vu heo hút.
Trình bày .
Đau đớn và xót xa với cảnh ngộ chia ly
Nghe.
Trình bày .
Hạt máu nóng . lời cha khuyên 
Trình bày .
 Tâm trạng ấy phủ lên cảnh vật một màng tang tóc thê lương, cảnh vật ấy càng giục cơn sầu lòng người, nước mất nhà tan, cha con li biệt .
Trình bày .
- Cha khuyên con dằng lòng trở lại trả thù nhà đền nợ nước.
- Đau đớn xót xa, máu lệ như hoà quyện là sự chân thật tự đáy lòng không chút sáo mòn nào cả.
- Lời trăn trối thiêng liêng.
Trình bày .
Cách nói ước lệ quen thuộc của thơ văn trữ tình trung đại. Gợi không khí trang nghiêm, thiêng liêng như lời trối trăn khiến người nghe, người đọc xúc động 
Trình bày .
- Bốn câu : “ Giống Lạc Hồng . kém gì” -> Tự hào về dòng giống dân tộc anh hùng chẳng kém gì ai .
- Tám câu tiếp : “Than vận nước  còn thương đâu” -> Hiện tình đất nước dưới ách đô hộ của giặc Minh .
- Tám câu tiếp : “ Thảm vong quốc . còn thương đâu” -> Tâm trạng của người cha .
Xác định .
- Máu -> thành sông
- Xương –> rừng
- Thành tung quách vỡ .
Nhận xét .
Tố cáo miêu tả hiện tình hình đất nước, kể tội ác quân xâm lược.
Trình bày .
 Cảm xúc chân thành nổi đau da diết.
Trao đổi đôi bạn .
Xé tâm can; ngậm ngùi, khóc than; thương tâm, xây khối uất, cơn sầu, càng nói càng đau .
- Vừa là tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh và nhân dân Đại Việt vừa là tâm trạng của tác giả, của nhân dân Việt Nam mất nước hồi đầu thế kỉ XX.
Nghe.
Tìm chi tiết .
Người cha nói đến cái thế bất lực của mình : tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn .
Trình bày .
Kích thích, hung đúc ý chí gánh vác của người con, làm cho lời trao gởi thêm sức nặng tình cảm 
Trình bày .
Câu thơ lấy từ Truyện Kiều:
Thân lươn bao quản lấm đầu 
Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa 
nhưng lại dùng để diễn tả tâm trạng và hoàn cảnh riêng của người cha bất hạnh .
 Người cha hoàn toàn tin tưởng và trông cậy vào on trai sẽ thay mình rửa nhục cho nhà, cho nước. Đó là nhiệm vụ trọng đại vô cùng, khó khăn vô cùng, thiêng liêng vô cùng : “ Giang san gánh vác sau này cậy con” là lời trao gửi của thế hệ cha truyền lại cho thế hệ con trong phút chia li vĩnh viễn .
Nghe.
Trình bày .
Người anh hùng hào kiệt, không nghĩ đến riêng mình, một lòng một dạ vì dân vì nước .
Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung .
Trình bày .
Nước và nhà, Tổ quốc và gia đình, tình nhà và nghĩa nước, riêng và chung, gắn bó và chia sẻ. Nhưng hiếu với cha mẹ là tiểu hiếu, trung với nước mới là đại hiếu. Nguyễn Phi Khanh dặn con là trên cơ sở tư tưởng ấy. Nước mất thì nhà tan. Cứu được nước cũng là hiếu với cha. Thù nước đã trã là thù nhà đã được báo .
Đọc và thực hiện theo yêu cầu .
- Những từ ngữ hình ảnh có tính chất ước lệ, sáo mòn trong đoạn thơ : mây sầu, gió thảm, hạt máu, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc, cơ đồ, tế độ, tâm can, giang san, lầm than, bỏ vợ lìa con.
- Vì sự chân thành trong tình cảm, cảm xúc của tác giả : Rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người .
Nghe .
I. Giới thiệu .
1. Tác giả.
- Trần Tuấn Khải (1895-1983), bút hiệu Á Nam, quê ở Nam Định.
- Thơ ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng bóng gió để biểu lộ nổi đau mất nước.
2. Tác phẩm.
- Bài thơ mở đầu Bút Quan hoài I ( 1924 ) .
- Thể thơ : Song thất lục bát.
II. Đọc – hiểu văn bản .
1. Đọc văn bản .
2. Bố cục .
3. Đại ý .
 Lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan .
4. Tìm hiểu văn bản .
a.Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le.
- Bối cảnh không gian : Cuộc chia li diễn ra nơi biên giới ảm đạm heo hút .
- Hoàn cảnh éo le : cha bị bắt, con muốn sang theo để phụng dưỡng.
- Tâm trạng : tình nhà, nợ nước đều sâu đậm. Đau đớn xót xa tột cùng .
 - Lời khuyên của người cha như một lời trăn trối thiêng liêng.
b. Hiện tình hình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc .
- Bốn phương khói lửa tưng bừng.
- Xương rừng máu sông .
- Thành tung quách vỡ .
-> Tố cáo tội ác quân xâm lược.
- Nỗi đau đớn vò xé trong lòng; buồn bã, đau khổ .
-> Nỗi đau mất nước chở nặng buồn thương, tủi hổ . 
c. Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con.
- Tuổi già sức yếu, lỡ xa cơ, đành chịu bó tay .
- Kích thích, hung đúc ý chí gánh vác của người con.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Sự lựa chọn thể thơ phù hợp.
- Giọng điệu trữ tình thống thiết.
2. Nội dung.
- Đọan thơ thể hiện tấm lòng tha thiết của tác giả với vận mệnh đất nước, thái độ khích lệ lòng yêu nước của mọi người.
- Tôn trọng tự hào về những anh cứu nước .
IV. Luyện tập.
* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .
š¯›

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16(1).doc