Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 & 16 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 & 16 - Trường THCS Bạch Đích

TiÕt 57 - Văn bản:

 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

( Phan Bội Châu )

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Cảm nhận được những Chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang Chí lớn cứu nước, cứu dân. Ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

 - Hiểu được sự truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ ND, NT của văn bản.

 - Cảm nhận được giọng thơ, hỡnh ảnh thơ ở các văn bản.

 - Rốn KN tự nhận thức, KN nghe tớch cực.

 c. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào và biết ơn chí sĩ yêu nước PBC.

 

doc 31 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 & 16 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
TuÇn 15 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 57 - Văn bản:
 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
( Phan Bội Châu )
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
 - Cảm nhận được những Chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang Chí lớn cứu nước, cứu dân. Ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
 - Hiểu được sự truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ ND, NT của văn bản.
 - Cảm nhận được giọng thơ, hỡnh ảnh thơ ở các văn bản.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN nghe tớch cực..
 c. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào và biết ơn chí sĩ yêu nước PBC. 
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giỏo ỏn, SGV, tranh PBC.
 - HS: Đọc trả lời cõu hỏi.
3. Các hoạt động dạy và học: (3p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS.
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung (3p)
- Nêu những nét cơ bản về tác giả Phan Bội Châu?
- Văn bản : " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ". Xuất xứ như thế nào? 
- PBC cũng là 1 nhà văn, nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác đồ sộ.
I. Tác giả, tác phẩm.
 1 - Tác giả.
Phan bội Châu. (1876-1940)
- Tên thủa nhỏ là Phan Văn San. Hiệu là Sào Nam.
- Quê: Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An.
- Là 1 nhà yêu nước , 1 nhà CM.
- Từng sang NB, TQ, TL.
 2. Tác phẩm.
Hải ngoại huyết thư". 
- Trích từ "Ngục trung thư"(1914) khi quân phiệt Quảng Đông bắt giam.
HĐ2: HD đọc, hiểu chú thích. (7p)
- HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét.
Gọi HS đọc chú thích.
- Nêu từ khó giải thích?
- Nhắc lại ngắn gọn về thể thơ : Thất ngôn bát cú đường luật?
?Nêu bố cục của bài?
- Nghe, đọc.
- Tiếp thu.
- Đọc chú thích
- Học sinh bộc lộ.
- Giải nghĩa từ khó.
- Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết.
II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Bố cục: 4 phần
HĐ3: HD tìm hiểu vb. (15p)
- Vb này được tạo thành bằng phương thức nào?
- Thuộc thể loại gì?
- Biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp? Vì sao? 
- Theo em nhân vật trữ tình của văn bản là ai?
- Em hiểu cảm tác là gì?
- Vậy "Vào ... tác", có nghĩa là như thế nào? 
- Gọi HS đọc 2 câu đầu.
- Các từ "hào kiệt" và "phong lưu" cho ta hình dung về 1 con người như thế nào? 
- Trong 2 câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng?
- Quan niệm: "chạy mỏi chân thì hãy ở tù " là như thế nào? 
- Nhận xét về giọng điệu của 2 câu thơ này? 
- Từ đó em hiểu gì về phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục?
- Gọi hs đọc diễn cảm (c3 - 4) .- Nhận xét về âm hưởng giọng điệu của 2 câu thực so với 2 câu đề?
- Theo em ở 2 câu thơ này biện pháp NT nào đã được tác giả sử dụng? T/d của nó?
- Nội dung của 2 câu này?
- Gv: Từ 1905 => bị bắt gần 10 năm lưu lạc, khi NB, khi TQ, khi Xiêm la (TL). 10 năm ko 1 mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần. Phan Bội Châu đã từng nếm trải biết bao nhiêu. Thêm vào đó còn có sự săn đuổi của quân thù. Dù ở đâu Ông cũng là đối tượng bị truy bắt của thực dân Pháp. 
- Lời tâm sự ấy có ý nghĩa như thế nào? 
- Gv: Lời tsự ấy phải chăng là lời than thân của 1 người đã coi thường hiểm nguy đến thế. 1 người ngay từ lúc dấn thân vào con đg hđ CM đã tự nguyện gắn c/đ mình với sự tồn vong của đất nước. Như Phan Bội Châu " Non sông đã chết sống thêm nhục".Con người ấy đâu cần than cho số phận mình! Tình cảnh DT mất nước lúc này có khác gì. Gắn liền sóng gió của c/đ riêng, với h/c chung của đất nước.
- Từ đó vẻ đẹp nào ở người yêu nước được bộc lộ?
- Gọi HS đọc 2 câu luận.
- Nêu ý nghĩa của 2 câu thơ này?
- Trong 2 câu này tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào?
- Cách nói quá và phép đối mang lại hiệu quả gì cho 2 câu thơ này?
 - Gọi HS đọc 2 câu kết .
- Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài. Em cảm nhận được điều gì từ 2 câu thơ ấy ?
- Cách lặp lại từ "còn" có tác dụng gì? ( Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả)
- Những phẩm chất tốt đẹp của người yêu nước được bộc lộ trong 2 câu thơ này?
- Đọc " Vào ... Quảng Đông cảm tác" em hiểu gì về giá trị nội dung và hình thức NT của văn bản này?
- Từ đó em hiểu về chân dung tinh thần của Phan bội Châu, Cũnh như những người yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ xx?
- Biểu cản .
- Trữ tình .
- Trực tiếp .
-> Vì tâm tư của con người trực tiếp, bộc lộ ko cần dựa vào sv và h/a.
- Là tác giả Phan bội Châu: Nhà yêu nc (.) cảnh tù ngục.
- Là cxúc viết ra thành stác.
- Là cxúc được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông.
 - Học sinh đọc.
- Người có tài chí như bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng sang trọng.
- Điệp từ "vẫn" 
- Người yêu nc qniệm con đường cứu nước của mình là chông gai, đòi hỏi quyết tâm, ko được ngưng nghỉ.
Do những h/c khách quan, nhà tù chẳng qua chỉ là nơi nghỉ tạm nghỉ, giống như kẻ chạy khi mỏi chân.
- Vừa cứng cỏi, vừa mềm mại, diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản, ko hề căng thẳng, hoặc u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thường.
- Họ rơi vào vòng tù ngục mà cứ như người chủ động nghỉ chân ở một nơi nào đó, trên chặng đường bôn tẩu dài dặc.
- Học sinh đọc.
- Giọng điệu trầm thống, diễn tả 1 nỗi đau có nén khác giọng cười cợt đùa vui ở 2 câu trên.
- Phép đối :
- Trình bày tác dụng.
- Phan Bội Châu tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình, 1 cuộc đời đầy sóng gió và đầy bất chắc.
- Học sinh nghe.
- Giúp ta cảm nhận đầy đủ hơn tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước. Đó cũng là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.
- Học sinh nghe.
- Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan. 
- Học sinh đọc.
- Đây là 1 khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt, cho dù có ở tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vẫn 1 lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Đới văn can ngạo nghễ cười trước mọi thủ đoạn khủng bố tàn bạo của kẻ thù.
- Nói quá :" Bủa ta ôm chặt
 Mở miệng cười tan".
- Học sinh đọc.
- Khảng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, khảng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy. Con người ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, vì thế mà không sợ bất kỳ 1 thử thách gian nan nào.
- NT : Lời thơ là lời biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng trong TNBC, khơi gợi cảm xúc cao cả ở người đọc.
- Nội dung: P/á phong thái ung dung, lạc quan, khí phách kiên cường và lòng tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước của người yêu nưởc trong chốn lao tù của thực dân đế quốc. 
- Vượt lên thử thách, hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan và lòng tin không lay chuyển vào sự nghệp cứu nước.
III. Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hai câu đề.
- Điệp từ "vẫn"
-> Nhấn mạnh: Cuộc sống đàng hoàng, sang trọng không thay đổi trong mọi hoàn cảnh 
- Quan niệm: Nhà tù là nơi tạm nghỉ.
- Giọng điệu: 
+ Cười cợt
+ Đùa vui.
+ Cứng cỏi 
+ Mềm mại.
- Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung,thanh thản,vừa bất khuất, vừa hào hoa, tài tử.
 2. Hai câu thực. 
- Giọng điệu trầm thống.
- Nỗi đau có nén.
- Phép đối :
Đối ý - đối thanh.
=> Làm nổi bật khí phách hiên ngang, bất khuất của người CM. 
Tạo nhịp điệu nhẹ nhàng cho lời thơ.
- Người tù lạc quan, kiên cường chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.
3. 2 câu luận.
- Biện pháp tu từ.
+ Nói quá.
+ Phép đối. 
( ý - Thanh )
* Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn.
* Gây ấn tượng mạnh, tạo cảm xúc, có sức truyền cảm.
* Gợi tả khí phách hiên ngang không khuất phục.
4. 2 câu kết ( 7 - 8 ).
- Điệp từ "còn"
* Nhấn mạnh ý chí đấu tranh kiên cường.
* Người yêu nước chấp nhận nguy nan, vượt lên mọi gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiếp yêu nước.
* ý nghĩa .
* Ghi nhớ ( SGK).
HĐ4. HD luyện tập: (12p)
- P/C tốt đẹp ở những người tù yêu nước còn được P/á qua bài thơ nào mà em biết?
Gọi Học sinh đọc diễn cảm . 
- " Tâm tư trong tù "
- " Mới ra tù tập leo núi ".
 Hồ Chí Minh
- Thi đọc diễn cảm giữa 4 đội
IV. Luyện tập.
1. Bài tập.
 c. Củng cố: (3p)Nêu ND, NT chính của văn bản?
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập.
 - Đọc thêm tài liệu về cuộc đời hoạt động của PBC.
 - Chuẩn bị bài mới. Tiết 58 "Đập đá ở Côn Lôn".
 ____________________________________________
	--&--&--&--&--&--
TuÇn 15 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 58 - Văn bản:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu trinh)
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Giúp học sinh: 
 - Cảm nhận hình ảnh cao đẹp của người yêu nước trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan vững chí.
 - Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nước Phan Chu Trinh.
 - Giọng điệu hùng tráng của thể NBT trong lối thơ tỏ chí của nhà các nhà thơ yêu nước Việt nam.
 b. Kĩ năng: 
 - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ ND, NT của văn bản.
 c. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào và biết ơn chí sĩ yêu nước PCT. 
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập.
 - HS: SGK , soạn bài.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác". Nêu ND, NT chính của văn bản?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Đầu năm 1908 Nhân dân trung kỳ nổi dậy chống sưu thuế, Phan Chu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đầy ra Côn Đảo ( tháng 4 năm 1908). Vài tháng sau, nhiều nhân sỹ yêu nước khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ cũng bị đầy ra đây. Ngày đầu tiên Phan Chu Trinh đã ném 1 mảnh giấy vào khám của họ để an ủi động viên :
 "Đây là 1 trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa thế kỷ 20 này, không thể không nếm cho biết". Bài thơ này làm trong thời kỳ Phan chu Trinh bị đầy ở Côn Đảo . 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu chung (3p)
- Quan sát chú thích dấu */sgk và cho biết hiểu biết của em về tác giả Phan Chu Trinh?
- Văn bản "Đập đá ở Côn Lôn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Phan Chu Trinh ( 1872 - 1926 ), hiệu là Tây Hồ. Biệt hiệu: Huy Mã
- Quê: Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam. Đỗ phó bảng làm quan trong 1 thời gian ngắn.
- Đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất VN.
- Tác phẩm chính: "Tây Hồ Thi Tập" . " Tỉnh Quốc Hồn Ca" ....
I. Tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả.
Phan Chu Trinh.
(1872-1926) 
 2. Tác phẩm.
- 1908 Khi bị bắt lao động khổ sai ở nhà tù Côn Đảo.
H ... n văn đàn công khai ở nước ta hồi đầu thể Kỷ xx. Xuất hiện những tác phẩm văn thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu là 1 trong những cây bút lừng lẫy nhất. 
 Bài "Muốn là thằng Cuội". Trích trong tập "Khối tình con" 1916. Của Ông tuy vẫn được viết theo thể thơ truyền thống TNBCĐL nhưng đã chứa đựng những nét mới mẻ từ cảm hứng đến giọng điệu.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (3p)
- Trình bầy hiểu biết của em về Tản Đà?
- Xuất xứ của bài thơ!
- Nằm trong quyển"Khối tình con I". Xuất bản 1917.
- Học sinh trình bầy .
I. Tác giả, tác phẩm.
(sgk)
HĐ2: HD đọc hiểu CT: (7p)
- HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc VB.
- Y/C HS theo dõi CT. 
- Đọc các CT 2, 3, 4, 5?
- "Muốn là thằng Cuội" là 1 bài tập đề cao nhu cầu sống của cá nhân đối với xã hội, đựơc gọi là thơ lãng mạn. Thơ chữ tình lãn mạn là tiếng nói trực tiếp của tác giả.
- Với nhân vật trữ tình lãn mạn trong trong bài thơ này là ai? Có quan hệ như thế nào? đối với tác giả?
- Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì?
- Tâm sự ấy thuộc về cá nhân hay cộng đồng?
- Nêu bố cục của bài?
- Nghe HD.
- Học sinh đọc .
- Theo dõi chú thích SGK.
- Nêu chú thích từ.
- Nhân vật chữ tình là "em" là cách xưng hô mà tác giả nhân danh mình.
- Chán cuộch sống trần thế, muốn cuộc sống cung trăng.
- Cá nhân. Của tác giả nhân danh em.
II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Bố cục: 3 phần.
HĐ3: HD tìm hiểu VB: (12p)
- Đọc 2 câu thơ đầu .
- Lời thơ nói đến nỗi buồn còn có tình cảm nào lớn hơn cả nỗi buồn ?
- Nỗi buồn thuộc về nội tâm con người. Nhưng Vì sao con người (tác giả) lại buồn chán ? 
- Nhiều người đã nxét 1 cách xác đáng rằng TĐ là 1 hồn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì?
- "Ngông" trong văn chương là như thế nào? 
 Thường được biểu hiện như thế nào? 
- Gọi HS đọc 2 câu thơ tiếp.
- Hãy phân tích cái: ngông" của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội ?
- Giáo viên gợi mở để các em nhớ lại truyền thuyết sự tích mặt trăng.
- Giáo viên: Giờ đây lên cung quế, Tản Đà được sánh vai bầu bạn với nàng Hằng Nga. Được vui chơi thoả thích cùng mây gió.
Còn gì thú vị hơn và làm sao có thể cô đơn sầu tủi được. Cảm hứng lãn mạn của Tản Đà mang đậm dấu ấn thời đại và đi xa hơn người xưa là ở chôc đó.
- Gọi HS đọc 2 câu cuối.
- Có 3 hành động chứa đựng trong 1 câu thơ. Đó là các hành động nào?
- Trong đó hành động nào được nhấn mạnh như sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả ? Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì ?
- Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã nêu sức hấp dẫn của bài thơ?
- Có nỗi đau nhân sinh trước cảnh đời:
 "Gió mưa", có nỗi cô đơn thất vọng, bế tắc của thân thể cá nhân mình. Bởi thế Tản Đà cảm thấy bất hoà sau sắc với xã hội và muốn thoát ly khỏi cuộc đời đáng chán nản .
- "Ngông" có nghĩa là làm những việc trái với lẽ thường, khác với những người bình thường .
-"Ngông" trong đoạn văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với xã hội, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi của lề thói thông thường, lấy sự ngông ngạo để chống đối lại cái vòng cương toả khắc nghiệt đang kìm hãm sự phát triển hợp quy luật của con người. "Ngông" là sản phẩm của xã hội phong kiến chuyên chế không tôn trọng cá tính của con người.
 Hs đọc
- Tản Đà đã ngông khi chọn cách xưng hô thân mật, thậm chí hơi suồng sã với chị Hằng (Gọi chị Hằng là chị xưng em), khi dám lên tận trời cao. 
Trước hết tác giả đặt 1 câu hỏi thăm dò: "Cung quế đã ai...." rồi tiếp luôn 1 lời cầu xin chi Hằng hãy thả 1 cành đa xuống để nhủ mình lên cung trăng với chị. Thật mơ mộng cũng thật tình tứ, tâm hồn lãng mạn.
- Nhưng khát vọng của Tản Đà không chỉ là chốn chạy và xa lánh. Đi vào cõi mộng, thi sĩ vẫn mang theo đầy đủ bản lĩnh đa tình và ngông của mình .
Vẫn muốn được sống đích thực với niềm vui ở cõi trần không bao giờ Ông thấy.
- Học sinh đọc.
- Tìm chi tiết, trả lời.
- Cái cười có thể có 2 ỹ nghĩa: Cười thoả mãn vì đã đạt được khát vọng thoát ly mãnh liệt, đã xa hẳn được cõi trần bụi bặm, vừa thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần giam giữ đây chỉ còn là "bé tí" khi mà đã xa hẳn đã bay bổng được lên trên đó. Đó là đỉnh cao của hồn thơ lãn mạn và "Ngông" của Tản Đà .
- Nguồn cản xúc mãnh liệt, dồi dào vừa phóng khoáng, bay bổng vừa lại sâu lắng, thiết tha.
III. Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hai câu thơ đầu.
- Chán.
- Vì: Có nỗi ưu thời mẫn thế trước sự tồn vong của đất nước, của dân tộc.
 2. Bốn câu thơ tiếp theo.
- Tự nhận mình là chi kỷ, chi âm, xen chị Hằng là người bạn tâm tình để giãi bầy mọi nỗi niềm sâu kín.
- Tản Đà cũng rất "Ngông" trong ước nguyện "muốn làm thằng Cuội ". 
 3. Hai câu thơ cuối.
- Tựa nhau, trông xuống, cười.
-> từ cười được nhấn mạnh. 
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết. (5p)
- Em hãy rút ra ND, NT của bài?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Suy nghĩ trả lời
- Rút ra ND ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giầu tính khẩu ngữ.
 - Kết hợp tự sự và trữ tình.
 - Có giọng thơ hóm hỉnh.
 2. Ý nghĩa văn bản.
 - Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên.
* Ghi nhớ (SGK).
HĐ5: HD luyện tập: (10p)
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
- GV đọc bài viết" Giấc mộng ngông của Tản Đà" ( Sách thiết kế bài giảng trang 349 ).
- Viết đoạn văn 4 - 6 câu giới thiệu về nhà văn Tản Đà ?
- Gọi 2 HS trình bầy miệng. 
- Yêu cầu HS nhận xét.
- 3 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh nghe.
- Học sinh viết trong 5 phút.
- Học sinh trình bầy.
- Học sinh nhận xét.
V. Luyện tập: 
Bài tập1. Đọc diễn cảm VB.
 2. Bài tập 2.
 Viết đoạn văn 4 - 6 câu giới thiệu về nhà văn Tản Đà.
c. Củng cố: (3p) Qua văn bản tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì? Tâm sự đó được tác giả thể hiện qua những biện pháp NT nào?
d. Dặn dò: (2p)Về nhà: 
 - Học thuộc bài thơ.
 - Làm bài tập TN ( sách bài tập TN ).
 - Soạn bài mới: Tiết 63: Ôn tập TV.
	+ Kẻ bảng:
Cột A: Ghi tên các kiến thức theo đơn vị bài học.
Cột B: Nội dung các KN: để trống ( thực hiện trên lớp ).
+ Làm bài tập TNo . Bài tập trong sách giáo khoa.
 _____________________________________	
	--&--&--&--&--&--
TuÇn 16 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 63 - TiÕng viÖt:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Nắm vững những nội dung về từ vựng và NPTV đã học ở học kỳ I.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt đúng yêu cầu.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN hệ thống hóa kiến thức..
 c. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, các típ chữ ghi sẵn các khái niệm, bảng phụ.
 - HS: Chuẩn bị các kiến thức tập văn đã học.
3. Các hoạt động dạy và học: (3p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giờ học này Cô cùng các em sẽ tiến hành hệ thống hoá các kiến thức Tiếng Việt mà các em đã học trong học kỳ I.
 HĐ 1: HD hệ thống hóa kiến thức. (15p)
 I. Bảng hệ thống kiến thức.
- GV cho HS hệ thống toàn bộ kiến thức đã học theo bảng sau:
A
B
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ là gì?
 Nêu đặc điểm .
2. Trường từ vựng.
3. Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì?
Ví dụ?
4. Từ ngữ địa phương và biết ngữ xã hội là gì?
5. Trợ từ, thán từ là gì?
6. Tình thái từ là gì?
7. Nói giảm nói tránh, nói quá.
8. Câu ghép.
9. Dấu câu.
Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của 1 từ ngữ khác.
- Rộng: Khi phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
- Hẹp: Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
-1 từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác. 
-Trường từ vực là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ, mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
- Từ tượng hình, tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao; Thường được sử dụng trong văn miêu tả và tự sự.
- Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ được sử dụng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
- Trợ từ là những từ sử dụng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
- Thán từ là những từ sử dụng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, tháo độ của người nói hoặc sử dụng để gọi đáp.
- TTT là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thác để biểu thị các sắc thái, tình cảm của người nói.
- Nói quá : Phóng đại mức độ, quy mô, tình cảm => nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
- Nói giản nói tránh: Diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, tránh thô tục...
- Là câu có 2 cụm C - V phát triển và chúng không bao chức nhau. Mỗi cụm C - V của câu ghép có 1 dạng câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép.
- Dấu ngoặc đơn: sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.
- Dấu hai chấm: sử dụng để đánh dấu( báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó, đán dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
- Dấu ngoặc kép: sử dụng để đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được biểu hiện theo nghĩa đặc biết hoặc có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác giả, tờ báo, tập san... dẫn trong đoạn văn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
HĐ2: HD luyện tập. (22p)
Giáo viên đưa sơ đồ bài tập: a/157 .
- Gọi hs làm trên bảng phụ.
- Gọi 2 Học sinh làm bài tập: b ( phần 2 ) sgk/158 
- Đặt câu có sử dụng trợ từ và tình thái từ ?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Viết đoạn văn 10 - 15 câu giới thiệu về tác phẩm mà em đã học (sử dụng các dấu đã học).
- Gọi Học sinh trình bầy - Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Truyện dân gian
Truyền
Thuyết
Cổ
tích
Ngụ
Ngôn
Cười
- Nói quá: "Tiếng đồn ...vỡ tan"
 "Bao giờ chạch..... "
- Nói giảm, nói tránh: ...
- 2 học sinh trình bầy trên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh là bài cá nhân trong 5 phút.
- Học sinh trình bầy . 
- Nhận xét.
- Tiếp thu.
II. Bài tập. 
 Bài tập1.
 a)
 b)
 c)
 Bài tập2. 
Viết đoạn văn.
 c. Củng cố: (3p) GV khái quát ND tiết học, nhận xét giờ học.
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Học kiến thức tập văn đã học.
 - Xem lại bài viết số 3.
 - Nhận diện và phân tích tác dụng của bp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.
 - Soạn bài mới “ Ông đồ”.
 _______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8 (4).doc