Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 & 13 - Trường THCS Kì Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 & 13 - Trường THCS Kì Sơn

Tiết 43 :

CÂU GHÉP

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Nắm được đặc điểm của câu ghép , cách nối các vế của câu ghép.

- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG.

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của câu ghép.

- Cách nối các vế câu ghép.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.

III/ CHUẨN BỊ :

 1. Thầy : Bảng phụ

 2. Trò: Đọc văn bản và trả lời trước các câu hỏi ở cuối mỗi VD

IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC .

 Bước 1 - Ổn định tổ chức:

 Bước 2 - Kiểm tra bài cũ:

 ? Thế nào là nói giảm, nói tránh, tác dụng của nói giảm , nói tránh? Đặt 2 câu có sử dụng phép nói giảm, nói tránh và cho biết tác dụng?

 Bước 3: Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI (TẠO TÂM THẾ)

- Thời gian: 2 phút

- Phương pháp : Thuyết trình

 

doc 28 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 & 13 - Trường THCS Kì Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Ngày soạn: 02 / 11 /2011
Lớp
Ngày giảng
Ghi chú
8A
09/11
8B
08/11
Tiết 43 :
Câu ghép
I/ mức độ cần đạt :
Nắm được đặc điểm của câu ghép , cách nối các vế của câu ghép.
Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
Ii/ trọng tâm kiến thức , kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
iii/ chuẩn bị :
 1. Thầy : Bảng phụ 
 2. Trò: Đọc văn bản và trả lời trước các câu hỏi ở cuối mỗi VD 
iv/ tổ chức dạy học . 
 Bước 1 - ổn định tổ chức:
 Bước 2 - Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là nói giảm, nói tránh, tác dụng của nói giảm , nói tránh? Đặt 2 câu có sử dụng phép nói giảm, nói tránh và cho biết tác dụng?
 Bước 3: Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tạo tâm thế)
Thời gian: 2 phút
Phương pháp : Thuyết trình
Hoạt động 2,3,4: hướng dẫn tìm hiểu bài( đọc, quan sát, phân tích các VD , khái quát khái niệm)
Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật: Các mảnh ghép , động não
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
I. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của câu ghép . ( 10 phút )
- Gv sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép
- Vòng 1 (4phút )
? Tìm các cụm C-V trong các VD trên ?
? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V ?
- Vòng 2 (3 phút )
? Trong các câu trên câu nào có một cụm C-V , câu nào có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn, câu nào có cụm C-V không bao chứa nhau ?
? Câu a và b thuộc loại câu nào đã học? Câu c thuộc loại câu nào ? Đặc điểm của câu c?
- GV: Vậy câu ở VD c là câu ghép
? Nhắc lại thế nào là câu ghép ?
? Trong câu ghép ở VD c có mấy vế câu ? Hãy chỉ ra các vế câu trong VDc?
?Hãy tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích trên 
- GV chốt kiến thức
II. Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép .(7phút)
? Xác định các cụm C-V trong các VD trên ?
? Trong các câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
? Có mấy cách nối các vế câu của một từ ghép? Đó là những cách nào ?
- GV chốt lại kiến thức bài học.
I. Tìm hiểu đặc điểm của cau ghép . 
- 3 HS đọc các VD trên bảng phụ
- HS chia nhóm thảo luận , đại diện các nhóm trình bày .
- HS nhận xét:
- HS hình thành nhóm mới, thảo luận và rút ra kết luận .
- HS nhắc lại:
- Nhận xét:
- HS tìm : (Hằng năm cứ vào cuối thu) lá....tựu trường
- HS đọc ghi nhớ
II. Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép 
- HS đọc các VD
- HS xác định: 
- HS nhận xét:
- HS nhận xét: 
- HS đọc lại 2 ghi nhớ / SGK
I. Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ :(bảng phụ)
a. Tôi/ quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở 
 C V
trong lòng tôi như mấy cành hoa 
 C
tươi/ mỉm cười giữa bầu trời 
 V
 quang đãng.
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, me tôi âu yếm nắm tay tôi/ dẫn 
 C V
đi trên con đường làng dài và hẹp.
c.Cảnh vật chung quanh tôi/ đều 
 C V
thay đổi, vì chính lòng tôi /đang 
 C V
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi/ 
 C 
đi học
 V
* Nhận xét: 
- do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. 
- mỗi cụm C-V là một vế câu.
2 Ghi nhớ / SGK
Iii. Cách nối các vế câu. 
1. Ví dụ: (Bảng phụ)
a. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
b. Nếu ai có một khuôn mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối.
c. Mẹ nó càng đánh nó càng lì ra
c.Cảnh vật chung quanh tôi đều 
thay đổi, vì chính lòng tôi đang 
có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi 
đi học.
2. Ghi nhớ/ SGK
- Dùng từ nối: 
a. nối bằng một quan hệ từ
b. nối bằng cặp quan hệ từ
c. nối bằng cặp phó từ
- Không dùng từ nối: giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm
Hoạt động 5: luyện tập, củng cố 
Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật: động não, nhóm 
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
III. Hướng dẫn luyện tập (20 phút)
? Hãy tìm các câu ghép trong đoạn trích và cho biết các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào ?
? Hãy đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ sau: vì .. nên, nếu ... thì, tuy .... nhưng, không những... mà ?
- GV theo dõi , nhận xét:
? Hãy chuyển những câu ghép vừa đặt được ở bài tập 2 thành những câu ghép mới bằngmột trong hai cách sau: 
a, Bỏ bớt một quan hệ từ
b, Đảo trật tự các vế câu.
- GV nhận xét, cho điểm.
? Hãy viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép)?
a, Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b. Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
III. Luyện tập 
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu
- HS tìm câu ghép và cho biết cách nối các vế của câu ghép đó.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét:
- HS trao đổi trong bàn, cử đại diện trình bày trên bảng. 
- HS nhận xét:
- HS lựa chọn một trong hai đề tài trên để viết đoạn văn. (thời gian viết 5 phút)
- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét:
Iii/ luyện tập
1. Bài tập 1/113: Tìm câu ghép
2. Bài tập 2/113: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ.
3. Bài tập 3/ 113: Chuyển đổi câu ghép 
4. Bài tập 5/ 114: Viết đoạn văn.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, các cách nối các vế của một câu ghép
- Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn.
- Xem trước tiết Câu ghép (tiếp theo) đọc trước các VD và trả lời câu hỏi bên dưới các VD. 
----------------------------------------
 Ngày soạn: 5/11/2011
Lớp
Ngày giảng
Ghi chú
8A
8B
Tiết 44 :
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 
I/ mức độ cần đạt :
- Nắm được đặc điểm vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.
Ii/ trọng tâm kiến thức , kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ)
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan , khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác.
iii/ chuẩn bị :
 1. Thầy : Bảng phụ 
 2. Trò: Đọc văn bản và trả lời trước các câu hỏi ở cuối mỗi VD 
iv/ tổ chức dạy học . 
 Bước 1 - ổn định tổ chức:
 Bước 2 - Kiểm tra bài cũ:
 Bước 3: Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tạo tâm thế)
Thời gian: 2 phút
Phương pháp : Thuyết trình
Hoạt động 2,3,4: hướng dẫn tìm hiểu bài( đọc, quan sát, phân tích các VD , khái quát khái niệm)
Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật: động não, các mảnh ghép 
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
I. Hướng dẫn tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh (18phút)
1: Tìm hiểu văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
? Mỗi văn bản trên trình bày, giải thích điều gì ?
?Em thường gặp các văn bản này ở đâu 
? Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết ?
? Văn bản thuyết minh có vai trò gì trong đời sống ?
GV : Vậy văn bản thuyết minh rất phổ biến trong đời sống hằng ngày. Có thể gặp văn bản thuyết minh ở mọi lĩnh vưc của đời sống ,có liên quan đến mọi ngành nghề
2: Tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
- GV sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép
- Vòng 1(7 phút ): GV sử dụng các câu hỏi a,b,c,d trong SGK.
- GV theo dõi, nhận xét
- Vòng 2 ( 3phút )
? Từ việc phân tích trên, cho biết :văn bản thuyết minh có đặc điểm gì (tác dụng, phạm vi sử dụng, tính chất, phương thức , ngôn ngữ )
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
I. tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh .
- 3 HS đọc nhanh 3 VD trong SGK 
- lần lượt HS trả lời :
- HS trả lời : trong đời sống , trên báo chí, trên mọi lĩnh vực.
- HS kể:
- HS rút ra nhận xét: 
- HS chia 2 bàn/ nhóm , thảo luận (7phút), theo các câu hỏi trong SGK/ mục 2
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- HS hình thành nhóm mới, thảo luận.
- HS đọc ghi nhớ
I. vai trò và Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 
1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a.Ví dụ (SGK)
b. Nhận xét:
- Văn bản Cây dừa Bình Định: giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình Định
- Văn bản Tại sao lá cây có màu xanh lục ? : Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh diệp lục.
- Văn bản Huế: giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hoá nghệ thuật của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế.
=> trình bày, giải thích, giới thiệu về con người, sự vật, hiện tượng... trong cuộc sống. 
2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 
a. Ví dụ (các văn bản ở muc 1)
b. Nhận xét:
- Tác dụng: cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp con người có được hiểu biết về sự vật, hiện tượng trong đời sống.
- Phạm vi sử dụng: thông dụng, phổ biến trong đời sống.
- Tính chất : khách quan, chân thực , hữu ích .
- Phương thức diễn đạt: giải thích, giới thiệu, trình bày...
- Ngôn ngữ: trong sáng, rõ ràng.
3. Ghi nhớ/ SGK
Hoạt động 5: luyện tập, củng cố 
Thời gian dự kiến:
Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật: động não. trao đổi cặp
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(24phút)
? Các văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì sao?
? Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào ?
? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này là phần nào? Có tác dụng gì ?
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn:
? Các văn bản tự sự , nghị luận , biểu cảm , miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không ? Vì sao ?
- GV : việc kết hợp các yếu tố trong một văn bản sẽ làm giọng điệu của bài văn phong phú , mỗi ý được triển khai rõ ràng cụ thể hơn, mang màu sắc văn chương đặc sắc . 
- HS đọc các văn bản Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất
- HS trao đổi cặp nhanh 5 phút, đại diện trả lời
- HS xác định: văn bản nghị luận
- HS phát hiện: 
- HS thực hiện và trình bày ý kiến chung, thống nhất.
Ii/ Luyện tập 
1. Bài tập 1/ 117: 
a. Văn bản Khởi nghĩa Nông Văn Vân : là văn bản thuyết minh vì :
- nội dung : sự nghiệp chống Pháp của Nông Văn Vân – n/v có thật trong lịch sử
- nhiệm vụ: cung cấp kiến thức lịch sử.
- phương thức diễn đạt : giới thiệu , trình bày
b. Văn bản Con giun đất: 
2. Bài tập 2/ 118
- Sử dụng yếu tố thuyết minh để nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông
- Làm cho lời đề nghị có sức thuyết phục cao.
3. Bài tập 3/118
- Cần các yếu tố thuyết minh vì yếu tố này càng làm tăng thêm sự chính xác, khoa học hơn, có sức thuyết phục hơn
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
Tìm và đọc các văn bản thuyết minh.
Nắm được đặc điểm của các văn bản thuyết minh.
Chuẩn bị tiết : Phương pháp thuyết minh
-----------------------------------
 Ngày soạn: 05/11/2011
Lớp
Ngày giảng
Ghi chú
8A
12/11
8B
15/11
Tiết 45: đọc – hiểu văn bản
 ôn dịch, thuốc  ...  về vấn đề dân số tác giả kết hợp thuyết minh...kèm theo thái độ đánh giá.
? Xác đinh bố cục của văn bản ?
I.Đọc ,tìm hiểu chung
- HS xác định:
- HS đọc tòan bộ văn bản
- HS nhận xét: 
- HS dựa vào chú thích trả lời:
- HS xác định
- HS xác định
i/ Đọc - tìm hiểu chung 
1. Xuất xứ: 
- từ Báo Giáo dục và Thời đại - 1995
2. Đọc:
3. Từ khó:
4. Phương thức biểu đạt.
5. Bố cục:
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa
Thời gian dự kiến:
Mục tiêu: nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: Động não
 Thầy
 Trò
 Kiến thức cần đạt
Ii/Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
 (30 phút)
?Tác giả đã sáng mắt ra vì điều gì .
? Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ?
- GV: số người... gia tăng dân số ảnh hưởng đến tiến bộ XH... Dân số gắn liền với kế hoạch hoá gia đình tức là vấn đề sinh sản.
? Khi nói mình sáng mắt ra, tác giả muốn điều gì ở người đọc văn bản này ?
? Đoạn văn mở bài có cách diễn đạt: nhẹ nhàng , giản dị, thân mật , tình cảm, chính xác khách quan.
Em đồng ý với ý nhận xét nào ? Tác dụng của cách diễn đạt đó ?
? Để làm rõ vấn đề về dân số và kế hoạch hoá gia đình , tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào , tương ứng với mỗi đoạn văn nào 
? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn ?
? Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này ?
.
? Bàn về dân số từ bài toán cổ, điều đó có tác dụng gì ?
? Tóm tắt bài toán dân số từ chuyện trong Kinh thánh ?
? Trong đoạn văn người viết đã dùng phương pháp nào để thuyết minh ? Tác dụng của phương pháp đó?
? Các tính toán từ câu chuyện trong Kinh Thánh kết hợp với bài toán cổ có tác động thế nào đến người đọc ?
? Trong đoạn văn tác giả đã dùng phương pháp nào để thuyết minh ?Mục đích của phương pháp ấy? 
? Theo thông báo của Hội nghị Cai-rô, các nước có tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ?
? Bằng hiểu biết của mình về các châu lục đó, em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số ở các châu lục đó ?
? Em biết gì về thực trạng kinh tế của các nước đó?
? Em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển XH?
? Theo em cần phải có giải pháp nào để hạn chế việc gia tăng dân số ?
? Em học được gì từ cách lập luận của tác giả trong phần thân bài của văn bản ?
? Em hiểu thế nào về lời nói sau đây của tác giả : Đừng để cho mỗi con người.... càng dài lâu hơn càng tốt. ?
- GV: nếu con người sinh sôi trên trái đất theo cấp số nhân của bài toán cổ thì đến lúc không còn đất sống. Muốn có đất sống , phải sinh đẻ có kế hoạch
? Tại sao tác giả cho rằng: Đó là con đường “ tồn tai hay không tồn tại” của chính loài người ?
- GV: muốn sống con người cần phải có đất đai..., muốn tồn tại phải điều chỉnh sự gia tăng dân số. đây là vấn đề sống còn của nhân loại
? Qua lời nói trên , tác giả muốn bộc lộ quan điểm và thái độ của mình về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đìnhntn?
Ii/ Tìm hiểu văn bản
- HS theo dõi đoạn văn từ đầu đến sáng mắt ra.
- HS phát hiện:
- Trình bày hiểu biết:
- HS: cũng sáng mắt ra về....
- HS chọn và nêu tác dụng:
- HS theo dõi đoạn văn từ tiếp theo đến ô thứ 34 của bàn cờ 
- HS xác định: 
- HS tóm tắt: 
- HS : con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất..
- HS trao đổi: 
- HS tóm tắt:
- HS trả lời: số liệu 
- HS trả lời: 
- Theo dõi phần tiếp theo ( từ Trong thực tế.. ô thứ 34 của bàn cờ )
- HS trao đổi : 
- Phát hiện: 
- HS : đông dân nhất, tốc độ gia tăng dân số vào loại cao nhất.
- HS : nghèo nàn , lạc hậu.
- HS rút ra kết luận:
- HS trình bày: hạn chế sinh đẻ .
- HS : Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ, vận dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, kết hợp các dấu câu...
- HS theo dõi phần cuối của văn bản
- HS trao đổi :
- Suy nghĩ , trả lời:
- HS trả lời : 
ii. tìm hiểu văn bản
1. Nêu vấn đề dan số và kế hoạch hoá gia đình. 
- vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại.
=> nhẹ nhàng , giản dị, thân mật, tình cảm => gần gũi , tự nhiên, dễ thuyết phục.
2. Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. 
a. Vấn đề dân số được nhìn nhận từ bài toán cổ.
- số người được sinh ra trên trái đất tăng dần theo cấp số nhân.
=> gây hứng thú, dễ hiểu với số đông ngưòi đọc
b. Bài toán dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh Thánh.
- mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên thế giới.
=> gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục. 
c.Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người .
-> thống kê -> cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số từ năng lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ.
- cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia tăng dân số
- cái gốc của vấn đề hạn chế dân số là sinh đẻ co kế hoạch. 
=> Tăng dân số quá cao là kìm hãm sự phát triển XH, ảnh hưởng đến tương lai của dân tộc và nhân loại. 
3. Thái độ của tác giả về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình
- Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó
- Có trách nhiệm với đời sống cộng đồng. Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát
 - Thời gian dự kiến: .(5 phút)
Mục tiêu: nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật xây dựng văn bản của tác giả.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: Động não
 Thầy
 Trò
 Kiến thức cần đạt
Iv/Hướng dẫn đánh giá khái quát rút ra ghi nhớ 
? Em học tập được gì từ cách lập luận trong văn bản Bài toán dân số ?
? Từ cách lập luận của văn bản cho em những hiểu biết gì về dân số và kế hoạch hoá gia đình ? 
? Em có hiểu biết gì về sự gia tăng dân số ở địa phương em và tác động của nó tới đời sống kinh tế, văn hoá ?
- GV tổng kết bài học:
- HS trả lời :
- HS trả lời:
- HS tự bộc lộ :
- HS ghi vở . 
iii/ ghi nhớ 
1. Nghệ thuật: 
- Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu , phân tích.
- Lập luận chặt chẽ .
- Ngôn ngữ khoa học , giàu sức thuyết phục .với bày tỏ thái độ tình cảm, với thuyết minh.
2. Nội dung: gia tăng dâ số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới, là nguyên nhân dẫn đến c/s nghèo, lạc hậu. Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại.
Hoạt động 5: luyện tập
Thời gian dự kiến:
Mục tiêu: đánh giá khả năng hiểu biết vấn đề dân số của HS
Phương pháp: hoạt động cá nhân, động não
 Thầy
 Trò
 Kiến thức cần đạt
Ghi chú
Iv/Hướng dẫn luyện tập
? Cho biết việc gia tăng dân số nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia
( chỉ ra những biểu hiện cụ thể ) ?
- HS bộc lộ hiểu biết
Iv/ luyện tập
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
 - Nắm được nội dung và cách lập luận của văn bản Bài toán dân số
 - Đọc bài đọc thêm , cho biết các giải pháp han chế gia tăng dân số được đưa ra trong bài 
 đó là gì 
 - Chuẩn bị tiết: Chương trình địa phương phần Văn 
 + Yêu cầu: trả lời trước các câu hỏi trong bài học
----------------------------------------
 Ngày soạn: / /2011
Lớp
Ngày giảng
Ghi chú
8A
19/11
8B
18/11
Tiết 50 :
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 
I/ mức độ cần đạt :
- Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấn hai chấm trong khi viết.
Ii/ trọng tâm kiến thức , kĩ năng.
1. Kiến thức:
- Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
iii/ chuẩn bị :
 1. Thầy : Bảng phụ 
 2. Trò: Đọc văn bản và trả lời trước các câu hỏi ở cuối mỗi VD 
iv/ tổ chức dạy học . 
 Bước 1 - ổn định tổ chức:
 Bước 2 - Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 ? Cho biết các quan hê ý nghĩa của câu ghép ? Cho VD minh hoạ?
 Bước 3: Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tạo tâm thế)
Thời gian: 2 phút
Phương pháp : Thuyết trình
Hoạt động 2,3,4: hướng dẫn tìm hiểu bài( đọc, quan sát, phân tích các VD , khái quát khái niệm)
 - Thời gian dự kiến: (15phút)
 - Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật:
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
I. Hướng dẫn tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn 
? Phần trong dấu ngoặc đơn ở các VD trên bổ sung những thông tin gì ? Cho đối tượng nào ?
? Những thông tin trong ngoặc đơn có tác dụng gì 
? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn văn trên có thay đổi không ? Vì sao ?
? Vậy dùng dấu ngoặc đơn khi viết có tác dụng gì ? 
- GV bổ sung thêm :trường hợp dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi tỏ ý hoài nghi.
- GV chốt:
II. Hướng dẫn tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm (6phút)
? Sau mỗi dấu hai chấm ở các VD trên xuất hiện những câu văn có hình thức ntn ?
?Vậy dấu hai chấm ở các VD trên có tác dụng gì ?
? Khi viết , dùng dấu hai chấm có tác dung gì ?
- GV chốt :
I. Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn.
- HS đọc các VD 
 - HS xác định:
- HS trả lời:
- HS : không , vì khi đặt một phần nào đó vào trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản.
- HS rút ra kết luận: 
- HS đọc ghi nhớ:
II. Tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm
- HS đọc VD:
- HS trả lời: đối thoại, lời dẫn trực tiếp,thuyết minh
- HS nhận xét:
- HS rút ra kết luận:
- HS đọc ghi nhớ:
I. dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ : (bảng phụ)
2. Nhận xét:
-> đánh dấu phần chú thích (giải thích , thuyết minh, bổ sung)
3. Ghi nhớ: (SGK)
Ii. Công dụng của dấu hai chấm
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nhận xét:
-> Đánh dấu phần thuyết minh, giải thích cho phần trước đó, đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) đánh dấu lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
3. Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 5: luyện tập, củng cố 
Thời gian dự kiến: 23 phút
Phương pháp: đọc, vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
Kĩ thuật: 1phút
Thầy
Trò
Kiến thức cần đạt
III. Hướng dẫn luyện tập (16phút)
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong bài tập 1,2 ?
- GV nhận xét và lưu ý HS: chỉ trong trường hợp bỏ phần dấu hai chấm đánh dấu mà phần còn lại vẫn có sự hoàn chỉnh về nghĩa thì dấu hai chấm mới có thể được thay bằng dấu ngoặc đơn.
- GV nhận xét, cho điểm
III. Hướng dẫn luyện tập 
- HS giải thích nhanh
- HS nhận xét:
- HS đọc đoạn văn và nêu yêu cầu của bài tập
- HS chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm 1 bài 
thảo luận 5phút, cử đại diện trình bày
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng viết đoạn văn (7 phút)
- HS dưới lớp viết và nhận xét
iii. Luyện tập
1. Bài tập 1,2/ SGK:
2. Bài tập 3,4,5/ SGK:
3. Bài tập 6/SGK: Viết đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số , trong đó có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Làm các phần bài tập còn lại
 - Chuẩn bị tiết: Dấu ngoặc kép: đoạ các VD và trả lời các câu hỏi ở cuối các VD
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 12 13 hai phong.doc