Giáo án Ngữ văn 8 tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta ( Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) - Trường THCS Thiện Mỹ

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta ( Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) - Trường THCS Thiện Mỹ

Văn bản Nước Đại Việt ta

 “ Trích Bình Ngô đại cáo”

 ( Nguyễn Trãi )

I. Mục tiêu bài học:

 Qua bài học,học sinh nắm được

 1, Kiến thức:- Sơ giản về thể cáo .

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô Đại Cáo .

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc

- Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô Đại cáo với một đoạn trích

 2, Kĩ năng: - Biết đọc – Hiểu 1 vb viết theo thể Cáo.

- Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu vb nghi luận trung đại ở thể loại cáo

 3, Thái độ: - Tư tưởng nhân nghĩa , yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh .

II. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:

 1 - GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi ( phóng to); toàn bài Bình Ngô đại cáo.

 2 - HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt ta ( Trích “Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi) - Trường THCS Thiện Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27-Tiết 97
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Văn bản Nước Đại Việt ta
 “ Trích Bình Ngô đại cáo”
 ( Nguyễn Trãi )
I. Mục tiêu bài học:
 Qua bài học,học sinh nắm được 
 1, Kiến thức:- Sơ giản về thể cáo .
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô Đại Cáo .
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc 
- Đặc điểm văn chính luận Bình Ngô Đại cáo với một đoạn trích
 2, Kĩ năng: - Biết đọc – Hiểu 1 vb viết theo thể Cáo. 
- Nhận ra thấy được đặc điểm của kiểu vb nghi luận trung đại ở thể loại cáo 
 3, Thái độ: - Tư tưởng nhân nghĩa , yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh .
II. Chuẩn bị phương pháp và phương tiện:
 1 - GV: Tranh chân dung Nguyễn Trãi ( phóng to); toàn bài Bình Ngô đại cáo.
 2 - HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: khởi động
1-OÅn ñònh :
2-Kieåm tra baøi cuõ :
3-Giôùi thieäu baøi môùi :
-Kiểm diện
-? Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong bài Hịch tướng sĩ?
 Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn nhân văn hoá TG. NT có vai trò to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Sau khi hai vạn viện binh bị diệt cùng Kế Vương Thông, tổng binh thành Đông Đô xin hàng, nước Đại Việt sạch bóng giặc. Ngày 17/12 năm đinh mùi tức 1/1428 ,NT thừa lệnh Lê Thái Tổ( Lê Lợi) soạn thảo và công bố Binh Ngô đại cáo để tuyên bố cho toàn dân được rõ cuộc kháng chiến 10 năm chống giặc Minh xâm lược đã toàn thắng, non sông trở lại độc lập, thái bình
- Lôùp tröôûng baùo caùo.
-Trả lời.
HS nghe vaø ghi töïa baøi.
Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi
I/ Đọc - Tiếp xúc văn bản
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc 
* Từ khó: SGK
* Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Thể loại : cáo
*Bố cục: 
- Nằm ở phần đầu của tác phẩm
- Đây là một văn bản nghị luận vì: được viết theo phương thức lập luận, lấy lí lẽ dẫn chứng để chứng minh, thuyết phục người đọc, người nghe.
+ Luận điểm 1: 2 câu đầu- tư tưởng nhân nghĩa
+ Luận điểm 2: phần còn lại- Nền độc lập có chủ quyền của dân tộc.
II/ Đọc – hiểu văn bản.
1. Tư tưởng nhân nghĩa
- Dân là dân nước Đại Việt ta.
- Kẻ bạo ngược là quân xâm lược Minh.
- Trừ giặc Minh bạo ngược giữ yên cho cuộc sống.
- Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì dân
- Nhân nghĩa trong phạm trù của nho giáo chủ yếu là mỗi quan hệ giữa người với người.
Với NT, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn có quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.
- Chính nghĩa phù hợp với lòng dân.
- Thân dân, tiến bộ
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- Nền văn hiến lâu đời.
- Phong tục tập quán
- Lịch sử riêng.
- Chế độ chủ quyền riêng
->Câu văn biền ngẫu có nhiều vế, cấu trúc đối lập nhau; nghệ thuật so sánh.
->Khẳng định nền độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
- Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt
- Niềm tự hào dân tộc.
+ Giọng văn châm biếm khinh bỉ.
+ Nhiều dẫn chứng lịch sử sinh động, khẳng định sự thất bại của vua quanTQ,NM
- >Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn.
-> Làm nổi bật chiến công của ta và thất bại của địch
- >Có nền độc lập lâu đời, đáng tự hào.
- > Cuộc kháng chiến chống quân Minh là cuộc kháng chiến vì dân, chính nghĩa.
III/ Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
- Giầu chứng cớ lịch sử, giầu cảm xúc tự hào.
- Giọng văn hùng hồn, lời văn biền ngẫu nhịp nhàng , ngân vang.
2.Ý nghĩa :
- Nước đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ Quốc, về đất nước và có ý nghĩa như 1 bản tuyên ngôn độc lập . 
Đọc chú thích dấu *
GV khái quát về tác giả.
? Cáo Bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi, trong không khí ngày vui độc lập
+ Cáo: Nhan đề “ Bình Ngô đại cáo” Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Do đó nhiều người cho rằng tác giả dùng từ Ngô để dùng chỉ người nhà Minh.
Gv nêu yêu cầu đọc: Giọng trang trọng hùng hồn, tự hào, chú ý câu văn biền ngẫu.
Đọc mẫu một lượt
GV nhận xét
Đọc các chú thích SGK
 ? Văn bản thuộc thể loại nào ? Nêu hiểu biết của em về cáo?
GV:bố cục bài cáo gồm 4 phần:
+ Nêu luận đề chính nghĩa.
+ tố cáo tội ác của giặc.
+ Phản ánh quá trình của khởi khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Lời tuyên bố, khẳng định nền độc lập vững chắc.
? Trong bố cục 4 phần của bài cáo đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm ở phần nào?
? Bình Ngô Đại cáo có phải là một tác phẩm nghị luận không? Vì sao?
? Đoạn trích trình bày mấy luận điểm, đó là những luận điểm nào?
? Đọc 2 câu đầu
? Qua hai câu đầu em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của NT là gì?
? Nếu hiểu yên dân là giữ nguyên cuộc sống ấm no cho dân và điếu phạt là thương dân trừ bạo, thì ở đây dân được hiểu là ai và kẻ bạo ngược là ai?
? Ở đây, hành động diếu phạt có liên quan đến yên dân như thế nào?
? Như thế các hành động yên dân và điếu phạt đều liên quan đế dân, từ đó em có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa Được nêu trong Bình Ngô Đại cáo như thế nào?
? Qua câu đầu, em thấy tư tưởng nhân nghĩa của NT có chỗ nào tiếp thu của nho giáo, có chỗ nào là sáng tạo, là phát triển của Ông?
GV; Như vậy, NT đã chắt lọc cái tinh hoa, cái tích cực nhất của nhân nghĩa: Chủ yếu là yên dân, trước nhất là trừ bạo. Điều đáng nói nữa là NT đã đem đến một nội dung mới, lấy từ thực tiễn dân tộc: Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Đây chính là nguyên lí khách quan, là tiền đề tư tưởng, nguyên nhân mọi tư thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đọc 8 câu tiếp
? Để khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
GV: Với yếu tố cơ bản này NT đã phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc.
? Nét nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích?
? Qua đó tác giả nhằm khảng định điều gì?
? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong Bình Ngô Đại cáo là tiếp nối và phát triển ý thức trong sông núi nước Nam, vì sao?
( Trong sông núi nước Nam, em thấy tác giả quan niệm về tổ quốc và dân tộc như thế nào? Sau 4 thế kỉ,NT có gì tiến bộ và phát triển hơn?)
GV: So với thời Lí, học thuyết của NT phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc:
+ Toàn diện vì trong SNNN được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền, còn đến Bình Ngô đại cáo ba yếu tố nữa được bổ xung: Văn hiến; phong tục tập quán, lịch sử.
Sâu sắc vì trong quann niệm về dân tộc, NT ý thức được văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất.
+ Nhưng điều đặc sắc và mới mẻ nhất là bên cạnh vua vẫn được tôn vinh như người đại diện cho nước thì yếu tố dân đã xuất hiện trong bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai này. Dân đã trử thành đối tượng mà bài cáo hướng tới và nói đến trong việc thực hiện nhân nghĩa
? Qua việc trình bày quan niệm về tổ quốc và dân tộc, em hiểu gì về tác giả bài cáo này?
Đọc đoạn: Vậy nêncòn ghi.
? Em có nhận xét gì về giọng văn trong đoạn này?
? Việc dẫn ra các dẫn chứng lịch sử nhằm mục đích gì?
? Các câu văn biền ngẫu trong đoạn có tác dụng gì?
? Đọc phần đầu của Bình Ngô Đại cáo, em hiểu những điều sâu sắc gì về nước Đại Việt?
? Khái quát đặc sắc nghệ thuật của văn bản?
? Giá trị nội dung tư tưởng và ý nghĩa của đoạn trích?
- H/s đọc
H/s nêu khái quát
H/s nghe
- H/s đọc
- H/s đọc chú thích SGk
- Xác định
- H/s xác định
- H/s nhận xét, giải thích
- H/s xác định
- H/s đọc
- H/s phát hiện
-H/s giải thích
- H/s giải thích
- H/s nhận xét
- Đọc
- Phát hiện
- Xác định
- Trình bày
- H/s thảo luận so sánh ( 2' )
- Đại diện trình bày
- Bày tỏ ý kiến
- H/s nhận xét khái quát
Trả lời .
- H/s khái quát
- Khái quát
Hoạt động 3: Đánh giá kiểm tra
IV/ Luyện tập
So sánh:
* Nghệ thuật:
- NQSH : Thơ tt ĐL ngắn gọn hàm xúc.
- NĐVT: Đoạn đầu của bài cáo dài, so sánh đối lập, từ khái quát đến cụ thể, chứng minh chặt chẽ
* Nội dung tư tưởng:
- NQSH: ý thức về dân tộc, tổ quốc chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh thổ và chủ quyền dựa vào thần linh.
- NĐVT: dựa vào các yếu tố mới, phong phú hơn, toàn diện và sâu sắc hơn, được chứng minh bằng sự thật hiển nhiên.
? So sánh hai bản tuyên ngôn độc lập của Lý Thường Kiệt và của Nguyễn Trãi về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật?
- H/s thảo luận nhóm
2'
- Đại diện trình bày
Hoạt động 4 : Dặn dò 
 *Về nhà: Học sinh yếu, tb: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, ý nghĩa tư tưởng của bài theo nội dung phần II. III .
 * Chuẩn bị: -Đọc và Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học.

Tài liệu đính kèm:

  • docnuoc dai viet.doc