Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93, 94: Hịch tướng sĩ

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93, 94: Hịch tướng sĩ

HỊCH TƯỚNG SĨ

I/ Mục đích yêu cầu:

 1.Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan sự ra đời của bài hịch.

-Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc. Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

 - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ.

2.Kĩ năng:

-Đọc-hiểu một vb viết theo thể hịch.

-Nhận biết được không khí sôi sục thời Trần ở thời điểm DT ta chuẩn bị cuộc k/c lần 2 chống Nguyên-Mông.

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy logíc và tư duy hình tượng giữa lý lẽ và tình cảm.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93, 94: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26-Tiết: 93+94.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 HÒCH TÖÔÙNG SÓ
I/ Mục đích yêu cầu:
 1.KiÕn thøc: 
- N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña thÓ hịch. 
- Hoµn c¶nh lÞch sö liªn quan sù ra ®êi cña bµi hÞch.
-C¶m nhËn ®­îc lßng yªu n­íc bÊt khuÊt cña TrÇn Quèc TuÊn, cña nh©n d©n ta trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m, thÓ hiÖn qua lßng c¨m thï giÆc. Tinh thÇn quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng kÎ thï x©m l­îc.
	- N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña thÓ hÞch. ThÊy ®­îc ®Æc s¾c nghÖ thuËt v¨n chÝnh luËn cña HÞch t­íng sÜ.
2.KÜ n¨ng: 
-§äc-hiÓu mét vb viÕt theo thÓ hÞch.
-NhËn biÕt ®­îc kh«ng khÝ s«i sôc thêi TrÇn ë thêi ®iÓm DT ta chuÈn bÞ cuéc k/c lÇn 2 chèng Nguyªn-M«ng.
- BiÕt vËn dông bµi häc ®Ó viÕt v¨n nghÞ luËn, cã sù kÕt hîp gi÷a t­ duy logÝc vµ t­ duy h×nh t­îng gi÷a lý lÏ vµ t×nh c¶m.
3.Thái độ : 
	- Häc tËp tinh thÇn yªu n­íc chèng giÆc cña d©n téc	
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
-Kiểm sĩ số
a/ Nêu xuất xứ, tác giả của bài Chiếu dời đô.
b/ Vì sao phải dời đô? Vì sao thành Đại La là kinh đô bậc nhất?
c/ Nêu nội dung và nghệ thuật khái quát của văn bản này?
 Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam và của thế giới thời trung đại. Ông là người có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285- 1288). Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm “Vạn kiếp tông bí truyền thư, Binh thư yếu lược”. Trần Quốc Tuấn còn là tác giả của bài hịch lừng danh “Hịch tướng sĩ”.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời.
-Lắng nghe 
Hoạt động 2 : Bài mới
I/ Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tước Hưng Đạo Vương, danh tướng kiệt xuất thời Trần và có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ :
- Văn bản này được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên lần thứ II (1285).
b. Đọc:
c. Từ khó:
d. Thể loại: Hịch.
e. Bố cục: 3 phần
- P1:“Từ đầu lưu tiếng tốt”
ð Nêu gương sáng trong lịch sử.
- P2:“Huống chicó được không”
ð Phân tích tình hình địch – ta nhằm khích lệ tinh thần yêu nước, căm thù giặc.
- P3 “Phần còn lại”
ð Kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư yếu lược.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu gương sáng trong lịch sử:
Việc nêu ra những gương sáng nhằm tôn vinh, ngưỡng mộ đồng thời khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ.
2. Phân tích tình hình địch – ta:
- Hình ảnh bọn giặc tham lam, nghênh ngang, ngạo mạn.
ð Căm uất trong lòng mọi người.
- Phê phán thói cầu an, hưởng lạc, quên đi danh dự và bổn phận.
- Chỉ ra cái họa mất nước, nhà tan.
- Vạch ra phương hướng chống giặc ngoại xâm.
3. Kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư yếu lược:
Nêu rõ quyết tâm quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
* Gọi Hs đọc phần (¶) trong Sgk.
CH: Nêu sơ lược về tác giả Trần Quốc Tuấn?
CH: Nêu xuất xứ của văn bản?
* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Bài văn thuộc thể loại nào? Nêu sơ lược về thể loại đó?
CH: Xác định bố cục và nêu ý nghĩa từng phần?
HĐ 2:
(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm).
CH: Những nhân vật lịch sử được nêu gương có địa vị xã hội như thế nào?
CH: Địa vị và thời đại khác nhau nhưng ở họ có điểm chung gì giống nhau?
CH: Việc nêu ra các gương sáng trong lịch sử có tác dụng gì cho đoạn văn này?
CH: Mục đích để làm gì?
CH: Hình ảnh kẻ thù được tác giả vẽ lên như thế nào?
CH: Có gì độc đáo trong lời văn khắc họa kẻ thù?
CH: Cách tạo lời văn như thế có tác dụng gì?
CH: Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả nói lên nỗi lòng của mình?
(GV cho học sinh liên hệ đến vị anh hùng dân tộc đã hi sinh cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc)
CH: Đoạn diễn tả ân tình của chủ tướng, các câu có cấu tạo gì đặc biệt?
CH: Cách sử các câu văn biền ngẫu ở đây có tác dụng gì?
CH: Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc tới trên các phương diện nào?
CH: Những biểu hiện đó cho thấy một cách sống cần phê phán như thế nào?
CH: Thái độ người phê phán ra sao?
CH: Tác giả đã phân tích hậu quả của cách sống này trên các phương diện nào?
CH: Tác giả đã khuyên răn tướng sĩ những điều gì?
CH: Lợi ích của những lời khuyên đó được khẳng định trên các phương diện nào?
CH: Nêu một số đặc sắc nghệ thuật nghị luận trong văn bản này?
CH: Vì sao tác giả kêu gọi tướng sĩ phải học tập binh thư yếu lược?
CH: Ý đối lập giữa thần chủ - nghịch thù cho ta thấy thái độ của tác giả như thế nào đối với tướng sĩ của ông và với kẻ thù?
* Đọc.
- Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tước Hưng Đạo Vương, danh tướng kiệt xuất thời Trần và có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
- Văn bản này được Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ II (1285).
* Đọc.
*Đọc.
- Thể hịch – Tự bộc lộ theo Sgk.
* 3 phần:
- P1: “Từ đầu lưu tiếng tốt”
ð Nêu gương sáng trong lịch sử.
- P2:“Huống chicó được không”
ð Phân tích tình hình địch – ta nhằm khích lệ tinh thần yêu nước, căm thù giặc.
- P3 “Phần còn lại”
ð Kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư yếu lược.
- Có người là tướng, có người là gia thần, là quan nhỏ.
- Sẵn sàng hy sinh vì vua, vì chủ tướng. Không sợ nguy hiểm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Thuyết phục người đọc nhờ vào tính khách quan và chân thật của các dẫn chứng.
- Tôn vinh, ngưỡng mộ đối với những gương sáng trong lịch sử; khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần.
- Như trong đoạn 1. (Tự bộc lộ)
- Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.
So sánh ð giọng mĩa mai.
- Khắc hoạ sinh động hình ảnh ghê tởm của kẻ thù; gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, người nghe.
- Đoạn văn với giọng điệu thống thiết kết hợp với việc sử dụng nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lý và hành động mãnh liệt đã cực tả niềm uất hận và khơi gợi sự đồng cảm của người đọc, người nghe.
- Bác Hồ
- Sử dụng câu văn biền ngẫu.
- Diễn tả mối quan hệ gắn bó, mật thiết giữa chủ soái và tướng sĩ.
- Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình.
- Quên danh dự và bổn phận, chỉ biết cầu an, hưởng lạc.
- Dứt khoát, rạch ròi.
- Mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc.
è Nước mất, nhà tan.
- Phải biết lo xa – Tăng cường võ nghệ.
- Chống giặc ngoại xâm – Còn nước còn nhà.
- Dùng nhiều biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, so sánh.
- Ngôn ngữ nhiều hình ảnh.
- Sử dụng nhiều câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng.
- Lý lẽ sắc xảo, kết hợp với tình cảm thống thiết.
- Vì đây là sách dạy cách cầm quân đánh giặc.
- Nước ta đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
- Tướng sĩ lại thích sống cầu an, hưởng lạc.
- Thái độ dứt khoát, kiên quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ. Quyết tâm quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Hoạt động 3: Luyện tập
III/ Tổng kết:
Trang 61 – Sgk.
HĐ 3:
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ trong Sgk.
* Đọc và ghi vào vở.
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
. Củng cố: 
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
- Em cảm nhận được những điều gì sâu sắc từ nội dung của bài Hịch tướng sĩ này?
- Cuối bài hịch, tác giả viết: Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Theo em, tướng sĩ thời Trần sẽ biết bụng của chủ tướng mình như thế nào qua bài hịch?
.Dặn dò: 
- Học bài và tập đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài mới: “Hành động nói”
a/ Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk để tự xác định hành động nói là gì? Hành động nói gồm những kiểu nào?
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập.
-Trả lời.
-Lắng nghe để chuẩn bị
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc93-94.doc