A Mục tiêu. Giúp học sinh
- Củng cố nắm vững các khái niệm về văn bản thuyế minh,các kiểu bài, phương pháp, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh
- Củng cố ,rèn luyện kĩ năng nhận thức đề bài , lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh
- GD có thái độ nghiêm túc, tích cực khi học bài
B Chuẩn bị
I Giáo viên : Bảng hệ thống hóa, một số đề bài và dàn ý các kiểu bài văn thuyết minh
II Học sinh : Bảng hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh '
C Tiến trình lên lớp
1 I Ổn định tổ chức
5 II Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
III Bài mới
1 Giới thiệu bài : Để giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về văn bản thuyết minh . Chúng ta đi vào tiết học ngày hôm nay .
Ngày soạn : Tiết 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu. Giúp học sinh - Củng cố nắm vững các khái niệm về văn bản thuyế minh,các kiểu bài, phương pháp, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh - Củng cố ,rèn luyện kĩ năng nhận thức đề bài , lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh - GD có thái độ nghiêm túc, tích cực khi học bài B Chuẩn bị I Giáo viên : Bảng hệ thống hóa, một số đề bài và dàn ý các kiểu bài văn thuyết minh II Học sinh : Bảng hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh ' C Tiến trình lên lớp 1 I Ổn định tổ chức 5 II Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh III Bài mới 1 Giới thiệu bài : Để giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về văn bản thuyết minh . Chúng ta đi vào tiết học ngày hôm nay . Tg Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học 16 17 Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi ôn tập yêu cầu các nhóm thảo luận Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào ? Nhằm mục đích gì trong đời sống con người ? Có các kiểu văn bản thuyết minh nào ? Cho mỗi kiểu một đề văn thuyết minh minh họa . Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp ? Nêu các bước xây dựng bài văn thuyết minh ? Bố cục bài văn thuyết minh gồm có mấy phần ? Trong bài văn thuyết minh yếu tố miêu tả, biểu cảm có cần thiết không ? Hoạt động 2: GV yêu cầu 4 nhóm lập dàn ý 4 đề văn ở SGK. Sau đó đại diện nhóm trình bày . GV nhận xét Dựa trên dàn ý đó yêu cầu các nhóm viết thành văn bản thuyết minh. I Lý thuyết 1 Khái niệm : Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống cung cấp cho người đọc về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật, hiện tượng bằng phương thức trình bày, giới thiệu 2 Các vấn đề khác - Các kiểu văn thuyết minh Thuyết minh về đồ vật, động vật... Thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên, xã hội Thuyết minh một phương pháp Thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh Thuyết minh về một thể loại văn học - Các phương pháp thuyết minh Nêu định nghĩa, giải thích Liệt kê, hệ thống hóa Nêu ví dụ Dùng số liệu So sánh đối chiếu Phân loại, phân tích . - Các bước xây dựng văn bản Học tập nghiên cứu tích lũy tri thức bằng nhiều phương pháp lập dàn dàn ý bố cục, chọn số liệu. Viết bài văn thuyết minh hoàn chĩnh Trình bày miệng - Bố cục bài văn thuyết minh Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng . Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng , Kết bài : Ý nghĩa của đối tượng - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự..không thể thiếu trong văn bản thuyết minh nhưng nó chiếm tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lí . II Luyện tập BT 1 Đề ra: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập , sinh hoạt Dàn ý Mở bài : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó. Thân bài : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc , cấu tạo các bộ phận. Kết bài : Những lưu ý khi sử dụng , khi gặp sự cố . BT2 Viết văn bản thuyết minh đối với các đề đã lập dàn ý . 5 IV Củng cố- Dặn dò 1 Củng cố : GV yêu cầu HS khái quát các kiến thức đã học về văn bản thuyết minh . 2 Dặn dò : Nắm chắc các kiến thức về văn bản thuyết minh . Làm các đề văn ở SGK để chuẩn bị viết bài số 5 .
Tài liệu đính kèm: