Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79 tiếng việt: Câu nghi vấn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79 tiếng việt: Câu nghi vấn

 Tiết 79

Tiếng việt

 CÂU NGHI VẤN

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu .

1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ t/cảm, cảm xúc.

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với t/huống giao tiếp.

2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu nghi vấn trong khi viết VB và giao tiếp XH.

II. Chuẩn bị.

1,.Thầy : Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ.

2, Trò :Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 79 tiếng việt: Câu nghi vấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/1/08 Ngày dạy: 8a: 25/1/08
 8b: 24/1/08
 Tiết 79
Tiếng việt
 CÂU NGHI VẤN
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu .
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ t/cảm, cảm xúc...
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với t/huống giao tiếp.
2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu nghi vấn trong khi viết VB và giao tiếp XH.
II. Chuẩn bị.
1,.Thầy : Nghiên cứu soạn giảng + Bảng phụ.
2, Trò :Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
B. PHẦN TRÊN LỚP.
I. Kiểm tra bài cũ. ( 4’)
1, Câu hỏi: Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ?
2, Trả lời: - Là câu có những từ ngữ nghi vấn, hoặc có từ “hay”
 	 - Chức năng chính là dùng để hỏi
 	 - Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu ( ?)
II. Bài mới.
* Vào bài ( 1’)
Như chúng ta đã biết chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. Ngoài chức năng này, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác nữa không? Ta tìm hiểu bài hôm nay...
 H
 ?
 ?
 ?
 ?
 G
 H
Đọc bảng phụ ( VD sgk- T 21)
Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích?
Những câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không?
Không
Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Bộc lộ cảm xúc ( a,e), đe doạ ( b,c), khẳng định ( d)
Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên?
- Thường là dấu ( ?)
- Có câu kết thúc = dấu ( !) (ĐV e)
Khái quát...
Đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bt- Tự giải
HS đọc yêu cầu bt- HĐ nhóm
HS đọc yêu cầu- Tự giải
HS đọc yêu cầu
GV gợi ý
III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’)
- Nắm chắc những chức năng khác của câu nghi vấn.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Thuyết minh về 1 phương pháp ( cách làm)
I. Những chức năng khác ( 22’)
 1, Ví dụ
 a, Những người...
 Hồn ở đâu bây giờ?
--> Bộc lộ t/cảm, cảm xúc ( hoài niệm nuối tiếc)
 b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
--> Đe doạ
 c, Có biết không?
 Lính đâu?
 Sao bay...như vậy?
 Không còn phép... à?
--> đe doạ
 d, Một người...hay sao?
--> Khẳng định
 e, Con gái tôi vẽ đấy ư?
 Chả nhẽ...lục lọi ấy!
--> Bộc lộ cảm xúc(Sự ngạc nhiên)
2, Bài học
 Ghi nhớ ( sgk- T 22)
II. Luyện tập ( 16’)
1, Btập1
a. Con người...có ăn ư?
--> Bộc lộ t/cảm, cảm xúc ( sự ngạc nhiên)
b. Trong cả khổ thơ chỉ có riêng từ “Than ôi!” không phải là câu nghi vấn
--> Phủ định, bộc lộ cảm xúc.
d. ôi...bóng bay?
--> Phủ định, bộc lộ cảm xúc.
2, Btập2
a. “ Sao cụ...thế?”; “Tội gì...lại?”; “Ăn mãi...lo liệu?”
--> Phủ định
b. “Cả đàn...làm sao?”
--> Bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại
c. “Ai bảo...tử?”
--> Để khẳng định
d. “Thằng bé kia...gì?”; “Sao lại...khoe?”--> Để hỏi
- Câu a,b,c có thể thay thế được:
 a. Cụ không phải lo xa quá như 
 thế.
 b. Không biết chắc thằng bé có 
 chăn được đàn bò hay không?
 c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
3, Btập3.
a. Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “Bản di chúc nghiệt ngã” được không?
b. Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn khổ đến thế?
4, Btập4.
- Trong nhiều trường hợp giao tiếp những câu thơ như thế dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà cũng có thể đáp lại = 1 câu chào khác ( có thể cũng là 1 câu nghi vấn)
- Người nói, người nghe có quan hệ mật thiết với nhau. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 79.doc