Giáo án dạy thêm Văn 8 tiết 1 đến 28

Giáo án dạy thêm Văn 8 tiết 1 đến 28

TIẾT 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ TỪ GHÉP

I. Mục tiêu

- HS thực hành làm bài tập để hiểu được đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- HS có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép.

II. Nội dung bồi dưỡng

1.Lí thuyết

a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.

VD: bà ngoại, nhà khách, đường sắt.

- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).

VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve.

b. Nghĩa của từ ghép

- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.

2. Bài tập : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 SGK

 

doc 40 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Văn 8 tiết 1 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: Chữa bài tập về từ ghép
i. mục tiêu
- hs thực hành làm bài tập để hiểu được đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- hs có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép.
II. nội dung bồi dưỡng
1.Lí thuyết
a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.
VD: bà ngoại, nhà khách, đường sắt...
- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).
VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve...
b. Nghĩa của từ ghép
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.
2. Bài tập : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 sgk
Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sánh vở?
Vì: 
+ Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được
+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được
Bài 5( T15,16)
a) Không phải, vì:
- Hoa hồng là tên một loại hoa như hoa lan, hoa huệ...
- Có nhiều loại hoa màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng như: hoa dâm bụt, hoa giáy, hoa chuối...
b) Nói như Nam là đúng, vì:
- áo dài là một loại áo như áo sơ mi, áo cánh, áo gi-lê...ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị của Nam.
c) Không phải, vì:
- Cà chua là một loại cà như cà pháo, cà bát, cà tím....nói như vậy được vì khi ta ăn sống , ta có thể dễ dàng nhận biết được vị chua hay ngọt của cà chua.
d) Không phải, vì:
- Cá trê, cá chép cũng có loại màu vàng nhưng không gọi là cá vàng.
- Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh, trong bể kính.
Bài 6(T16)
Mát tay: chỉ những người có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. Vd:
+ Chị ấy nuôi lợn rất mát tay.
+ Người bác sĩ ấy mát tay lắm.
+ Bà mối ấy thật mát tay.
Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn:
+ Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ.
+Tay: chỉ bộ phận cơ thể người.
3. Bài tập về nhà
Bài 1: 
Tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trường mở ra.
Bài 2:
Trong các từ ghép sau đây: tướng tá,ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo,vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?
Tiết 2
LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN
I. mục tiêu
- hs thực hành viết đoạn văn qua đó củng cố khắc sâu kĩ năng tạo lập văn bản trên cơ sở viết được các đoạn văn đúng chủ đề.
- hs có ý thức tự giác trong quá trình học tập.
II. nội dung bồi dưỡng
đề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trường em.
- hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần
HS thực hành cá nhân.
- hs cùng gv xây dựng dàn bài.
a. mở bài
- giới thiệu chung về ngày hội: lí do, thời gian, địa điểm, thời tiết...
b. thân bài: 
miêu tả lần lượt theo thứ tự từ xa đến gần.
- cổng trường tươi lên vì cờ, khẩu hiệu.
- sân trường như chật chội hơn vì băng-zôn, bóng bay cùng toàn thể thầy trò và khách mời.
- lễ đài được trang trí rực rỡ.
- phần khai mạc trang nghiêm ngắn gọn.
- hấp dẫn nhất là phần biểu diễn thể dục thể thao và võ thuật của các đội đồng diễn. (Trang phục đặc biệt, đội hình ngay ngắn, động tác khỏe và đều tăm tắp.)
- hs cả trường trầm trồ thán phục, và luôn vỗ tay cổ vũ.
-phần thi đấu căng thẳng: kéo co, đẩy gậy, đá cầu...mỗi môn thi một góc sân trường. Thỉnh thoảng tiếng reo hò vang lên cổ vũ cho đội giành phần thắng.
c. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình : Ngày hội tưng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe.
* GV hướng dẫn HS viết đoạn mở bài , thân bài và kết bài. 
- Thời gian 5p : HS viết đoạn mở bài
- HS trình bày 
- gv cùng HS cả lớp nhận xét và sửa lỗi .
nếu không còn thời gian gv yêu cầu hs thực hành viết phần thân bài và kết bài ở nhà. Giờ sau gv kiểm tra và chữa bài trên lớp: lưu ý viết đoạn văn cho phần thân bài phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn. mỗi nội dung nên trình bày bằng 
một đoạn văn.
Tiết 3
Chữa bài tập mạch lạc trong văn bản
I. mục tiêu
- HS thực hành làm bài tập qua đó củng cố khắc sâu kiến thức về mạch lạc trong văn bản.
- HS có ý thức làm văn đảm bảo sự mạch lạc.
II. Nội dung bồi dưỡng
1. Lí thuyết
- Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản?
+ Các phần các đoạn, các câu trong văn bản đều nó về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt.
+ Các phần các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được hứng thú cho người đọc (người nghe).
2. Bài tập
Bài 1Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" (Khánh Hoài)
- gv gợi ý HS làm bài tập: 
+ Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản là gì?
Trình tự tiếp nối của các phần, các đoan, các câu trong văn bản giúp cho sự thể hiện chủ đề được liên tục, thông suất và hấp dẫn không?
HS thực hành làm bài tập : 10p
- GV gọi hs trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- gv kl :
+ Đề tài tình cảm gia đình, thông qua cuộc chia tay hết sức cảm độngcủa hai anh em Thành và Thủy dể gửi gắm một thông điệp : tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan trọng và thiêng liêng đối với mỗi người. Không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm thiêng liêng ấy.
+ Chủ đề này đã xuyên suốt và thống nhất trong toàn tác phẩm dựa trên sự liên kết của các sự việc được đặt trong mối liên hệ khác nhau: 
liên hệ thời gian( hiện tại, quá khứ) 
Liên hệ không gian:( ở nhà, ở trường)...
+ Sự liên kết nội dung ấy được thể hiện trên các liên kết hình thức: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, bố cục....
Bài 2: 
Sau khi hướng dẫn tìm hiểu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, cô giáo ra bài tập: " Chia tay anh, Thủy theo mẹ về quê ngoại. ngay tối hôm ấy, Thủy đã viết cho anh một bức thư để bày tỏ tình cảm suy nghĩ của mình. Hãy nhập vai vào nhân vật để tìm bố cục cho bức thư ấy".
Nam đã hoàn thành bố cục của bức thư như sau:
(1) Mở đầu thư( thời gian, địa điểm, lời chào).
(2) Thông báo cho anh về tình hình cuộc sống của hai mẹ con ở quê.
(3 Căn dặn anh phải chăm sóc hai con búp bê.
(4) Nhắc nhở anh phải giữ gìn sức khỏe và cố gắng học tập tốt.
(5) Nêu tâm trạng buồn và nhớ anh, nhớ hai con búp bê.
(6) Mong muốn ngày đoàn tụ. 
khi nghe Nam trình bày, cô giáo nhận xét: bức thư phần nào đáp ứng được yêu cầu về nội dung nhưng chưa đảm bảo tính mạch lạc. Cần phải sắp xếp lại.
Theo em vì sao cô giáo nhận xét như thế? Hãy giúp Nam sắp xếp lại bố cục của bức thư để đảm bảo tính mạch lạc.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- hs thực hành .
- gv kl.
Tiết 4
Tìm hiểu thêm về ca dao, dân ca
i. Mục tiêu
- Khắc sâu khái niệm ca dao, dân ca. đặc điểm nổi bật của ca dao, dân ca. 
- Sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề. 
II. Nội dung bồi dưỡng
1. Khái niệm ca dao, dân ca
- Là những khái niệm tương đương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
+ Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
+ Ca dao là lời thơ của dân caKhái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao.
2. Nhân vật trữ tình trong ca dao
- Thường là người mẹ, người vợ, người chồng, người con trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người phụ nữ, người dân cày trong quan hệ xã hội...
3. Nghệ thuật
Hình thức thơ( ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát có biến thể)
Kết cấu( có hiện tượng trùng lặp kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, từng hình ảnh...)
Hình ảnh, ngôn ngữ ( mộc mạc, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm...) 
Bài tập
Bài 1
Tìm và ghi vào sổ tay những bài ca dao trữ tình khác theo những yêu cầu sau:
a) Mở đầu bằng từ láy “Chiều chiều...”
b) Mở đầu bằng cum từ “Rủ nhau...”
Bài 2: 
Dựa vào chùm ca dao châm biếm đã học và đọc thêm, hãy nhận xét về nghệ thuật gây cừơi đặc sắc mà tác giả dân gian đã sử dụng.
- Chùm ca dao này dùng nhiều cách diễn tả đặc sắc: nói quá, đối lập tương phản, nói ngược, nhân hóa, ẩn dụ...đặc biệt là đã dựng lên được những bức chân dung biếm họa đặc sắc với những nét vẽ đơn giản mà thân tình.
Bài tập về nhà: 
Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài ca dao Công cha như núi ngất trời.
Tiết 5
ôn tập về văn miêu tả
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố những kiến thức về văn tự sự và miêu tả đã học ở lớp 6.
- HS khắc sâu kĩ năng miêu tả
II. Nội dung ôn tập
1. Vì sao cần phải ôn tập văn tự sự và văn miêu tả?
-Vì: + Trong tự sự có miêu tả và ngược lại.
 + Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự và ngược lại.
 + Muốn viết văn biểu cảm tốt phải thành thạo về văn tự sự và miêu tả.
2. Một số điểm cần chú ý về văn miêu tả
a) Đối tượng được miêu tả: có rất nhiều nhưng cơ bản ở lớp 6 chỉ ra hai loại lớn: tả người và tả cảnh. Trong tả người có tả chân dung và tả người trong hoạt động, hành động. 
b) Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả: dù tả cảnh hay tả người thì đều phải vận dụng một số kĩ năng cơ bản. những kĩ năng đó là: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh ấy theo một thứ tự nhất định.
c) Bố cục của bài văn miêu tả: 
* Mở bài: giới thiệu cảnh hoặc người được tả mtj cách khái quát.
* Thân bài: tả chi tiết đối tượng theo một thứ tự nhất định.
* Kết bài: thường nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc người đã tả.
3Bài tập
 Đề bài: tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi tập nói.
- gv cùng HS xây dựng dàn bài.
* Mở bài: 
- Em bé con nhà ai? Tên, họ? Tháng tuổi? Quan hệ với em?
* Thân bài: tả chi tiết
- Em bé tập đi( chân tay, mắt, dáng đi)
- Em bé tập nói( miệng ,môi, lưỡi, mắt...)
* Kết bài: 
- Hình ảnh chung về em bé?
- Thái độ của mọi người đối với em?
GVyêu cầu HS viết bài .
GVgọi HS trình bày từng phần.
 Gv nx kl.
--------------------------------------------------------------
Tiết 6
Chữa bài tập : từ hán việt
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm về từ Hán Việt; yếu tố Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
- HS có kĩ năng sử dụng từ Hán Việt đúng lúc đúng chỗ.
II. Nội dung ôn tập
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
2. Từ ghép Hán Việt
-Có hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
VD: + sơn hà, huynh đệ( từ ghép đẳng lập).
 +đột biến, thạch mã( từ ghép chính phụ).
Trật tự của các yếu tố Hán Việt:
+ Trường hợp yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau( giống từ ghép tiếng việt).
+ Trường hợp tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau( khác với trật tự từ ghép thuần việt).
3. ... câu tục ngữ.
2. Thân bài
*Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một người, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều người.
non, núi cao tượng trưng cho kết quả, việc lớn.
Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm được việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều người thì có sức mạnh, làm được những việc to lớn.
*Chứng minh:
a) Trong thực tế lịch sử:
- Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều.
b) Trong đời sống hàng ngày: 
Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng...
c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định:
 Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
3. Kết bài: 
Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng.
Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.
*HS viết đoạn văn mở bài và kết bài.
*HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
Tiết 24
Luyện tập 
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động; mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Nội dung 
*Bài tập
Bài tập 1: Chuyển cõu chủ động thành hai cõu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ thế kỷ XIII
-> Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỷ XIII
-> Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỷ XIII 
b.Người ta làm tất cả cảnh cửa chựa bằng gỗ lim
-> Tất cả cảnh cửa chựa làm bằng gỗ lim
-Tất cả cảnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim
Bài tập 2: Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động.
a.Thầy giỏo phờ bỡnh em
-> Em bị thầy giỏo phờ bỡnh
-> Em được thầy giỏo phờ bỡnh
b. Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy
-> Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đi
-> Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi
* Nhận xột
- Cõu bị động dựng “được” cú hàm ý đỏng giỏ tớch cực về sự việc được núi đến
- Cõu bị động dựng “ bị” đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em hoăc về ănnhr hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.
- HS viết đoạn văn (tg 15p).
- GV gọi 3 hs trình bày.
- HS nhận xét. GVKL.
Tiết 25
 Luyện tập lập luận giải thích
Đề bài luyện tập
Đề bài: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dựa vào lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, em hãy chứng minh sự đúng đắn cảu lời khuyên trên.
*Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề bài trên và viết đoạn văn chứng minh phần mở bài, kết bài.
1. Mở bài
- Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công. -> Dẫn dắt vào câu tục ngữ.
2. Thân bài
*Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một người, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều người.
non, núi cao tượng trưng cho kết quả, việc lớn.
Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm được việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều người thì có sức mạnh, làm được những việc to lớn.
*Chứng minh:
a) Trong thực tế lịch sử:
- Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều.
b) Trong đời sống hàng ngày: 
Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng...
c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định:
 Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
3. Kết bài: 
Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng.
Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ.
*HS viết đoạn văn mở bài và kết bài.
- GV gọi HS trình bày. GV nhận xét và sửa lỗi sai.
*HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
Tiết 26
 Luyện tập lập luận giải thích
*Đề bài luyện tập:
 Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
* Yêu cầu chung: 
- HS lập dàn bài theo nhóm (10p).
- GV cùng HS xây dựng dàn bài chung.
- HS viết đoạn văn phần mở bài, lần lượt từng đoạn trong phần thân bài và kết bài.
( Tùy thời gian GV cho HS viết phần còn lại thực hành ở nhà.)
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
1) Yêu cầu: 
- Kiểu bài lập luận giải thích.
- giải thích một câu tục ngữ trong kho tàng tục ngữ của nhân dân.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế giúp người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí mà ông cha ta đã để lại.
- Khi giải thích, cần làm cho lí lẽ mạch lạc, chặt chẽ, dễ hiểu; bên cạnh đó nên bổ sung dẫn chứng vừa đủ để tăng tính thuyết phục của vấn đề.
2) Gợi ý
- Cần nhớ lại cách giải thích nội dung một câu tục ngữ: giải thích rõ ý nghĩa của câu tục ngữ (nghĩa đen của từ ngữ hình ảnh trên cơ sở dó nêu lên nghĩa bóng)
- Để giải quyết vấn đề, cần vận dụng hiểu biết của mình về cách diễn đạt của tục ngữ: thường ngắn gọn, có vần, có vế đối xứng.
+ Đưa ra khái niệm về lòng yêu thương.
+ Liệt kê những biểu hiện cảu lòng yêu thương.
+ Lí do phải yêu thương nha.
+ Chỉ ra tác dụng, ý nghĩa của tình cảm yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
+ Suy nghĩ về tình cảm này trong nhà trường và xã hội.
3) Lập dàn ý
a) Mở bài: giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích
b) Thân bài: Lần lượt giải thích vấn đề
* Nghĩa đen của từng thành phần trong câu tục ngữ: lá lành, lá rách, mối quanh ệ giữa hai loại lá: đùm (bao bọc, bảo vệ, che chở). Lá lành lặn che bao bọc cho lá rách.
- Vì sao hai loại lá này cần che chở, bảo vệ cho nhau?
+ Vì sự tồn tại và phát triển của bnả thân chúng nói riêng và của cái cây nói chung.
+ Vì vẻ đẹp và sự bền chắc khi người ta dùng lá để gói (bánh, giò, nem...)
* Nghĩa bóng của lá lành, lá rách: người giàu, người nghèo; người bìnha, người gặp nạn...Con người cần yêu thương, đùm bọc, che chở nhau.
- Vì sao con người phải thương yêu đùm bọc nhau?
+ Thế nào là yêu thương, giúp đỡ nhau?
+ Vì sao phải yêu thương giúp, đỡ nhau (trong gia đình, bạn bè, xã hội)
+ Tình yêu thương biểu hiện như thế nào trong đời sống xã hội (trong lao động sản xuất, chiến đấu, trong nhà trường và đời sống hiện tại...)?
+ Tính tích cực của lòng yêu thương (Sống không có tình yêu thương sẽ có tác hại như thế nào?)
+ Khẳng định tình cam rđó chính là đạo lí tốt đẹp, là truyền thống quý báu của dân tộc ta, xã hội ta.
c) Kết bài
- Cảm nhận về sự sáng suốt và khôn ngoan của người xưa khi khuyên nhủ con người đùm bọc, hỗ trợ nhau.
- Xác định thái độ đúng đắn về tình đoàn kết, giúp đờ, chia sẻ trong cuộc sống.
*GV đọc bài văn tham khảo.
Tiết 27
ôn tập tiếng việt
(Rút gọn câu và câu đặc biệt)
I. Mục tiêu
- HS củng cố khắc sâu kiến thức về: rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.
- HS có kĩ năng vận dụng thực hành làm bài tập.
II. Nội dung 
1. Lý thuyết.
a) Rút gọn câu.
* Thế nào là rút gọn câu? 
Câu rút gọn là những câu vốn đầy đủ cả chủ ngữ và vị ngữ nhưng trong một ngữ cảnh nhất định có thể rút gọn một số thành phần câu mà người đọc người nghe vẫn hiểu.
VD: - Bạn làm gì đấy?
 - Đọc sách. (rút gọn chủ ngữ)
* Mục đích dùng câu rút gọn.
+ Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động nói đến trong câu là của mọi người.
* Cách dùng câu rút gọn.
Khi rút gọn câu cần lưu ý: Không làm người nghe người đọc hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu đặc biệt
* Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: - Mưa !
 - Lượm ơi !
* Tác dụng của câu đặc biệt
- Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
- Liệt kê, miêu tả sự vật hiện tượng.
- Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí.
- Dùng để gọi đáp.
2. Bài tập
*Bài tập 1: Cho các nhóm câu đặc biệt sau:
+Nhóm a
 1. Bom tạ. 
 2. Mèo!
 3. Chân đèo Mã Phục.
 4. Nhà bà Hòa.
 5. Toàn những gánh đạn.
+ Nhóm b
 1. Ngã.
 2. Cháy nhà!
 3. Còn tiền.
 4. Im lặng quá.
5. ồn ào một hồi lâu.
=> Yêu cầu: Nhận xét về cấu tạo của mỗi nhóm. Nêu ý nghĩa và tác dụng của mỗi kiểu cấu tạo.
*Bài tập 2: Cho các đoạn văn sau:
1. Của đáng mười, Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào. 
2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
 (Nam Cao)
3. Tôi nghĩ đến sức mạnh của Thơ. Chức năng và vinh dự của Thơ.
 (Phạm Hổ)
4. ông có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi.
 (Nam Cao)
5. Huấn đi về trạm máy. Một mình, trong đêm.
 (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
6. Tôi đứng dậy. Dưới trời mưa. 
(Nguyễn Huy Tưởng)
=>Yêu cầu: Xác định câu rút gọn. Thử khôi phục các thành phần được lược bỏ cho từng câu.
*Gợi ý giải bàitập
Bài 1: 
- Nhóm a: + Câu đặc biệt có cấu tạo là dnh từ hoặc cụm danh từ.
 + ý nghĩa và tác dụng: Miêu tả sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, giúp người đọc, người nghe như được thấy chúng trước mắt.
- Nhóm b:
+ Câu đặc biệt có cấu tạo là động từ, tính từ, hoặc cụm động từ, cụm tính từ.
+ ý nghĩa, tác dụng: Miêu tả, xác nhận sự tồn tại của sự việc, hiện tượng môtọ cách khái quát. Nghĩa là không chỉ ra vị trí hoặc thời gian sự việc, hiện tượng tồn tại, xuất hiện...
Bài 2: 
1. Câu 2: Nhu -> chủ ngữ
2. ...... : cũng ngừng -> vị ngữ
3. .........:Tôi nghĩ -> chủ ngữ
4...........: ông -> chủ ngữ
5...........: Huấn đi -> vị ngữ
6. .........: Tôi đứng -> vị ngữ.
Tiết 28
LUYỆN TẬP
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Mục tiờu 
- Củng cố kiến thức về dựng cụm C-V để mở rộng cõu.
- HS nõng cao kĩ năng nhận diện, phõn tớch cỏc cụm C-V trong cõu và dựng cõu cú cụm C-V.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Hóy chọn đỏp ỏn đỳng
 Cụm C-V mở rộng thành phần cõu và cụm C-V làm nũng cốt cõu là
A. Đồng nhất S
B. Khụng đồng nhất Đ
Bài tập 2: Biến đổi các câu sau thành âu có cụm C-V làm thành phần câu, thnàh phần cụm từ.
a) Bà nội chia quà cho cháu. -> Bà nội đi chợ / về chia quà cho cháu.
 c v
	C V
b) Tôi đã gặp bạn ấy. -> Tôi / đã gặp bạn ấy đi học về.
 ĐT c v 
	C V
c) Cả lớp đã làm xong bài tập. -> Cả lớp / đã làm xong bài tập thầy giáo / ra.
 DT c v
 C V
d) Quyển họa báo rất đẹp. -> Quyển họa báo / bìa rất đẹp
 c v
 C V 
Bài tập 3: Xác định thành phần câu và cho biết câu mở rộng thành phần nào?
a) Bố về / là một tin vui. (CN)
 c v
 C V
b) Cái bàn này / chân gãy rồi.	 (VN)
 c v
 C V
c) Con / được bố/ tha thứ. (phụ ngữ)
 c v
 C V
d) Bài văn em viết / rất hay. (phụ ngữ)
 c v TT 
C V 
* KL:
Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
1. Các thành phần câu: CN, VN
2. Các phụ ngữ trong cụm từ:
- Cụm danh từ
- Cụm động từ
- Cụm tính từ
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them van 8(1).doc