A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững và biết vận dụng kiến thức về từ vựng và ngữ pháp.
2. Kĩ năng: Giải bài tập; kỷ năng khái quát.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Làm bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu ngắn gọn.
Ngày soạn: 20/12/06 Tiết 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững và biết vận dụng kiến thức về từ vựng và ngữ pháp. 2. Kĩ năng: Giải bài tập; kỷ năng khái quát. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Làm bài tập ở SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) II. Bài cũ : (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III Bài mới: 1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu ngắn gọn. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: (15p) Ôn tập lí thuyết Gv gọi hs đọc phần chú thích. GV gọi HS trình bày sự chuẩn bị ở nhà. Điền vào chổ trống ở bảng ôn tập. Lớp cùng GV nhận xét. I.Ôn tập từ vựng: 1. Bảng ôn tập từ vựng: Khái niệm Nội dung Ví dụ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trường từ vựng Từ tượng hình Từ tượng thanh Từ địa phương Biệt ngữ Nói quá Nói giảm 2. Luyện tập: GV treo bảng phụ - gọi HS điền vào các ô trống. GV gọi HS nhận xét. HS có thể điền như sau: Truyện dân gian Truyện cổ tích Truyền thuyết Truyện cười Truyện ngụ ngôn Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên? GV gọi HS giải thích. Lớp nhận xét. HS tìm, độc. Cả lớp nghe, nhận xét. Hoạt động 3: (18p) Ôn tập ngữ pháp. HS trả lời từng khái niệm . Lớp nhận xét, GV chốt lại. GV đưa ví dụ mẫu. HS ghi ra câu ghép. Có thể tách câu ghép này thành ba câu đơn. Nhưng như thế thì sự việc không liên tục, rõ ràng. HS đọc đoạn văn. Gạch chân những câu ghép tìm được. Cách nối các vế trong câu ghép? *. Giải thích : - Truyền thuyết : Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì. - Truyện cổ tích : Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ. - Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió về chuyện con người. - Truyện cười : Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán, đã kích. + Nói quá : “Tiếng đồn cha mẹ em hiền, cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi”. + Từ tượng thanh: Hà Nội bây giờ không còn tiếng tàu điện leng keng. II. Ngữ pháp: 1. Lí thuyết : Trợ từ , tình thái từ, câu ghép. 2. Luyện tập: a. Vd: Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à? b. Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. c. Câu ghép: Câu 1 và câu 3. “ Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào, cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên”. “ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân tanghĩa là rất đẹp” - Quan hệ từ: Cũng như, bởi vì D.Củng cố, dặn dò:(6p) * Củng cố: (4p) - Khái quát lại những nội dung chính đã học. * Dặn dò: - Nắm kỉ nội dung đã học. Soạn bài “ Hai chữ nước nhà”
Tài liệu đính kèm: