Giáo án Ngữ văn 8 tiết 60 đến 100

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 60 đến 100

Tuần: 15

Tiết: 60

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I. Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá các kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8

- Tích hợp với các văn bản và các kiểu văn bản Tập làm văn đã học

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng và kĩ năng sửa lỗi về dấu câu

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên

Trò: - Trả lời các câu hỏi SGK trang 150, 15

III. Các bước lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số tác phong

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phần chuẩn bị I trang 150 SGK

 

doc 114 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 60 đến 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần: 15
Tiết: 60
Ôn Luyện về dấu câu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá các kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8
- Tích hợp với các văn bản và các kiểu văn bản Tập làm văn đã học
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng và kĩ năng sửa lỗi về dấu câu
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: 	- Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên
Trò: 	- Trả lời các câu hỏi SGK trang 150, 15
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số tác phong
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phần chuẩn bị I trang 150 SGK
3. Bài mới:
Tiến trình tổ chức hoạt động của thầy và trò
Giới thiệu bài:
Trong chương trình Tiếng Việt 6, 7, 8 chúng ta đã được học về các dấu câu. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại công dụng của các loại dấu câu đó và cách tránh các lỗi thường gặp về dấu câu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổng kết về dấu câu
 - Giáo viên nêu vấn đề 1
 - ở lớp 6, chúng ta đã học những dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng của dấu câu đó
Học sinh thảo luận và trả lời
I. Tổng kết và dấu câu
Dấu câu
Công dụng
+ Dấu chấm
+ Dấu chấm hỏi
+ Kết thúc câu trần thuật
+ Kết thúc câu nghi vấn
+ Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán
+ Phân tích các thành phần và các bộ phận của câu
+ Dấu chấm than
+ Dấu phẩm
 Giáo viên chốt: Ngoài tác dụng đã nêu, dấu câu còn dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết (giáo viên cho ví dụ)
+ Dấu chấm lửng
 + Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết 
+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, dứt quãng
- Giáo viên nêu vấn đề 2
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời
+ Dấu chấm phẩy
+ Làm giảm nhịp điệu câu văn, bài hước dí dỏm
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp 
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
+ Dấu gạch ngang
+ Đánh dấu bộ phận giải thích chú thích trong cau
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
+ Dấu gạch nối
+ Biểu thị liệt kê
+ Nối các tiếng trong một từ phiên âm
 Giáo viên lưu ý
+ Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ là một qui định về chính tả
 + Về hình thức dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
- Giáo viên nêu vấn đề 3
Học sinh thảo luận trả lời
+ Dấu ngoặc đơn
+ Đánh dấu phần có chức năng chú thích
+ Dấu hai chấm
 + Báo trước phần bổ sung, giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó
+ Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc đối thoại
+ Dấu ngoặc kép
+ Đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tạp san... dẫn trong câu văn
Giáo viên chốt: Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ, vì vậy cần phải dùng đúng lúc, đúng chỗ
Hoạt động 2:
 Các lỗi thường gặp về dấu câu
 Học sinh đọc ví dụ 1/151
- Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
II. Các lỗi thường gặp và dấu câu
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
Tác phẩm "Lão Hạc... xúc động. Trong xã hội cũ... như Lão Hạc
- HS đọc ví dụ 2/151
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
GV hỏi: Dùng dấu chấm câu sau từ này là đúng hay sai? Vì sao?
 - Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là một học sinh xuất sắc
ở chỗ này nên dùng dấu gì?
 - HS đọc tiếp ví dụ 3/151
GV hỏi: Câu truyện thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp
- Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
- Quả thật tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có t hể cho tôi một lời khuyên không, đừng bỏ mặc tôi lúc này?
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu
 - HS đọc ví dụ
GV hỏi: Đặt dấu chấm hỏi, ở câu thứ I và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? vì sao? ở vị trí đó nên dùng dấu gì?
 GV chỉ định 1 HS đọc chậm rõ ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Con chó cái nằm ở gậm phảng bỗng chốc vẫy đuôi rồi rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng
Bài tập 1/152: Chép đoạn văn điền dấu câu thích hợp
Chép đoạn văn vào vở bài tập và điền dấu cho thích hợp?
- Anh Dậu lữ thữ từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội
+ Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo:
Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu
- A! Thầy đã về! Thầy đã về!
Bài tập 2/152
a/ Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều hôm nay
b/ Từ xưa, trong... nhân dân yêu nhau, giúp đỡ. Vì vậy có ...
a/
b/
c/
c/ Mặc dù đã qua tháng, nhưng tôi vẫn ... là học sinh
Hoạt động 4:
4. Củng cố:
- Qua bài tập, GV củng cố lại kiến thức cơ bản
- HS cho 1 vài ví dụ dùng dấu câu sai
5. Dặn dò:
- Về nhà học ghi nhớ cho ví dụ
- Xem trước bài mới.
Ngày soạn: ...
Tuần: 16
Tiết: 61
Thuyết minh về một thể loại văn học
I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh
- Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh
- Tích hợp với hai văn bản Văn đã học
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: 	- Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên
	- Soạn giáo án
Trò: 	- Xem trước bài mới và trả lời những câu hỏi 153 SGK
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số tác phong
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xem vở học sinh
3. Bài mới:
Tiến trình tổ chức hoạt động của thầy và trò
Giới thiệu bài:
Chúng ta đã biết kiểu bài văn thuyết minh là trình bày trí thức, hiểu biết con người và sự vật ấy. Trước hết, nó đòi hỏi tính chính xác, gãy gọn, khúc chiết, sáng tỏ. Vậy, hình thức quan sát thuyết minh trong bài hôm nay lại là một thể thơ, một thể loại văn học. Do đó cho học sinh hiểu thuyết minh một bài thơ, một đối tượng ngắn, nhỏ, dễ quan sát để rút ra tri thức, để nêu lên đặc diểm của thể thơ thất ngôn bát cú để học sinh tạo nên dàn bài thuyết minh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
I. Bài học
Đọc và tìm hiểu đề
Gọi HS đọc đề bài SGK trang 153.Dùng đèn chiếu cho HS dọc 2 bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn rồi trả lời các câu hỏi
Học sinh đọc bài thơ qua đèn chiếu rồi trả lời câu hỏi
1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm 
a/ Quan sát:
 Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng)
Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt được không? Em hiểu thế nào là vần trắc?
 - Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng, toàn bài có 56 tiếng
b/ Đặc điểm của thể thơ
 - Số dòng, số chữ bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt
- Vần bằng gồm tiếng có thanh huyền và thanh ngang ghi kí hiệu b.
- Vần trắc gồm tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc ghi kí hiệu t.
- Hãy ghi kí hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong 2 bài thơ?
a/ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
c/Quy luật bằng trắc của thể thơ
+ Bằng: là, hào, phong, lưu, chân, thì, tù, không, nhà, trong, người, năm, châu, tay, ôm, bồ, kinh, cười, tan, thù, than, còn, bao, nhiêu, nguy, gì đâu
GV gợi ý:+ Trắc: vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở, đã, khách, bốn, biển, lại, có, tội, giữa, bủa, chặt, tế, mở, miệng, cuộc, oán, ấy, vẫn, sự, nghiệp, hiểm, sợ
b/ Đập đá ở Côn Lôn:
+ Bằng: làm, trai, Côn, Lôn, lừng, làm, cho, non, tan, năm, ra, tay, chăm, hòn, ngày, bao, thân, sành, mưa, càng, son, trời, khi, gian, nan, chi, con, con.
+ Trắc: đứng, giữa, đất, lẫy, lở, núi, sách, búa, đánh, bảy, đống, đập, bể, mấy, tháng, quản, sỏi, nắng, dạ, sắt, những, kẻ, vá, lỡ, kể, việc.
- Theo luật: + Nhất, tam, ngũ, bất luận
+ Nhị, tứ, lục phân minh
- Nếu dòng trên tiếng bằng, ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau. Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niệm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng
- Cách đối trong bài thơ thất ngôn bát cú như thế nào?
- Các tiếng trong các câu 3 - 4 và 5 - 6 phải đối nhau theo từng cặp
Giống nhau về từ loại, ngược nhau về thanh điệu
- Chỉ ra câu đối nhau trong bài thơ?
+ Đã khách không nhà > < Lại người có tội
+ Đang tay ôm chặt > < Mở miệng cười tan
+ Tháng ngày bao quản > < Mưa nắng chi sờn
- Mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay trắc?
- Tiếng thứ bảy của các câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau
- Tù ... thù, chân ... đâu: vần bằng (cảm tác voà nhà ngục Quảng Đông)
- Lôn ... non, hòn... son... con: Vần bằng (Đập đá ở Côn Lôn)
- Cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào?
- Bằng, trắc:
+ Chân: các tiếng cuối vần với nhau
+ Liền: 1 - 2
+ Cách: 2 - 4 - 6 - 8
+ Thất ngôn bát cú có 8 câu, 5 vần
- Cách ngắt nhịp phổ biến:
+ 2 - 2 - 3
+ 4 - 3
Hoạt động 2:
2. Lập dàn ý:
Lập dàn ý
HS đọc lại dàn ý SGK tr.153
- Theo em, dàn bài thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú gồm mấy phần? Từng phần như thế nào?
- Dàn bài thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú gồm 3 phần:
* Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ: thơ thất ngôn bát cú là một thể thông dụng trong các thể thơ Đường Luật, được các nhà thơ Việt Nam rất yêu chuộng. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bàng chữ Nôm, chữ Hán
 - Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ.
* Thân bài: Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ
- Thân bài: Thuyết minh luật thơ
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài
+ Quy định bằng trắc của thể thơ
+ Cách gieo vần của thể thơ
+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ
* Kết luận: Nêu cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ
- Kết bài: Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới nay
- Giáo viên chỉ định học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK trang 154
 - HS đọc ghi nhớ SGK/154
II. Ghi nhớ: SGK tr.154
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập
4. Củng cố - luyện tập
Bài tập 1/154: GV hướng dẫn
- Hình thức: Tự sự loại nhỏ
HS làm bài theo nhóm, cử đại diện lên trình bày qua đèn chiếu. Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
BT1/154: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Dung lượng: Nhỏ, tập trung mô tả một cảnh đời của cuộc sống một biến cố, một hoạt động, một trạng thái, thể hiện một khía cạnh tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội
 - Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì? (SGK/154)
- Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn tự sự
- Cốt truyện: Diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế
1.Tự sự
a/ Yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn
- Kết cấu truyện: Thường là ngắn, là sự đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề
b. Gồm: Sự việc chính và nhân vật chính
+ Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá
+ Nhân vật chính: Lão Hạc
+ Ngoài ra còn có các sự việc, nhân vật phụ
+ Sự việc phụ: Con trai của lão Hạc bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán  ... ề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc (nghe) phần lớ giải của tỏc giả.
Bài tập 2 : Bài tập này củng cố thờm hiểu biết về hiện tượng kiểu cõu và hành động núi do kiểu cõu diễn đạt cú thể khụng trựng khớp nhau. Việc dựng cõu trần thuật để kờu gọi như vậy làm cho quần chỳng thấy gần gũi với lónh tụ và thấy nhiệm vụ mà lónh tụ giao cho chớnh là nguyện vọng của mỡnh.
Bài tập 3 : Cần nhớ rằng cõu cú mục đớch cầu khiến (tức là thuộc hành động điều khiển) cú thể khụng cú hỡnh thức của kiểu cõu cầu khiến. Cỏch núi của mỗi nhõn vật thường thờ hiện quan hệ giữa người nới với ngươi nghe và tớnh cỏch của người núi. Dế Choắt yếu đuối hơn Dế Mốn nờn núi lời đề nghị một cỏch khiờm nhường, nhó nhặn, cũn Dế Mốn thỡ huờnh hoang và hỏch dịch.
Bài tập 4 : HS tự chọn, GV so sỏnh cỏc phương ỏn được chọn, khuyến khớch phương ỏn mang tớnh lịch sự cao hơn, như cỏc phương ỏn (b) và (e).
 Bài tập 5 : Nờn chọn hành động (c). Vỡ chỉ đưa giỳp lọ gia vị mà khụng núi cõu nào thỡ khụng lịch sự, cũn trả lời rằng ''Cỏi lọ ấy khụng nặng'' là khụng hiểu ý người núi (người núi khụng cú mục đớch hỏi mà cú mục đớch nhờ cậy
 IV. Củng cố :
 - HS đọc lại phần ghi nhớ
 V. Hướng dẫn học tập :
 - Học thuộc ghi nhớ 
 - Chuẩn bị bài mới : Hội thoại 
Tuần 25 ns: 7/3/06 
Tiết 99 TLV ễN TẬP LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp HS
- Nắm vững hơn nữa khỏi niệm luận điểm, trỏnh được những sự hiểu lầm mà cỏc em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận...).
- Thấy rừ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghi luận và giữa cỏc luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ :
	- Thầy : Nghiờn cứu SGK7,8, SGV, SBT
	- Học sinh : Đọc lại cỏc bài về văn nghị luận ở SGK lớp 7, trả lời cỏc cõu hỏi , Nghiờn cứu SGK lớp 8 bài ụn tập này 
C. Lờn lớp :
	I. Ổn định tổ chức
	II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
	III. Bài mới 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐễNG CỦA HS
GHI BẢNG
*Hoạt động 1: GV yờu cầu HS tiếp tục nhớ lại những kiến thức đó học ở lớp 7 để trả lời được cõu hỏi
- Luận điểm là gỡ ?
GV giảng giải thờm
- HS xỏc định : trong 3 cõu trả lời ghi ở mục I.1 trong SGK, khụng thể chấp nhận 2 cõu trả lời đầu tiờn (vỡ người trả lời đó khụng phõn biệt được vấn đề và luận điểm), chỉ cú cõu trả lời thứ ba là chớnh xỏc
I. Khỏi niệm về luận điểm 
- Hóy nhắc lại những luận điểm của bài Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
Vấn đề được đặt ra trong bài “TTYNCNDT” là gỡ ? Cú thể làm sỏng tỏ vấn đề đú được khụng, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ đưa ra luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cú lũng yờu nước nồng nàn ? (Khụng đủ để làn rừ vấn đề tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta )
- Chiếu cú phải là một bài văn nghị luận khụng, vỡ sao ? Nếu Chiếu dời đụ đỳng là văn nghị luận thỡ bài văn ấy cú những luận điểm nào ? Cú thể xỏc định luận điểm của bài văn ấy theo cỏch được nờu ở mục I.1 trong SGK khụng, vỡ sao vậy ?
GV kết luận : Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phự hợp với yờu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sỏng tỏ toàn bộ vấn đề.
Hs xỏc định cỏc luận điểm như sau :
- Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước (LĐ xuất phỏt)
- Những trang sử yờu nước vẻ vang 
- Đồng bào ta ngày nay cũng cú lũng yờu nước nồng nàn
- Bổn phận của chỳng ta (LĐ chớnh )
HS thảo luận trả lời :
- Chiếu cũng làn một vă bản nghị luận vỡ nú là mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chớnh trị lớn lao của nhà vua. Chiếu dời đụ là văn bản nghị luận
- Luận điểm ''Cỏc triều đại trước đõy đó nhiều lẩn thay đổi kinh đụ'' khụng đủ để làm sỏng tỏ vấn đề ''cần phải dời đụ đến Đại La'' của Chiếu dời đụ
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần được giải quyết trong bài văn nghị luận 
*Hoạt động 2 : GV tổ chức cho HS xem xột hệ thống luận điểm được nờu trong mục III.l.
 GV hướng dẫn cỏc em rỳt ra kết luận : Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chớnh xỏc và gắn bú chặt chẽ với nhau.
 GV cho HS đọc lại phần Ghi nhớ
HS nhận thấy : 
a) Hệ thống thứ nhất đạt được cỏc điều kiện ghi trong mục III.1. 
b) Hệ thống thứ hai khụng đạt được cỏc điều kiện đú là bởi :
- Trong hệ thống đú, cú những luận điểm chưa chớnh xỏc cũng cú luận điểm chưa phự hợp với vấn đề ,Vỡ chưa chớnh xỏc nờn luận điểm (a) khụng thể lỏm cơ sở để dẫn tới luận điểm (b). Bởi khụng bàn về phương phỏp học tập nờn luận điểm (c) khụng liờn kết được với cỏc luận điểm đứng trước và sau nú. Do đú, luận điểm (d) cũng khụng kế thừa và phỏt huy được kết quả của 3 luận điểm (a), (b), (c) trờn đú. 
HS đọc lại phần Ghi nhớ
III. Mối quan hệ giữa cỏc luận điểm trong bài văn nghị luận 
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.
GV cho HS đọc đề bài tập 
-Tỡm hiểu yờu cầu của đề ?
- Hướng giải quyết bài tập 
-Thực hiện giải bài tập
Bài tập 1:
- HS lựa chọn luận điểm “ Nguyễn Trói là người anh hựng dõn tộc” vỡ Nguyễn Trói như một ụng tiờn trong toà ngọc là luận điểm của Nguyễn Mộng Tuõn
- Bài tập 2 cú 2 yờu cầu :
+ Chọn luận điểm phự hiợp với luận điểm chớnh “ Giỏo dục là chỡa khoỏ của tương lai ( Mở vào cỏnh cổng tương lai)
- Sắp xếp cỏc luận điểm thành một hệ thống hợp lý 
IV. Luyện tập 
Giải bài tập :
Bài 1. Luận điểm của phần văn bản ấy khụng phải là ''Nguyễn Trói là một ụng tiờn'', cũng khụng hẳn là ''Nguyễn Trói là anh hựng dõn tộc'', mà là ''Nguyễn Trói là tỡnh hoa của đất nước, dõn tộc và thời đại lỳc bấy giờ''
Bài 2. 
a) Cỏc luận điểm được lựa chọn phải cú nội dung chớnh xỏc và phự hợp với ý nghĩa của vấn đề ''giỏo dục là chỡa khoỏ của tương lai'' Đõy là vấn đề nghị luận, đồng thời cũng là luận điểm trung tõm. Vỡ thế, khụng thể chọn những ý khụng cú mối quan hệ chặt chẽ làm luận điểm của bài văn. 
b) Cú thể sắp xếp cỏc luận điểm đó được lựa chọn và sửa chữa theo trật tự dưới đõy : 
Giỏo dục đươc coi là chỡa khoỏ của tương lai với những lẽ sau:
- Giỏo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dõn số ; thụng qua đú, quyết định mụi trường sống, mức sống,... trong tương lai.
- Giỏo dục trang bị kiến thức và nhõn cỏch, trớ tuệ và tõm hổn cho trẻ em hụm nay, những người sẽ làm nờn thế giới ngày mai.
- Do đú, giỏo dục là chỡa khoỏ cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. 
- Cũng do đú, giỏo dục là chỡa khoỏ cho sự phỏt triển chớnh trị và cho tiến bộ xó hụi sau này. 
 IV. Củng cố : Hs đọc lại phần ghi nhớ
V. Hướng dẫn học tập :
 - Xỏc định cỏc luận điểm mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đó sử dụng trong bài “ Bàn về phộp học”
 - Chuẩn bị bài mới :”Viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm “
Tuần 25 ns:15/3/06 TLV 
Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRèNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp HS : 
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trỡnh bày luận điểm trong một bài văn nghi luận.
- Biết cỏch viết đoạn văn trỡnh bày một luận điểm theo cỏc cỏch diễn dịch và quy nạp.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ :
	-Thầy : Nghiờn cứu SGK, SGV, SBT
	- Học sinh : Đọc trước SGK, soạn bài
C. Lờn lớp :
	I. Ổn định tổ chức
	II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là luận điểm, luận cứ ? 
	- GV kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs)
	III. Bài mới :
GV đi vào bài giảng bằng cỏch kiểm tra việc làm bài tập 2 trong bài tập làm văn trước đú, rồi đặt vấn đề : Coi như em đó tỡm được và sắp xếp được luận điểm một cỏch hợp lớ rồi. Nhưng em cớ tin rằng, như thế là em đó cú đủ điều kiện để làm tốt bài tập làm văn khụng ? Vỡ sao ? 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐễNG CỦA HS
GHI BẢNG
*Hoạt dộng 1. GV tổ chức cho HS tỡm hiểu cỏc đoạn văn bản ở SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi 
- Đõu là cõu chủ đề trong mỗi đoạn văn
- Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của cõu chủ đề 2 trong đoạn văn ?
GV cho HS đọc cỏc điểm 1 và 2 của phần Ghi nhớ
HS thấy được :
a) Cỏc đoạn văn nghị luận thường cú cõu chủ đề.
- Đoạn văn (a) trong SGK nờu lờn luận điểm : ''thành Đại La thật là chốn tự hội trọng yếu của bốn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đụ bậc nhất của đế vương muụn đời''. 
- Luận điểm trong đoạn văn (b) lại là : ''Đồng bào ta ngày nay cũng (nồng nàn yờu nước) rất xứng đỏng với tổ tiờn ta ngày trước''
b) Cõu chủ đề cú thể đặt ở đầu đoạn văn và cũng cú thể đặt ở cuối đoạn văn. Vị trớ ấy cho thấy : đoạn văn diễn dịch (như đoạn (b), đoạn văn quy nạp (như đoạn (a)
HS đọc cỏc điểm 1 và 2 của phần Ghi nhớ
I.Trỡnh bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
- Cõu chủ đề
- Vị trớ của cõu chủ đề- đoạn diễn dịch và đoạn quy nạp
 Ghi nhớ 
*Hoạt động 2. GV tổ chức cho HS tiếp tức tỡm hiểu đoạn văn ở mục I.2 của SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi
- Lập luận là gỡ ?
- Tỡm luận điểm và cỏch lập luận trong đoạn văn ?
- Cỏch lập luận trong đoạn văn trờn cú làm cho luận điểm đoạn văn trờn trở nờn sỏng tỏ, chớnh xỏc và cú sức thuyết phục mạnh mẽ khụng.
- Hóy nhận xột về cỏc sắp xếp ý trong đoạn văn vừa dẫn , 
- Hóy nhận xột về cỏch dựng từ ngữ và tỏc dụng của nú trong việc diễn đạt 
HS thấy được 
a) Luận điểm sở dĩ cú sức thuyết phục là nhờ luận cứ.
b) Trong việc trỡnh bày luận điểm, cỏc ý cần được sắp xếp theo một thứ tự hợp lớ. 
c) Luận điểm và luận cứ cần được trỡnh bày chặt chẽ và hấp dẫn. 
*Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. 
Bài 2
II. Luyện tập :
 Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1. ( HS làm việc cỏc nhõn )Xỏc định luận điểm của đoạn văn dựa vào cõu chủ đề. Cú thể thấy ngay mỗi cõu chủ đề đều thể hiện luận điểm của đoạn văn. Bài tập cũn yờu cầu HS diễn đạt luận điểm dưới dạng ngắn gọn, sỏng rừ hơn. Cú thể diễn đạt như sau :
a) Cần trỏnh lối viết dài đũng khiến người đọc khú hiểu.
b) Nguyờn Hồng thớch truyền nghề cho bạn trẻ.
 Bài 2. (Hs làm việc theo nhúm và trỡnh bày bằng miệng trước lớp ) Đoạn văn được viết ra để trỡnh bày luận điểm ''Tế Hanh là một người tinh lắm''. Luận điểm ấy được chứng thực qua 2 luận cứ : ''Tế Hanh đó ghi được đụi nột thần tỡnh về cảnh sinh hoạt chốn quờ hương'' và ''Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cỏch mờ mờ, cỏi thế giới những tỡnh cảm ta đó õm thầm trao cho cảnh vật''. Cỏc luận cứ đú được tỏc giả xếp đặt theo trỡnh tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước. Nhờ cỏch sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thỳ khụng ngừng được tăng thờm.
 Bài 3: Hs thực hiện viết hai đoạn văn ngắn trờn giấy trong để GV đưa vào đốn chiếu sửa chữa. 
 Bài 4. (Hs thảo luận nhúm và viết kết quả vào giấy trong đưa lờn đốn chiếu, cỏc nhúm khỏc nhận xột, GV kết luận )
Cỏc luận cứ của luận điểm ấy cú thể được sắp xếp như sau : 
- Văn giải thớch được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
- Giải thớch càng khú hiểu thỡ người viết càng khú đạt được mục đớch.
- Ngược lai, giải thớch càng dễ hiểu thỡ người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo.
- Vỡ thế, văn giải thớch phải được viết sao cho dễ hiểu.
 Hướng dẫn học tập : 
 - Học thuộc lũng ghi nhớ
 - Chuẩn bị tiết sau :”Luyện tập xõy dựng và trỡnh bày luận điểm “

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 8 ki 2(2).doc