DẤU NGOẶC KÉP
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được chức năng của dấu ngoặc kép trong câu.
2. Kĩ năng: Phân tích chức năng và sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
Tiết thứ 53 Ngày soạn:......../......./........... Dấu ngoặc kép A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được chức năng của dấu ngoặc kép trong câu. 2. Kĩ năng: Phân tích chức năng và sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc ví dụ, phân tích nội dung của cụm từ trong dấu ngoặc kép. Gv: Hướng dẫn. Hs: Thảo luận, khái quát công dụng của dấu ngoặc kép. Gv: Nhận xét, khái quát lại kiến thức. Hoạt động 2: Hs: Đọc yêu cầu của bài tập, thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. I. Công dụng của dấu ngoặc kép: 1. Ví dụ: A, Trích lời dẫn trực tiếp. B, Nhấn mạnh. C, Mĩa mai châm biếm. D, Tên của tác giả. 2. Kết luận:Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san.... II. Luyện tập: Bài tập 1: A, Câu nói giả định được dẫn trực tiếp. B, Mĩa mai C, Lời dẫn trực tiếp. D, Mĩa mai châm biếm. E, lời dẫn trực tiếp. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về công dụng của dấu ngoặc kép. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung của bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài kiểm tra. Quyết chí thành danh Tiết thứ 54 Ngày soạn:......../......./........... Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Trình bày một vấn đề trước tập thể, lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục tính mạnh dạn, tích cực. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Nêu các bước làm bài văn thuyết minh? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học và dẫn vào bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc đề bài, tìm hiểu nội dung yêu cầu của đề bài. Gv: Hướng dẫn. Hs: Quan sát đối trượng, nhận xét về đặc điểm, công dụng .... Gv: Gợi ý nhận xét. Hs: Hoạt động theo nhóm, tìm ý, lập dàn ý. Gv: Hướng dẫn. Hs: Các nhóm viết bài văn. Hoạt động 2: Hs: Lần lượt trình bày bài làm của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung. Gv: Nhận xét chung. I. Chuẩn bị: Đề bài: Giới thiệu về cái phích nước. 1, Tìm hiểu đề: - Đối tượng: cái phích nước. - Yêu cầu thể loại: giới thiệu, thuyết minh. 2, Tìm hiểu, quan sát đối tượng: - Công dụng: đựng, giữ nước nóng. - Cấu tạo: vỏ, ruột, nắp... - Nguyên lý hoạt động... 3, Tìm ý, lập dàn bài. - Các nội dung cần trình bày... - Bố cục 3 phần. 4, Viết bài. II. Thực hành: IV. Củng cố: Gv nhận xét buoir học, rút ra bài học chung về bài văn thuyết minh. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài viết, chuẩn bị cho bài viết tập làm văn. Quyết chí thành danh Ngày soạn:......../......./........... Tiết thứ 55-56 viết bài tập làm văn A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về bài văn thuyết minh, kiểm tra kết quả học tập của học sinh. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Đề văn, đáp án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục tiêu bài học. 2. triển khai bài: đề ra: Hãy giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. Đáp án: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp đặc trưng của chiếc nón lá. 2. Thân bài: - Giới thiệu về nguồn gốc của chiếc nón. - Chất liệu hình dáng, cấu tạo của chiệc nón. - Các công đoạn của nghệ nhân làm ra chiếc nón. - Công dụng, giá trị của chiếc nón. - Giới thiệu các vùng làm nón nổi tiếng. 3. Kết bài: Khẵng định triển vọng của nghề truyền thống. IV. Củng cố: Gv Nhận xét buổi học. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Cũng cố lại kiến thức về văn thuyết minh, Tìm hiểu về phương pháp thuyết minh về một thể loại văn học. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: