Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Chuẩn kĩ năng sống

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Chuẩn kĩ năng sống

 Tiết 5 Văn bản

Trong lòng mẹ

( Trích những ngày thơ ấu )

( Nguyên Hồng )

I- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Kiến thức chung: Giúp hs hiểu:

+ Khái niệm thể loại hồi kí.

+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.

+ Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của bé Hồng.

+ Cảm nhận được t/yêu thương mãnh liệt của bé đối với mẹ.

+ Bước đầu hiểu được thể loại văn hồi kí và những đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút thấm đượm chất trữ tình giàu sức truyền cảm của t/giả.

- Kiến thức trọng tâm:

+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.

+ Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của bé Hồng.

 

doc 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Chuẩn kĩ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2
 Tiết 5 Văn bản 
Trong lòng mẹ
( Trích những ngày thơ ấu )
( Nguyờn Hồng )
Giảng ở lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A
8B
I- Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Kiến thức chung: Giỳp hs hiểu: 
+ Khái niệm thể loại hồi kí.
+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
+ Tỡnh cảnh đỏng thương và nỗi đau tinh thần của bộ Hồng.
+ Cảm nhận được t/yờu thương mónh liệt của bộ đối với mẹ.
+ Bước đầu hiểu được thể loại văn hồi kớ và những đặc sắc của thể văn này qua ngũi bỳt thấm đượm chất trữ tỡnh giàu sức truyền cảm của t/giả.
- Kiến thức trọng tâm:
+ Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
+ Tỡnh cảnh đỏng thương và nỗi đau tinh thần của bộ Hồng.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
+ Bớc đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
+ Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
- Kĩ năng sống:
+ Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thơng mãnh liệt với ngời mẹ.
+ Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Xác định giá trị bản thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của ngời khác.
3. Tư tưởng:
- Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của ngời khác.
- Giỏo dục t/yờu thương, sự đồng cảm với nỗi đau của bộ Hồng về tinh thần và căm ghột XHPK với những thành kiến nhỏ nhen độc ỏc.
II- Phương phỏp:
- Phơng pháp dạy học: Đọc, p/tớch, bỡnh giảng.
- Kĩ thuật dạy học: 
+ Động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình cảm của nhân vật bé Hồng đối với mẹ.
+ Thảo luận nhóm: trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Viết sáng tạo: Cảm nghĩ của em về tình mẫu tử.
III- Đồ dựng dạy học: Giáo án, sgk, sgv, tranh minh họa.
IV- Tiến trỡnh bài dạy:
* Bước 1: ổn định lớp.
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 ? Chủ đề của vb là gỡ ? Khi nào vb cú tớnh thống nhất ?
 ( + Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
 + Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.)
*Bớc 3: Bài mới:
- Phần khởi động: “Những ngày thơ ấu” của ngà văn Nguyờn Hồng đó kể, tả lại những rung động cực điểm của 1 tâm hồn trẻ dại mà thấm đẫm tỡnh yờu mẹ .
- Phần NDKT:
TG
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức cần khắc sõu
8’
12’
20’
Hoạt động 1.
- Hs đọc chỳ thớch t/giả sgk- 18
- Gv: Cỏc nhà ng/cứu phờ bỡnh v/học gọi Ng/Hồng là “nhà văn của những người cựng khổ”, bởi vỡ ngay từ những t/phẩm đầu tay nhà văn đó hướng ngũi bỳt về những người cựng khổ, những người dưới đỏy xh cũ. Viết về họ ụng đó dành cho họ những tõm huyết, những t/cảm y/thương thắm thiết và trõn trọng nhất.
- Văn xuụi của ụng giàu chất trữ tỡnh, dạt dào những cảm xỳc tha thiết chõn thành. Đú là văn của 1 trỏi tim dễ nhạy cảm dễ rung động với nỗi đau và niềm hp của con người.
? T/phẩm thuộc thể loại nào ? 
( hồi kớ cú sự kết hợp hài hoà giữa kể m/tả và b/cảm.)
- Gv: “Những ngày...” được viết năm 1940 khi t/giả cũn rất trẻ sống ở Hải Phũng thời phỏp thuộc. T/phẩm gồm 9 chương, đoạn trớch “ Trong lũng mẹ” thuộc chương 4 của t/phẩm.
? Nờu 1 số t/phẩm tiờu biểu của Ng/Hồng ?
Hoạt động 2.
Gv nờu y/cầu đọc, đọc mẫu, hs đọc
- GV nhận xột
- Đọc chỳ thớch sgk
- Gv hướng dẫn hs túm tăt nội dung chớnh. 
(Cuốn hồi kớ chứa đầy cay đắng, buồn tủi của 1 chỳ bộ sinh ra và lớn lờn trong 1 g/đỡnh nhiều bi kịch. Bố nghiện nghập, g/đỡnh tỳng quẫn, mẹ đi bước nữa. Bộ Hồng phải sụngd cụ đơn tủi nhục trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bờn nội . Ngày giỗ bố mẹ Hồng trở về, bộ được sống trong vũng tay y/thương của mẹ.)
? Nờu đại ý của đoạn trớch ?
? Đoạn trớch chia làm mấy phần, nội dung chớnh của từng phần ?
(- Đ1 từ đầu -> “người ta hỏi đến chứ”: Cuộc đối thoại giữa người cụ và bộ Hồng.
- Đ2 cũn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ của bộ Hồng với mẹ.) 
- Quan sỏt đoạn chữ in nhỏ sgk - 15
? Bộ Hồng đang sống trong cảnh ngộ ntn ?
- GV: Mở đầu đoạn trớch ta cú thể hiểu được cảnh ngộ của bộ hồng thật đỏng thương và cỏc cõu tiếp theo nhà văn cho ta biết tiếp thời gian xảy ra cõu chuyện và h/cảnh sống của người mẹ tội nghiệp. Dũng tự sự đó khơi nguồn và từ đú nh/vật người cụ xuất hiện.
? Người cụ cú quan hệ ntn với bộ Hồng ? 
( em của bố bộ Hồng )
? Người cụ hỏi bộ Hồng điều gỡ ?
? T/sao cụ lại “cười hỏi” mà ko phải “lo lắng hỏi” hay “õu yếm hỏi”?
( là sự mỉa mai cay độc của ng cụ )
? Trước vẻ mặt đú bộ Hồng trả lời ra sao ?
- GV: Nụ cười nửa miệng và cõu hỏi thăm dũ kia tưởng như đó chạm được tới nỗi nhớ và tỡnh thương mẹ của chỳ bộ khốn khổ. lẽ thường cõu trả lời phải “cú” bởi bộ Hồng rất thiếu 1 t/thương ấp ủ .
? Nhớ thương mẹ nhưng sao bộ Hồng lại đỏp là “ko”và khảng định là “mẹ sẽ về” ?
( Trong giõy lỏt bộ Hồng đó nhận ra ý nghĩ cay độc của người cụ, bề ngoài tỏ quan tõm đến t/cảm của mẹ con của chỏu nhưng thực ra bà ta chỉ muốn gieo rắc sự hoài nghi ruồng rẫy người mẹ...)
? Em cú nhận xột gỡ về cõu trả lời của bộ Hồng ? 
( 1 cõu trả lời thật thụng minh, cứng cỏi đầy niềm tin đối với mẹ .)
? Trước cõu trả lời của bộ Hồng người cụ đó chịu buụng tha chưa ?
(1 sự ngọt ngào độc ỏc, bà ta bỡnh thản kộo đứa chỏu đỏng thương và 1 trũ chơi độc ỏc đó dàn tớnh sẵn).
? Bộ Hồng cú thỏi độ ntn ? 
? Thấy chỏu im lặng cỳi đầu bà ta núi điều gỡ ?
? Cử chỉ đú cho ta thấy người cụ cú tõm địa gỡ ?
 (sự ỏc ý, chõm chọc, nhục mạ )
? Cõu núi và hành động đú tỏc động đến bộ Hồng ntn ?
? Tõm trạng của bộ Hồng lỳc này ntn ?
 (sự đau đớn ngày càng tăng)
- GV: Thật đắng cay khi niềm tin và tỡnh mẫu tử bị chớnh người ruột thịt xăm soi hành hạ. Bộ Hồng khúc ko phải vỡ tủi hổ mà là giọt nước mắt của tỡnh thương mẹ sõu sắc.đ/văn như trầm xuống trĩu nặng, cỏi ý định núi xấu người mẹ và muốn chia rẽ tỡnh mẹ con làm cho họ đau khổ dường như đó đạt được mục đớch. Song bà ta đó thoả lũng chưa, cũn tiếp tục làm gỡ nữa ?
? Em cú nhận xột gỡ về hành động của người cụ ? 
( bà ta như vụ cảm lạnh lựng trước nỗi cay đắng, tủi nhục của đứa chỏu mỡnh)
? Khi nghe cụ kể về mẹ: rỏch rưới, xanh xao ... bộ Hồng co thỏi độ gỡ ?
? Nhận xột về tõm trạng của bộ Hồng lỳc này ?
 ( Sự phẫn uất lờn tới cực điểm )
? Bộ phẫn uất điều gỡ ?
 ( Phẫn uất vỡ thỏi độ của người cụ, phẫn uất vỡ những cổ tục đó đày đoạ mẹ bộ. Thỏi độ đú được thể hiện qua 1 loạt động từ mạnh: vồ, cắn, nhai... kỡ nỏt vụn ...)
? Bà cụ tiếp tục cú thỏi độ ntn ?
? Để diễn tả bản chất của người cụ và tõm trạng của bộ Hồng, t/giả đó sử dụng biện phỏp NT gỡ ?
? Qua p/tớch ta thấy người cụ bộ Hồng hiện lờn với bản chất ntn ?
? Bà tiờu biểu cho hạng người nào trong xó hội ? 
(Miệng nam mụ ....bề ngoài thơn thớt núi cười...)
-> Nhà văn đó phờ phỏn những người sống tàn nhẫn khụ hộo cả tỡnh mỏu mủ, ruột rà trong xh cũ .
? Bộ Hồng là người ntn ?
A/ Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm:
1. Tỏc giả:
- Nguyờn Hồng ( 1918-1982), quờ Nam Định.
- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
2. Tỏc phẩm:
- Trớch trong t/phẩm “Những ngày thơ ấu”.
- Tiểu thuyết hồi kớ tự truyện
B/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - Kể: 
- Đọc: chậm, thay đổi giọng cho phự hợp với nh/vật
- Kể: túm tắt nội dung chớnh
2. Đại ý:
- Đoạn trớch kể lại 1 cỏch cảm động tỡnh cảnh bơ vơ tội nghiệp buồn tủi của bộ Hồng khi phải xa mẹ. Đồng thời núi lờn tỡnh yờu mẹ thắm thiết của bộ Hồng.
3. Bố cục: ( 2 phần )
4. Phõn tớch:
a/ Cuộc đối thoại giữa người cụ và cậu bộ, ý nghĩ, cảm xỳc của bộ Hồng về mẹ..
* Người cụ 
-Cười hỏi“này... vào với mẹ mày ko ?”
- Giọng vẫn ngọt “hả sao ko vào ... mợ mày phỏt tài lắm ...”
- Nhỡn chằm chặp cậu bộ 
- Vỗ về bộ cười núi: “ Mày dại quỏ... cứ vào... và thăm em bộ chứ !”
- Vẫn tươi cười kể cho tụi nghe ...
- Đổi giọng vỗ vai ngậm ngựi sút thương.
* Bộ Hồng
-cỳi đầu ko đỏp
-ko thế nào mợ chỏu cũng về
-Im lặng lũng thắt lại ... khoộ mắt cay cay .
- Nước mắt bộ rũng rũng... chan hoà, đầm đỡa .
- Cười dài trong tiếng khúc.
- Cổ họng nghẹn ứ, khúc ko ra tiếng.
- Kể, kết hợp bộc lộ cảm xỳc, nhiều hỡnh ảnh gợi tả, động từ đặc tả tõm trạng tăng tiến khiến nh/vật bộc lộ t/cỏch: Bà cụ thõm hiểm ỏc độc giả dối, tàn nhẫn. 
- Bộ Hồng cú trỏi tim nhõn hậu, y/thương ... 
* Bước 4: Củng cố: ( 4’ )
- Kể túm tắt lại đoạn trớch. 
* Bước 5: Hướng dẫn hs học ở nhà: ( 1’ ) 
- Đọc lại văn bản.
- Soạn phần cũn lại.
V/ Rỳt kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 6 Văn bản 
Trong lòng mẹ
( Trích những ngày thơ ấu )
 ( tiếp theo )( Nguyờn Hồng )
Giảng ở lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A
8B
I/ Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Kiến thức chung: Nh tiết 5.
- Kiến thức trọng tâm: Tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
+ Bớc đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
+ Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
- Kĩ năng sống:
+ Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thơng mãnh liệt với ngời mẹ.
+ Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Xác định giá trị bản thân: Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của ngời khác.
3. Tư tưởng:
- Giỏo dục t/yờu thương, sự đồng cảm với nỗi đau của bộ Hồng, những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
II/ Phương phỏp:
- Phơng pháp dạy học: Đọc, p/tớch, bỡnh giảng.
- Kĩ thuật dạy học: 
+ Động não: Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình cảm của nhân vật bé Hồng đối với mẹ.
+ Thảo luận nhóm: trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Viết sáng tạo: Cảm nghĩ của em về tình mẫu tử.
III/ Đồ dựng dạy học: 
IV/ Tiến trỡnh bài dạy:
* Bước 1: ổn định lớp.
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
	? Kể túm tắt đoạn trớch “ Trong lũng mẹ” ?
* Bước 3: Bài mới.
- Phần khởi động: Nếu trong cuộc núi chuyện với người cụ, bộ Hồng đó phải đau đớn tủi nhục bao nhiờu thỡ phần cuối của chương hồi kớ thuật lại cảnh bộ Hồng bất ngờ gặp mẹ. Niềm vui hp ở bờn mẹ ntn giờ này chỳng ta cựng tỡm hiểu ...
-  ... ỏi và trả lời”.
III/ Đồ dựng dạy học: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.
IV/ Tiến trỡnh bài dạy:
* Bước 1: ổn định lớp.
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
 ? Nờu NT và ND chủ yếu của đ/ trớch “ Trong lũng mẹ”?
 ? Nờu cảm nhận của em về nh/vật bộ Hồng ?
* Bước 3: Bài mới
- Phần khởi động: Tiếng Việt của chỳng ta vụ cựng phong phỳ, từ cú nghĩa rộng lại cú thể cú nghĩa hẹp lại cú những từ cú chung 1 nột nghĩa được gọi là trường từ vựng ....
- Phần NDKT:
TG
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức cần khắc sõu
15’
20’
Hoạt động 1.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung vớ dụ sgk- 21.
- Hs đọc đoạn văn.
? Nờu nội dung của đoạn trớch ?
(H/ả người mẹ và tõm trạng sung sướng ngập tràn hp của bộ Hồng khi được sống trong lũng mẹ )
? Những từ trong vd chỉ đối tượng là người, động vật hay sự vật ? Tại sao em biết điều đú ?
(Chỉ người vỡ cỏc từ ấy đều nằm trong cõu văn cụ thể, cú ý nghĩa xỏc định)
? Vậy nột nghĩa chung về nghĩa của nhúm từ trờn là gỡ ?
- GV nếu tập hợp cỏc từ trờn thành 1 nhúm từ chỳng ta sẽ cú 1 “trường từ vựng”, vậy em hiểu trường từ vựng là gỡ ?
- HS đọc ghi nhớ (sgk - tr 21)
* Bài tập nhanh:
? Tỡm trường từ vựng chung cho nhúm từ sau: cao, thấp, lựn, lũng khũng, lờnh khờnh, gầy gũ, bộo...
-> Chỉ hỡnh dỏng con người 
? Tỡm trường từ vựng nhỏ cho trường từ vựng sau: Dụng cụ nấu nướng .
(xong, nồi, chảo, bàn sản, đũa, muụi...)
? Vậy cơ sở để hỡnh thành trường từ vựng là gỡ ?
(Ko cú nột nghĩa chung thỡ ko cú trường từ vựng )
VD:
- Danh từ: con ngươi, lụng mi
Mắt: - tớnh từ: lờ đờ, toột, sỏng
- động từ: liếc, ngú, nhỡn 
-------------------------------------------
-bộ phận của mắt: lũng đen, lũng trắng
Mắt: - đặc điểm của mắt: lờ đờ, tinh anh
 - cảm giỏc của mắt: chúi, loà
 - hoạt động của mắt: nhỡn ngú
- Hs đọc vd sgk –tr 22
? Cỏc trường từ vựng in đậm trong vd thường dựng cho đối tượng nào? (con người)
? Trong đ/trớch t/giả dựng trường từ vựng ấy cho đối tượng nào ?
(con vật) -> nhõn hoỏ
? Cỏch dựng như vậy cú tỏc dụng gỡ ?
(Làm cho con vật gần gữi thõn quen là bận của lóo Hạc )
- GV:
+ Trong trường từ vựng: Là tập hợp cỏc từ cú ớt nhất 1 nột chung về nghĩa, trong cỏc từ cú thể khỏc nhau về từ loại 
+ Cấp độ khỏi quỏt ... cỏc từ cú quan hệ so sỏnh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đú cỏc từ phải cựng từ loại ( động từ, tớnh từ hoặc danh từ )
=> “Chõn” và “ nghĩ” là 2 từ cựng trường từ vựng chỉ người nhưng giữa chỳng ko cú quan hệ cấp độ khỏi quỏt cụ thể về nghĩa .
Hoạt động 2.
- Hs đọc y/cầu bài tập 1 sgk
- Hs lờn bảng làm.
- Hs đọc y/cầu và nội dung bài tập 2
- 2 hs lờn bảng làm ( mỗi em 3 ý )
- Hs lờn bảng làm
- Gv nhận xột k/luận
A/ Bài học:
I - Thế nào là trường từ vựng ?
1. Vớ dụ:
- Đọc đoạn văn (sgk - 21)
2.Nhận xét:
- Những từ: mặt, mắt, da, gũ mỏ, đựi, đầu, cỏnh tay, miệng.
- Nột chung về nghĩa: Chỉ cỏc bộ phận trờn cơ thể người.
3. Ghi nhớ: 
* Chỳ ý: 
- Cơ sở để hỡnh thành trường từ vựng là đ/điểm chung về nột nghĩa.
- Một trường từ vựng cú thể cú nhiều trường từ vựng nhỏ.
- Đặc điểm ngữ phỏp: cỏc từ cựng 1 trường từ vựng cú thể gồm những từ loại khỏc nhau
- Do hiện tượng nhiều nghĩa 1 từ cú thể thuộc nhiều trường từ vựng khỏc nhau
- Trường từ vựng cú quan hệ với cỏc biện phỏp tu từ, từ vựng ( nhõn, hoỏ, so sỏnh, ẩn dụ )
* VD: SGK (tr -22)
* So sỏnh giữa trường từ vựng và cấp độ khỏi quat nghĩa của từ
 Vd:
- Trường từ vựng “ cõy”
 + Bộ phận của cõy: lỏ, rễ, cành thõn -> D.từ
 + Hỡnh dỏng của cõy: cao, thấp, to -> T. từ 
- Cấp độ khỏi quỏt “ cõy”
 + Cõy lấy gỗ
 + Cõy ăn quả
 + Cõy cảnh 
 -> Đều là D.từ 
B/ Luyện tập: 
* Bài tập 1 (SGK):
Cỏc trường từ vừng “người ruột thịt” trong VB “Trong lũng mẹ”: mẹ, cụ, thầy, em, con.
* Bài tập 2: Đặt tờn trường từ vựng cho dóy từ sau 
a/ Dụng cụ đỏnh bắt hải sản
b/ Dụng cụ để đựng
c/ Hoạt động của chõn 
d/ Trạng thỏi tõm lớ t/cảm con người 
e/ T/cỏch con người 
g/ Dụng cụ để viết 
* Bài tập 3:
- Khinh miệt, hoài nghi, ruồng rẫy, y/thương, kớnh mến, rắp tõm -> Thỏi độ con người
* Bước 4: Củng cố: ( 4’).
Gọi học sinh đọc phần lưu ý?
Trường từ vựng là gỡ ? Cho vớ dụ ?
* Bước 5: Hướng dẫn hs học ở nhà: ( 1’ ) 
- Học ghi nhớ sgk , nội dung vở ghi. 
- Làm cỏc bài tập cũn lại.
- Chuẩn bị bài mới: Bố cục của văn bản.
V/ Rỳt kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 8 
 Tập làm văn 
Bố cục của văn bản
.
Giảng ở lớp: 
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A
8B
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: 	
- Kiến thức chung: Giúp học sinh nắm đợc:
+ Nắm đợc yêu cầu của văn bản về bố cục.
+ Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
- Kiến thức trọng tâm: Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng bài học:
+ Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
+ Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: lựa chọn cách bố cục văn bản phù hợp vói mục đích giao tiếp.
+ Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng về bố cục văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi trong bố cục.
3. Tư tưởng:
- Giỏo dục ý thức tạo lập văn bản theo bố cục 3 phần rừ ràng. 
II. Phương phỏp: 
- Phơng pháp dạy học: Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng của bố cục văn bản.
+ Thực hành viết tích cực: Tạo lập bài văn nghị luận đảm bảo bố cục 3 phần.
III. Đồ dựng dạy học: Giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
* Bước 1: ổn định lớp.
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
? Hóy cho biết chủ đề của văn bản “Trong lũng mẹ “ là gỡ ?
? Thế nào là chủ đề của văn bản ?
* Bước 3: Bài mới:
-Phần khởi động:Trong tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về chủ đề của văn bản . Vậy chủ đề của văn bản có liên quan gì đến bố cục của văn bản . Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ ấy và ôn tập lại bố cục trong văn bản .
-Phần NDKT:
TG
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thứ cần khắc sõu
10’
15’
10’
Hoạt động 1.
- Gv treo bảng phụ.
- HS đọc (SGK - tr 24)
? Chủ đề của văn bản ?
? Nờu bố cục vbản và nội dung của từng phần ?
? Giữa cỏc phần trong v/bản cú mối quan hệ với nhau ntn ?
Gv vẽ sơ đồ và ph/tớch
 đ1( mở bài)
 đ2------ thõn bài---------đ3
 đ4 ( kết bài)
? Từ việc p/tớch trờn cho biết bố cục của vbản thường gồm cú mấy phần ? Cỏc phần cú mối q/hệ với nhau ntn ?
- Gv p/tớch thờm mụ hỡnh tổng quỏt của bài văn nghị luận 
(- Mở bài: Nờu chủ đề của v/bản
- Thõn bài: Gồm nhiều đ/văn nhỏ trỡnh bày từng nội dung cụ thể làm rừ chủ đề vbản
- Kết bài: Tổng kết chủ đề v/bản.
- Gv chia 3 nhúm thảo luận.
+ Nhúm 1: vb “Tụi đi học”
+ Nhúm 2: v/b “Trong lũng mẹ” + Nhúm 3: v/b “Người thầy đạo cao đức trọng”.
-> Cỏc nhúm thảo luận, cử đại diện trỡnh bày , nhúm khỏc nhận xột, bổ xung
- Trỡnh tự t/gian:
+ Trờn đường cựng mẹ tới trường
+ Trờn sõn trường
+ Nghe gọi tờn và lớp
+ Tiết học đầu tiờn
? Khi tả người, vật, phong cảnh cần lần lượt tả ntn ?
- GV việc sắp xếp n/dung trong phần thõn bài cũn tuỳ thuộc vào: Kiểu vb, chủ đề, yếu tố giao tiếp của người viết
? Nội dung phần thõn bài thường được sắp xếp theo trỡnh tự ntn ?
- Hs đọc ghi nhớ sgk 
Hoạt động 2.
- GV chia làm 3 nhúm (mỗi nhúm 1 ý)
- Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày ý nhúm mỡnh -> nhúm khỏc nhận xột bổ sung .
-> Gv nhận xột k/luận 
A/ Bài học:
I - Bố cục của văn bản:
1. Vớ dụ: 
 VB “Người thầy đạo cao đức trọng”
2. Nhận xột:
- Chủ đề: Kể về thầy giỏo Chu Văn An là thầy giỏo giỏi ko màng danh lợi được mọi người tin yờu.
- Bố cục của v/bản: ( 3 phần )
+ Mở bài: từ đầu -> “ko màng danh lợi”: g/thiệu đ/tượng và nờu vấn đề chớnh
+ Thõn bài: tiếp -> “ko cho vào thăm”: Cụng lao uy tớn t/cỏch của ụng Chu Văn An
+ Kết bài: cũn lại: T/cản của mọi người đ/với ụng Chu Văn An
- Cỏc phần trong vbản gắn bú chặt chẽ với nhau đều tập trung làm rừ chủ đề “ Người thầy đạo cac đức trọng”
3. Ghi nhớ 1 ( sgk- tr.25)
II/ Cỏch bố trớ sắp xếp nội dung phần thõn bài của văn bản:
1. Vớ dụ:
 Cỏc v/bản: “Tụi đi học”, “Trong lũng mẹ” “Người thầy đạo cao đức trọng”
2. Nhận xột
a/ Văn bản “Tụi đi học”:
- Dũng hồi tưởng về kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiờn. C/xỳc sắp xếp theo trỡnh tự t/gian, sự liờn tưởng đối lập giữa những c/xỳc trước đấy và buổi tựu trường đầu tiờn
b/ Văn bản “Trong lũng mẹ”:
- Diễn biến tõm trạng của bộ Hồng:
+ Căm ghột cực độ những hủ tục pk đày đoạ mẹ, thương mẹ.
+ Niềm vui sướng cực độ khi được ở trong lũng mẹ.
c/ Văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”
- Cỏc sự việc núi về thầy Chu Văn An tài cao
- Cỏc sự việc núi về thầy Chu Văn An đức trọng, được học trũ kớnh trọng
d/ Trỡnh tự trong văn miờu tả 
- Chỉnh thể bộ phận ( người hoặc vật)
- Tả khụng gian ( tả cảnh )
- T/cảm, c/xỳc ( con người )
3. Ghi nhớ 2 (sgk)
B/ Luyện tập:
* Bài tập 1: Phõn tớch cỏch trỡnh bày trong cỏc đoạn trớch 
a/ Trỡnh bày theo trỡnh tự ko gian:
- xa -> gần -> tận nơi -> đi xa dần
b/ Theo trỡnh tự thời gian về chiều: hoàng hụn -> đờm trăng
c/ Bàn về mối q/hệ giữa sự thật lịch sử và cỏc truyền thuyết ( cỏch lớ giải mang đậm màu sắc huyền thoại d/gian về những đoạn kết bi trỏng của 1số a/hựng d/tộc được nh/dõn ta tụn vinh, ngưỡng mộ
- 2 luận cứ sắp xếp c/minh cho luận điểm trờn.
* Bài tập 2: 
 - Cỏch sắp xếp chưa hợp lớ 
+ Giải thớch cõu tục ngữ ( nghĩa búng, nghĩa đen )
+ C/minh cõu tục ngữ.
* Bước 4: Củng cố: ( 4’ )
- Gv hệ thống lại NDKT cần nắm.
- HS đọc ghi SGK.
* Bước 5: Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 1’ ) 
- Học ghi nhớ SGK , nội dung vở ghi 
- Làm cỏc bài tập cũn lại và bài tập trong Sỏch bài tập.
- Soạn bài mới: Tức nước vỡ bờ.
V/ Rỳt kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tu tiet 5-8 chuan kĩ năng sống.doc