Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 (tuần 13)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 (tuần 13)

BÀI TOÁN DÂN SỐ

 Theo Thái An

 I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1.Kiến thức :

 - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘ tồn tại hay không tồn tại’ của loài người.

 - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện

nhẹ nhàng mà hấp dẫn.

 2. Kỹ năng :

 -Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp

thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.

- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.

 3. Thái độ :GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hố gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ cĩ một đến hai con.

II/ CHUẨN BỊ

 - GV : Soạn bài,ngiên cứu tài liệu ,nắm các thơng tin, tư liệu về dân số

 - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi đọc hiểu SGK.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 (tuần 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Tiết :49	 
Ngày soạn :
 Ngày dạy :
BÀI TOÁN DÂN SỐ
 Theo Thái An
 I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức :
 - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘ tồn tại hay không tồn tại’ của loài người.
 - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện
nhẹ nhàng mà hấp dẫn.
 2. Kỹ năng : 
 -Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp
thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 
 3. Thái độ :GD Học sinh tham gia tuyên truyền chủ trương kế hoạch hố gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ cĩ một đến hai con.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV : Soạn bài,ngiên cứu tài liệu ,nắm các thơng tin, tư liệu về dân số
 - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi đọc hiểu SGK.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với con người ? 
 Theo em, có giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá ?
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : HD đọc – tìm hiểu chung
GV : HD đọc giọng : Rõ ràng, chú ý các câu cảm, từ phiên âm.
GV đọc mẫu một đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp .
 GV kiểm tra một vài từ khĩ của HS.
* Yêu cầu HS chú ý từ khĩ “Cấp số nhân”
*Nhấn mạnh: Ađam, Eva là quan niệm theo Kinh thánh của Đạo thiên chúa,đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất được chúa tạo ra để hình thành và phát triển loài người.
TH: Văn bản nêu lên vấn đề gì? Vấn đề này đối với XH ngày nay như thế nào? Văn bản thuộc loại văn bản gì?
HS:Vấn đề dân số->hết sức cấp thiết đối với XH=> Thuộc loại văn bản nhật dụng.
- Theo em văn bản này đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao em xác định như thế?
TH: Phần thuyết minh sử dụng những phương pháp nào thuyết minh nào?(PP so sánh,PP dùng số liệu,phân tích )
- Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
HS : Bố cục 3 phần : 
 P1 : Từ đầu -> “sáng mắt ra”: Nêu vấn đề:Bài toán dân số và KHH dường như đã đặt ra từ thời cổ đại.
 P2 : Tiếp theo -> “bàn cơ”ø:Làm sáng tỏ vấn đề:Tốc đđộ gia tăng DS thế giới là hết sức nhanh chĩng.
 P3 : Cịn laị: Kết thúc vấn đề:Lời kêu gọi lồi người can hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.
GV nhấn mạnh :Đây là một văn bản có bố cục khá chặt chẽ.
I/ Đọc – tìm hiểu chung
 1/ Đọc :
 2/ Từ khó: (Xem SGK)
 3/ PTBĐ: NL, TM kết hợp với tự sự.
 4/ Bố cục: 3 phần
 HĐ2
* Gọi học sinh đọc lại phần mở bài.
GV:Vấn đề gì được nêu ở phần mở bài?
HS: Trả lời
- Vì sao tác giả từ chỗ không tin đến chỗ “ sáng mắt ra”?
HS: Vì bài toán cổ đại có sự ngẫu nhiên, trùng hợp với việc dân số tăng lên theo cấp số nhân.
- Em hiểu thế nào là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?
- Dân số có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội?
HS: Ảnh hưởng đến kinh tế, văn hoá, xã hội
- Con người hiện nay có thái độ như thế nào đối với dân số?
-Thuyết trình: 
GV chuyển ý sang mục 2:
GV:Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và chứng minh trên những ý chính nào tương ứng với mỗi đoạn văn bản nào?
HS: - Từ bài toán cổ: “Đó nhường nào.”
 -Từ kinh thánh: “ Bây giờ 5%”
 -Từ thực tế: “ trongcờ”
GV:Hãy tóm tắt bài toán cổ?
GV:Em hiểu bản chất bài toán cổ ấy là gì? Với cách tính ấy thì kết quả số hạt thóc như thế nào?
HS: Trả lời
GV:Theo em, người viết dẫn câu chuyện xưa nhằm mục đích gì?
HS:So sánh mức độ gia tăng dân số của loài người.
GV:Dựa vào câu chuyện kinh thánh tác giả lập luận, thuyết minh như thế nào?
TH: Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong phần này? Tác dụng?
HS: Tư liệu, thống kê bằng số liệu cụ thể -> thuyết phục cao.
GV: Những con số trong thực tế nói lên điều gì về sự gia tăng dân số?
GV: Từ những cách lập luận trên cho thấy tác giả muốn nói vấn đề về dân số và kế hoạch hoá gia đình?
LH: Theo số liệu thống kê thì châu nào có tỉ lệ tăng dân số nhanh? Tình trạng kinh tế, văn hoá ở các nước này như thế nào?
Theo thống kê thực tế tốc độ tăng dân số của trái đất và ở VN:
 - Trái đất: - Việt Nam:
 + 1987: 5tỉ người. + 1945: 25 triệu. 
 + 1995: 5,63 tỉ. + 1965: 30 triệu.
 + 2003: 6,32 tỉ. + 1975: 40 triệu.
 + 2007: hơn 7 tỉ. + 1992: hơn 60 triệu.
 + 2000: hơn 70 triệu.
 + 2007: hơn 80 triệu.
Chuyển ý sang mục 3
GV: Kết thúc vấn đề thể hiện điều gì ở tác giả?
GV: Tác giả có thái độ gì được thể hiện qua câu “ đứng loài người”?
HS: Trao đổi, trình bày
GV: Quan điểm của tác giả bộc lộ ở đây như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản?
 HS : Trả lời.
Hoạt động 3 Hướng dẫn tổng kết.
- Em học tập được gì về phương pháp thuyết minh của tác giả?
HS: Trả lời
- Qua những phương pháp thuyết minh ấy tác giả muốn thể hiện điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
 1.Nêu vấn đề:
- Vấn đề dân số là một bài toán khó, dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại.
-> Loài người quan tâm đến vấn đề này.
 2.Làm sáng tỏ vấn đề:
 a. Từ bài toán cổ.
- Bàn cờ 64 ô -> hạt thóc tăng theo cấp số nhân công bội là 2
-> Là một con số khủng khiếp.
 b. Từ kinh thánh.
- Từ hai con người nếu phát triển theo cấp số nhân công bội là hai -> năm 1995 dân số thế giới là 5,63 tỉ người, đạt đến ô thứ 34.
 c. Từ thực tế.
- Mỗi phụ nữ có thể sinh nhiều con -> khó có thể thực hiện được việc giảm tốc độ tăng dân số.
-> Tốc độ gia tăng dân số phát triển nhanh chóng.
 thúc 3. Kết vấn đề.
Thái độ của tác giả:
- Kêu gọi: cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số -> Nhận thức rõ vấn đề dân số và hiểm hoạ của nó
 4/ Nghệ thuật :
 - Sử dụng kết hợp các PPTM:so sánh,dùng số liệu,phân tích.
 - Lập luận chặt chẽ.
 - Ngôn ngữ khoa học,giàu sức thuyết phục.
5. Ý nghĩa
 Văn bản nêu lên vấn dề thời sự của đời sốnghiện đại : Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại.
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ ( sgkT132)
 4/ Củng cố : HS đọc ghi nhớ sgk
TUẦN 13 
TIẾT : 50 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM
I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức :
 -Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
 2. Kỹ năng : 
 - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 3/ Thái độ : GDHS qua ví dụ
II CHUẨN BỊ
 GV: giáo án, bảng phụ
 HS: chuẩn bị bài..
 III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
 3.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ.
- Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên được dùng để làm gì?
HS:
a.Dùng để giải thích làm rõ “họ” ngụ ý là những ai(những người bản xứ), ngoài ra có tác dụng nhấn mạnh.
b.Dùng để thuyết minh về một loại động vật có tên là ba khía.
c.Bổ sung thêm về năm sinh năm mất của nhà thơ Lí Bạch.
-Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn văn này có thay đổi không? Vì sao?
HS:Nếu bỏ chúng đi thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi. Vì đây là phần thông tin thêm,bổ sung chứ không thuộc phần cơ bản.
- Từ bài tập trên, em hãy cho biết dấu ngoặc đơn được dùng để làm gì? Lấy ví dụ?
GV nhấn mạnh:Ngoài dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích thì còn có dấu gạch ngang khi được đặt ở giữa câu cũng để đánh dấu phần chú thích,giải thích trong câu
TH: Thành phần phụ chú ( lớp 9)
* Lưu ý HS: Trong trường hợp dấu ngoặc đơn còn được dùng với dấu chấm hỏi, dấu chấm than để tỏ ý hoài nghi và mỉa mai.
I/ Dấu ngoặc đơn.
- Dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
- VD: Nam( lớp trưởng lớp 8a) học rất giỏi.
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ.
- Trong các trường hợp trên dấu hai chấm được dùng để làm gì?
HS:
Đánh dấu lời đối thoại: DM -> DC, DC -> DM.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhà văn Thép Mới ( dẫn lại người xưa).
Đánh dấu phần giải thích : giải thích vì sao con đường thấy lạ, cảnh vật thay đổi, lịng tơi thay đổi.
-Từ ví dụ trên, em hiểu dấu hai chấm dùng để làm gì?
 Lấy ví dụ minh hoạ?
II. Dấu hai chấm.
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đĩ.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
VD: Bác Hồ nói:” Không có gì quí hơn độc lập tự do”.
BT1
 - Hs xác định yêu cầu của bài tập
 - Đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
 - GV nhận xét và chốt ý.
BT2
 - Hs xác định yêu cầu của bài tập
 - Đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
 - GV nhận xét và chốt ý.
BT4
 - Hs xác định yêu cầu của bài tập
 - Đứng tại chỗ thực hiện bài tập.
 - GV nhận xét và chốt ý.
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 
 a, Giải thích : b, Thuyết minh 
 c, Vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ 2 đánh dấu phần thuyết minh 
Bài tập 2 : Giải thích công dụng dấu hai chấm 
 a, Giải thích : b, lời đối thoại : c, Thuyết minh 
Bài tập 4 :
- Được, khi thay như vậy nghĩa của câu không thay đổi, nhưng người viết chỉ coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản
- Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là bộ phận chú thích. 
 4/ Củng cố-dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài học.
 Làm bài tập 3,5 (sgk)
 TUẦN 13 
TIẾT :51 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM 
 BÀI VĂN THUYẾT MINH 
 I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức :
 -Đề văn thuyết minh
 -Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh
 - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm một bài văn thuyết minh
 2. Kỹ năng : 
 - Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh
. - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụngcủa đối
 tượng cần thuyết minh.
 - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
 3. Thái độ : GDHS: ý thức tạo lập văn bản thuyết minh có phương pháp rõ ràng 
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: giáo án.
 HS: chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: -Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải làm ntn? 
 -Có mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của từng phương pháp ?
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV : gọi HS đọc 12 đề văn thuyết minh ( sgk)
-Đề nêu lên những yêu cầu gì? 
HS: Nêu lên các đối tượng cần thuyết minh.
- Đối tượng cần thuyết minh gồm những loại nào?
HS:
a -> Con người.
b, c,d,e,g,n -> Đồ vật.
h -> di tích
i -> Con vật 
k -> Thực vật
l -> Món ăn.
- Dựa vào cơ sở nào để ta xác định đó là đề thuyết minh?
HS: vì không yêu cầu kể, tả, biểu cảm mà yêu cầu giải thích, thuyết minh, giới thiệu.
- Theo em, với mỗi đối tượng trên, ta cần thuyết minh trong những phạm vi tri thức nào?
 * Gợi ý:
- Với đối tượng là con người, những phạm vi tri thức nào cần thuyết minh?
 HS : - Họ tên, môi trường sống, biểu hiện, năng khiếu, học tập, rèn luyện, thành tích?
- Đối với đối tượng là vật phạm vi tri thức cần để thuyết minh là những gì?
HS: Nguồn gốc, chất liệu, đặc điểm bên ngoài, cấu tạo bên trong, công dụng, vai trò đối với đời sống.
- Đối tượng là món ăn tri thức để thuyết minh bao gồm những gì?
HS: Vật liệu, cách chế biến, thành phần, giá trị đối với đời sống
- Thuyết minh cho thực vật thì cần những tri thức nào?
HS: Nguồn gốc, quá trình sinh trưởng, phát triển, cách chăm sóc, thu hoạch, giá trị đời sống.
- Qua tìm hiểu các đề văn trên ta thấy đề văn TM thường nêu ra điều gì?Nêu ra như vậy để làm gì?
GV nhấn mạnh một vài tri thức cần thuyết minh cho đối tượng ở đề b,c,d ( sgk) 
Chuyển ý:
* Yêu cầu học sinh đọc bài văn xe đạp ( sgk)
? Nêu đối tượng cần thuyết minh? Phương pháp thuyết minh?
HS: - Đối tượng : Xe đạp.
 - Phương pháp : Phân tích phân loại.
-Xác định bố cục của văn bản?ND của từng phần?
- Bố cục : 3 phần.
+ Mở bài : Giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp.
+ Thân bài : Trình bày cấu tạo? Nguyên lí hoạt động của xe đạp.
+ Kết bài : Vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam trong tương lai.
-Để trình bày cấu tạo của chiếc xe đạp, bài viết đã chia cấu tạo của chiếc xe đạp ra làm mấy bộ phận. Các bộ phận đó là gì? Các bộ phận được giới thiệu theo trình tự nào? Có hợp lí không? Vì sao?
HS : 	
 HT truyền động
	3 bộ phận HT điều khiển
	 HT chuyên chở
	-> Giới thiệu, trình bày theo thứ tự hợp lí.
- Qua tìm hiểu bài văn ta thấy để làm bài văn thuyết minh, em cần phải làm gì?
HS: Trả lời
- Phương pháp thuyết minh phải như thế nào?
- Bố cục của bài văn thuyết minh?
HS: Trình bày
GV nhấn mạnh : thuyết minh là trình bày tri thức, hiểu biết về con người và sự vật.
I / Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
 1. Đề văn thuyết minh.
.
Thường nêu ra đối tượng thuyết minh để người làm trình bày tri thức về chúng.
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
- Để làm bài văn TM cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM,xác định phạm vi tri thức về đối tượng,sử dụng PPTM phù hợp,ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu.
- .Bài văn TM gồm có 3 phần:
 + MB: Gíới thiệu đựơc đối tượng TM.
 + TB: Trình bày chính xác ,dễ hiểu những tri thức khách quan về đ/tượng như cấu tạo,đặc điểm,lợi ích  bằng các PPTM phù hợp.
 + KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Hướng dẫn học sinh thảo luận -> Lập dàn ý cho đề bài(sgk)
GV nhận xét –củng cố.
 II/ Luyện tập 
1.BT1
+ Mở bài : Nón là 1 vật dụng cần thiết đối với người Việt Nam.
+ Thân bài : 
*Hình dáng, nhiên liệu, cách làm nón, màu sắc.
*Nơi sản xuất, vùng nổi tiếng về nghề làm nón.
*Tác dụng của nón trong đời sống.
+ Kết bài : Cảm nghĩ về chiến nón lá. Vai trò, giá trị của nó trong đời sống người Việt Nam.
4/ Củng cố-dặn dò : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
 Chuẩn bị bài tiếp theo
 TUẦN 13 
 TIẾT 52
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN 
 I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
 - Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết về địa phương.
 2. Kỹ năng : 
. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
 - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
 - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
 3. Thái độ : 
 - Nghiêm túc trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: giáo án.
 HS: chuẩn bị bài.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra lần cuối kết quả chuẩn bị của hs
 3. Bài mới :
 IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 * Bài học :
 Sưu tầm thêm các tác phẩm khác ở địa phương em
 * Bài soạn:
 Soạn bài : “ Dấu ngoặc kép ”
 V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc