Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 95 đến 98 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 95 đến 98 - Trường TH&THCS Húc Nghì

HÀNH ĐỘNG NÓI

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp.

2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng hành động nói.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định? Các loại câu phủ định? Cho ví dụ.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv nêu tình huống về sử dụng hành động nói và dẫn vào nội dung bài học.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 95 đến 98 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 95
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Hành động nói
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng hành động nói.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định? Các loại câu phủ định? Cho ví dụ.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nêu tình huống về sử dụng hành động nói và dẫn vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, phân tích mục đích của người nói.
* Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì?
* Lý Thông đạt được mục đích của mình không? (đạt được mục đích)
* Lý Thông thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
* Các câu còn lại của Lý Thông nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2:
* Dựa vào cơ sở nào để phân biệt các kiểu hành động nói? (dựa vào mục đích nói)
* Có các kiểu hành động nói thường gặp nào?
Hs: Thảo luận khái quát.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu của bài tập, thảo luận, thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm
1. Ví dụ:
- Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy đi ngay đi. g đuổi khéo Thạch Sanh.
- Lý Thông thực hiện mục đích của mình bằng lời nói.
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. g Thông báo.
- Nay em giết nó tất không khỏi bị chết. g Đe doạ.
- Có chuyện gì để ở nhà anh lo liệu. g Hứa hẹn.
2. Kết luận:
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm đạt được mục đích nhất định.
II. Các kiểu hành động nói:
* Dựa vào mục đích để phân loại hành động nói.
* Có các kiểu hành động nói thường gặp:
- Hỏi.
- Trình bày.
- Hứa hẹn.
- Bộc lộ cảm xúc.
III. Luyện tập:
 Bài tập 2:
- Hỏi.
- Trình bày.
Bài tập 3:
- Cầu khiến.
- Cầu khiến.
- Hứa hẹn.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về khái niệm và các kiểu hành động nói thường gặp.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, chuẩn bị bài Hành động nói t2.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 96 
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Đề yêu cầu thuyết minh về đối tượng gì?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lỗi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Hãy giới thiệu phương pháp làm bánh chưng trong ngày tết Nguyên Đán.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tượng: Phương pháp làm bánh chưng.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 97
	 Ngày soạn:......../......./..........
Nước đại việt ta
Trích Bình Ngô đại cáo
	(Nguyễn Trải )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa lớn lao của bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ở thế kỉ 15.
2. Kĩ năng: Đọc thể loại văn biền ngẩu, xác định và phân tích các luận điểm trong văn nghị luận cổ.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống dân tộc.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt khái quát nội dung của văn bản Hịch tướng sĩ. Nêu ý nghĩa của tác phẩm.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu khái quát về thể cáo và dẫn vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
* Tại sao Bình Ngô đại cáo lại có ý nghĩa trọng đại?
* Đoạn trích nằm ở vị trí trong bài văn, nội dung chính của đoạn trích?
Hs: Thảo luận, nhận xét.
Gv: Khái quát.
Hoạt động 3:
* Tác giả cho rằng nhân nghĩa là gì?
* Qua đó tác giả muốn khẳng định tính chất gì của cuộc kháng chiến?
* Phong tục, nền văn hiến của nước ta được khẳng định như thế nào?
* Tác giả đưa ra những chứng cứ như thế nào? Tính thuyết phục?
* Qua đó bộc lộ tư tưởng tình cảm nào của tác giả?
 Hoạt động 4
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Tác giả (sách Ngữ Văn 7, tập 1)
* Văn bản: được trích từ Bình Ngô đại cáo.
* Thể cáo: Thể văn nghị luận cổ do vua chúa viết để trình bày kết quả sau cuộc chiến tranh.
2. Đọc bài:
* Tác phẩm được xem như là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta sau đại thắng quân Minh.
* Đoạn trích: phần mở đầu của văn bản nêu tư tưởng nhân nghĩa của cuộc chiến tranh và lòng tự hào dân tộc của tác giả.
II. Phân tích:
1. Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến:
- Việc nhân nghĩa trước hết là lo cho nhân dân có cuộc sống yêu bình.
g Cuộc chiến tranh của nhân dân là cuộc chiến tranh chính nghĩa, cuộc chiến trnah vì dân.
2. Nền văn hiến Đại Việt:
- Nước Đại Việt là nước độc lập, có lảnh thổ riêng, văn hoá riêng.
* Chứng cứ lịch sử g ý nghĩa khách quan, lịch sử không thể chối cải g khẳng định chủ quyền của đất nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm đọc tác phẩm Bình Ngô đại cáo, chuẩn bị bài Bàn luận về phép học.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 98
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Hành động nói
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách sử dụng các kiểu hành động nói.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng hành động nói trong giao tiếp đạt kết quả cao.
3. Thái độ: Tích cực,tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là hành động nói? Các kiểu hành động nói thường gặp?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức cần nắm, dẫn vào bài học mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc ví dụ, xác định mục đích của các hành động nói và các kiểu câu tương ứng.
Hs: Thảo luận, trình bày trên bảng phụ.
Hs: Thảo luận, khái quát các cách thực hiện hành động nói.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc đoạn trích, xác định các hành động nói có mục đích cầu khiến
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Lựa chọn trình bày
Gv: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
I. Cách sử dụng hành động nói:
1. Ví dụ:
- Câu trần thuật g trình bày.
- Câu nghi vấn g hỏi.
- Câu cầu khiến g yêu cầu.
2. Kết luận:
Có hai cách thực hiện hành động nói:
- Dùng trực tiếp.
- Dùng gián tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập 3:
- Song anh có cho phép em nói ... kẻ yếu.
- Được, chú mình cứ nói..... kẻ mạnh...
Bài tập 4:
Nên dùng cáccâu a, b,c.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về cách sử dụng hành động nói.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, chuẩn bị bài Hội thoại.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct95-t98.doc