Ngữ văn Tiết 43 Tiếng Việt
CÂU GHÉP
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: qua bài học:
- HS nhận biết đặc điểm của câu ghép và hai cách nối các vế trong câu ghép.
2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức về câu ghép để hình thành kĩ năng trong giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH
- HS: học và làm bài cũ ở nhà; đọc trước bài mới.
C. Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, nhận biết
D. Tiến trình:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: ? cho hai câu sau:
- Trời mưa
- Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác
Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở hai câu trên? câu nào là câu ghép?
3 Bài mới:
Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy: 01/11/2010 Ngữ văn Tiết 43 Tiếng Việt Câu ghép Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: qua bài học: HS nhận biết đặc điểm của câu ghép và hai cách nối các vế trong câu ghép. Kĩ năng: vận dụng kiến thức về câu ghép để hình thành kĩ năng trong giao tiếp Chuẩn bị: GV: nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH HS: học và làm bài cũ ở nhà; đọc trước bài mới. Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, nhận biết Tiến trình: ổn định: Bài cũ: ? cho hai câu sau: Trời mưa Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở hai câu trên? câu nào là câu ghép? Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học HĐ 1: Xác định số lượng cụm C-V, thành phần chủ vị,ở các ví dụ - GV cho học sinh đọc ví dụ đã ghi lên bảng phụ. Trả lời câu hỏi ? Xác định và điền thành phần C – V vào các câu đã cho? ? Xác định số lượng cum C- V? ? Cấu tạo loại câu? ?Từ kết quả phân tích trên, lập bảng phân tích theo mẫu? ? Khái quát đặc điểm của câu ghép? ? Số lượng và cấu tạo các cụm C-V của câu ghép? ?Mỗi cụm C-V có dạng như thế nào? được gọi là gì? HĐ 2 - HS quan sát các VD, trả lời câu hỏi ? Chỉ ra các thành phần C-V trong các câu? ?Giữa các vế được nối như thế nào? chỉ ra bộ phận nối? HĐ 3: Hđ nhóm: Nhóm 1: đặt một câu ghép với mỗi cặp Qht : Vìnên Nếu thì Tuynhưng Nhóm 2: đặt một câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây: Vừađã.. đâu đấy Càng càng Đặc điểm câu ghép Ví dụ: Tôi / đi học C V Có một cụm C-V, câu đơn. Mẹ tôi / cầm nón vẫy tôi,,vài giây C V sau, tôi / đuổi kịp. ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng ) C V Có hai cụm C-V, không lồng vào nhau, câu ghép. Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay C V đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự C V thay đổi lớn: hôm nay: tôi / đi học. C V ( Tôi đi học, Thanh Tịnh ) Có ba cụm C-V, không lồng vào nhau, câu ghép Trong học tập, tôi / đạt nhiều điểm C V Tốt khiến bố mẹ / rất vui lòng. C V ------------- ---------------------------------------------- C V 2. Nhận xét: Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Kiểu câu Câu có một cụm C-V a Đơn Câu có hai hoặc nhiều cụm C_V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn d Đơn MRTP Các cụm C-V không bao chứa nhau b, c Ghép 3.Kết luận: - Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao nhau ( không lồn vào nhau ) - Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng một câu đơn và chúng được gọi là một vế câu ghép. Cách nối các vế câu ghép ví dụ: Cái đầu lão / nghẹo về một bên và C V cái miệng lão / mếu như con nít. C V ( Lão Hạc, Nam Cao ) nếu trời / mưa to thì đường / không đi lại C V C V được anh / càng nói, tôi / càng tức giận C V C V Cô tôi / chưa nói hết câu, cổ họng tôi / đã C V C nghẹn ứ lại khóc không ra tiếng. V ( Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng ) Nhận xét: Các câu a, b, c: có từ nối giữa các vế + câu a: nối bằng qht “ và ” + câu b: nối bằng một cặp qht: “ nếuthì” + Câu c: nối bằng cặp phó từ: “ càngcàng” Câu d: không có từ nối: chỉ có dấu “ phẩy ” Kết luận: Có hai cách nối vế câu: Dùng từ có tác dụng nối: + Nối bằng qht + Nối bằng một cặp qht +Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ, chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp hô ứng ) Không dùng từ nố: Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, chấm phẩy hoặc dấu hai chấm Luyện tập: Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy BT 1: U van Dần, U lạy Dần Chị con .dần chứ! Sáng ngày.không? Dùng từ nối (Qht: Nếu) Nếu Dầnnữa đấy. BT 2: đặt một câu ghép với mỗi cặp Qht Vì Lan lỡ lời nên bạn Hoa giận. Giá tôi đến sớm hơn thì đã gặp anh ấy Tuy nhà xa nhưng Hoa vẫn đi học đúng giờ đặt một câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng Trời vừa hửng sáng,chúng tôi đã lên đường Lũ tràn đến đâu, nhà cửa trôi đến đấy Học sinh càng lười bao nhiêu, cô giáo càng buồn bấy nhiêu. Củng cố – dặn dò: đặc điểm của câu ghép? Cách nối các vế của câu ghép? Học sinh về nhà học bài, soạn tiết 44..
Tài liệu đính kèm: