Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 & 12 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 & 12 - Trường THCS Bạch Đích

TiÕt 41:

KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài '' Ôn tập .'' hiện đại .

 b. Kĩ năng:

 - Tích hợp với phần Tiếng Việt và phần tập làm văn đã học từ đầu năm.

 - Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh viết đoạn văn.

 - Rèn KN tư duy sáng tạo, và kĩ năng giải quyết vấn đề.

 c. Thái độ: có ý thức khi làm bìa kiểm tra.

2. Chuẩn bị:

 - Gv: Giáo án, đề bài, đáp án biểu điểm.

 - Hs: Ôn tập để kiểm tra.

3. Các hoạt động dạy và học:

 a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 33 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 & 12 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
TuÇn 11 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 41:
KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
 - Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài '' Ôn tập ...'' hiện đại .
 b. Kĩ năng:
 - Tích hợp với phần Tiếng Việt và phần tập làm văn đã học từ đầu năm.
 - Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh viết đoạn văn.
 - Rèn KN tư duy sáng tạo, và kĩ năng giải quyết vấn đề.
 c. Thái độ: có ý thức khi làm bìa kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, đề bài, đáp án biểu điểm.
 - Hs: Ôn tập để kiểm tra.
3. Các hoạt động dạy và học: 
 a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
 b.Bài mới :
 Đề 1:
 Ma trận 2 chiều:
STT
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1
Tức nước vỡ bờ
1 
 0,25
1
 0,25
2
Trong lòng mẹ
1 
 0,25 
1
 3
2
3.25
3
Lão Hạc
1 
 0,25
1
 5
2
5,25
4
Tôi đi học
1 
 0,25
1 
 0,5
2
0,75
5
Cô bé bán diêm
1 
 0,5
1
0,5
Tổng
4 
 1
2
 1
2
 8
8
 10
Trường THCS Bạch Đích.
Lớp: 8a
Đề kiểm tra: 45p
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I.Trắc nghiệmkhách quan:( 2đ ).
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ).
1. Câu nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ.
 A. Chị Dậu run run.
 B. Chị Dậu vẫn thiết tha.
 C. Hình như tức qúa không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại.
 D. Chị Dậu nghiến hai hàm răng.
2. Các văn bản '' Tôi đi học '' được sáng tác vào thời kì nào?
 A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954.
 B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975.
3. Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản '' Trong lòng mẹ ''.
 A. Giá trị hiện thực C. Cả A và B đều đúng.
 B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai.
4. Vì sao Lão Hạc lại ân hận khi bán con chó?
 A.Vì Lão rất yêu quý nó. C. Vì lão đã”nỡ tâm lừa nó”.
 B.Vì đã mất một tài sản. D.Vì đã bán mất một kỉ vật của con.
5. Cho các từ sau (làn mây, con chim non) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau.(0,5đ).
 A. Ý nghĩ ấy thoảng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như mộtlướt qua trên ngọn núi.
 B. Họ như.đứng bên bờ tổ.
6. Khoanh tròn vào chữ cái (Đ) nếu em cho là đúng hoặc (S) nếu em cho là sai vào câu nói sau. (0,5đ).
 Tâm trạng của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa giá rét:
 “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ?”
 Đ S
II. Trắc nghiệm tự luận ( 8đ ):
 Cõu 1: Nội dung chính của đoạn văn là gì ?
 '' Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má .................................... Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi 
thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường ''.
 Cõu 2: Nêu cảm xúc của em về nhân vật Lão Hạc sau khi học xong đoạn trích '' Lão Hạc ''.
__________________________
Đáp án biểu điểm.
I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
B
C
B
 Câu 5.(0,5đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ.
 A: Làn mây ; B: Con chim non.
 Câu 6.(0,5) Đ
II. Trắc nghiệm tự luận. (8đ).
 C1. ( 3đ ) : 
Nội dung chính của đoạn văn là niềm sung sướng vô biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ .
 C2. ( 5đ ).
- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) .
- Cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ ) .
- Diễn đạt lưu loát , chặt chẽ .
 c. Củng cố : Thu bài kiểm tra.
 d. Dặn dò:
 - Ôn lại kiến thức phần văn.
 - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''.
 -------------------------------------
Đề 2:
 Ma trận 2 chiều:
STT
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1
Tôi đi học
1 
 5
1
5
2
Tức nước vỡ bờ
2
 0,5
1
 3
3
3,5
3
Cô bé bán diêm
1
 0,5
1
0,5
4
Lão Hạc
1
 0,5
1
0,5
5
Trong lòng me
2
 0,5
2
0,5
Tổng
4
 1
2
 1
2
8
8
10
Trường THCS Bạch Đích.
Lớp: 8b
Đề kiểm tra: 45p
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 I.Trắc nghiệmkhách quan:( 2đ ).
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ).
1. Văn bản trong lòng mẹ có mấy nhân vật?
 A. Một.
 B. Hai.
 C. Ba.
 D. Bốn.
2. Thái độ của bé Hồng bộc lộ trong văn bản:
A. Căm giận những cổ tục đó đầy dọa me.
B. Thương mẹ đó bị những cổ tục đày đọa.
C. Thương mẹ, muốn phá bỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ.
D. Muốn phá tan những cổ tục đó đày đọa mẹ.	
3. Văn bản tức nước vỡ bờ kể về nhân vật nào là chính?
A. Anh Dậu. B. Bà lão hàng xóm.
C. Cai lệ. D. chị Dậu.
4. Trong tình thế nguy ngập khi bọn tay sai đến nhà thúc sưu, chị Dậu phải làm gì?
A. Phải bảo vệ được chồng. 
B. Phải khất được sưu. 
C.Vừa bảo vệ được chồng vừa khất được sưu.
D. Phải bảo vệ cả gia đình.
5. Trong truyện cô b é bán diêm đã mấy lần quẹt diêm?.(0,25đ).
A. Hai lần.
B. Ba lần.
C. Bốn lần.
D. Năm lần.
6. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho đúng ý nghĩa cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ;(0,75đ)
A. Từ xưng hô
B. Ý nghĩa chỉ vị thế
Cháu
Bà
tôi
bề trên coi thường đối phương
ngang hàng
thân phận thấp kém
II.Trắc nghiệm tự luận: (8đ)
 Câu 1: (3đ) Hãy viết đoạn văn phân tích sự thay đổi thái độ của chị Dậu đối với cai lệ trong đoạn trích tức nước vỡ bờ?
 Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường tới lớp?
 ________________________________
Đáp án biểu điểm.
I. Trắc nghiệm khách quan. (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ).
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
D
A
D
 Câu 6(0,75đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ.
A. Từ xưng hô
B. Ý nghĩa chỉ vị thế
cháu
bà
tôi
c) thân phận thấp kém 
ngang hàng
bề trên coi thường đối phương
II. Tự luận khách quan. (8đ).
 C1: (3đ) 
Chị Dậu cố gắng chịu đứngự mắng nhiếc của tên cai lệ khi hắn đến nhà
Chị Dậu nhẫn nhục khi bị cai lệ tiếp tục mắng nhiếc, dọa nạt xông vào định trói anh Dậu và đánh chị Dậu
Sự phản kháng của chị Dậu
Từ phản kháng bằng lời nói đến thay đổi thái độ, cách xưng hô
Phản kháng bằng hành động
 C2 : (5đ) : Tâm trạng nhân vật « tôi » trên đường tới lớp:
Trình bày đúng hình thức một đoạn văn .
Nội dung làm rõ tâm trạng nhân vật « tôi »
 + Dù chưa quan các bạn nhưng thấy sự quyến luyến bất ngờ và tự nhiên.
 + Chợt nhớ kỉ niệm cũ.
 + Bắt đầu tập chung chăm chỉ học.
 c. Củng cố : Thu bài kiểm tra.
 d. Dặn dò:
 - Ôn lại kiến thức phần văn.
 - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''.
-------------------------------------------------
	Đề 3:
 Ma trận 2 chiều:
STT
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1
Tôi đi học
1 
 5
1
5
2
Tức nước vỡ bờ
2
 0,5
1
 3
3
3,5
3
Cô bé bán diêm
1
 0,5
1
0,5
4
Lão Hạc
1
 0,5
1
0,5
5
Trong lòng me
2
 0,5
2
0,5
Tổng
4
 1
2
 1
2
8
8
10
Trường THCS Bạch Đích.
Lớp: 8c
Đề kiểm tra: 45p
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 I.Trắc nghiệmkhỏch quan:( 2đ ).
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 (mỗi câu 0,25 đ).
1. Văn bản trong lũng mẹ kể về những sự việc nào?
 A. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và người cô.
 B. Người cô tìm cách nói sấu về mẹ bé Hồng.
 C. Bé Hồng yêu thương mẹ, sung sướng được ở trong lòng mẹ.
 D. Cả A,B,C.
2. Thái độ của bé Hồng bộc lộ trong văn bản:
A. Căm giận những cổ tục đó đầy dọa me.
B. Thương mẹ đó bị những cổ tục đày đọa.
C. Thương mẹ, muốn phá bỏ những cổ tục đó đày đọa mẹ.
D. Muốn phá tan những cổ tục đó đày đọa mẹ.	
3. Suất sưu nào gia đình anh chị Dậu còn thiếu?
A. Suất sưu của anh Dậu. C. Suất sưu của thằng Dần.
B. Suất sưu của anh Hợi. D. Suất sưu của cả anh Dậu và anh Hợi.
4. Trong tình thế nguy ngập khi bọn tay sai đến nhà thúc sưu, chị Dậu phải làm gì?
A. Phải bảo vệ được chồng. 
B. Phải khất được sưu. 
C.Vừa bảo vệ được chồng vừa khất được sưu.
D. Phải bảo vệ cả gia đình.
5. Cho các từ sau (lò sưởi, bức bày) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau.(0,5đ).
 A. Em tưởng chừng như đang ngồi trước một .. bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
 B. Nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những. trong các tủ hàng.
6. Khoanh tròn vào chữ cái (Đ) nếu em cho là đúng hoặc (S) nếu em cho là sai vào câu nói sau. (0,5đ).
 Lão Hạc đã nói với cậu Vàng:
 “Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rưỡi đấy..”
 Đ S
II.Trắc nghiệm tự luận: (8đ)
 Câu 1: (3đ) Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
 Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”trên đường tới trường?
 ________________________________
Đáp án biểu điểm.
I. Trắc nghiệm khách quan. (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu (0,25đ).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
C
A
 Câu 5.(0,5đ): Điền mỗi ý đúng 0,25đ.
 A: Lò sưởi; B: Bức bày.
 Câu 6.(0,5) Đ
II. Tự luận khách quan. (8đ).
 C1 : (3đ): Khi cuộc sống của chị đó bị đẩy xuống đường cùng, giường như không còn lối thoát. Chị đã phải vùng lên để chống đỡ..
 C2 : (5đ): Tâm trạng nhân vật « tôi » trên đường tới trường :
Cảnh vật con đường vốn quen thuộc nhưng lần này bỗng nhiên thấy lạ.
Cảm thấy trang trọng,đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài..
Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, lúng túng muốn thử sức nên xin mẹ cho cầm bút, thước.
 Suy nghĩ non nớt thoáng qua như làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
 => Diễn biến đó cho thấy việc đi học đó tỏc động sâu sắc đến chú bé.
 c. Củng cố: Thu bài kiểm tra.
 d. Dặn dò:
 - Ôn lại kiến thức phần văn.
 - So¹n bµi '' ¤n dÞch thuèc l¸ ''.
______________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 11 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 42 - TËp lµm v¨n: 
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp h/s:
 - Biết cách trình bày miệng một câu chuyện có sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Qua đó ôn tập về ngôi kể.
 - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn kn diễn đạt một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động, có sức thuyết phục.
 - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, và KN giải quyết vấn đề.
 c. Thái độ: Tác phong tự tin, chủ động khi trình bày.
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, ... n thuyết minh.
 - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành của đối tượng cần thuyết minh.
 - Rèn KN xác định giá trị, KN giải quyết vấn đề, KN sử lí thông tin.
 c. Thái độ: HS có thái độ năm chắc và tạo lập được văn bản thuyết minh đúng phương pháp.
 d. Tích hợp: Tìm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bài văn mẫu, Tranh ảnh, Tài liệu về cao nguyên đá Đồng văn.
 - HS: Trả lời các câu hỏi mục 1, tìm hiểu về cao nguyờn đá.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm của văn bản thuyết minh?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
 ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống như thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh được rõ ràng có sức thuyết phục mọi người chúng ta cần sử dụng phương pháp nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. (20p)
Yêu cầu h/s xem lại các văn bản: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh. Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì?
? Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh?
? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?
? Đọc VDa/ 26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dựng trong những trường hợp nào?
? Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì?
? Dung phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì?
? Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn?
? Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì?
-Yêu cầu h/s thảo luận nhóm , sau đó điền vào bảng.
Nhóm 1: Phương pháp nêu VD.
Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ).
Nhóm 3: Phương pháp so sánh.
Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích
- G: Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
 GV treo tranh: các di sản cao nguyên đá Đồng Văn.
 Hãy quan sát và cho biết cảm nhận của em về cao nguyên đá?
- Các tri thức về: sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ).
Trả lời
- Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế.
- Từ “Là” dung trong cách nêu định nghĩa.
- Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ).
- Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
- A là B . 
+ A: đối tượng cần TM.
+ B: tri thức về đối tượng.
- Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất, của sv theo một trật tự nào đó.
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
- Hs thảo luận theo nhóm. - Cử đại diện điền vào bảng thống kê.
N1: Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được tminh.
+ Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp.
- N2: Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp.
+ Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung tminh, cho rằng người viết suy diễn.
N3: Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh.
Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho ND được thuyết minh.
N4: Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống.
- 1-2 hs đọc ghi nhớ.
Quan sát thuyết minh
I. Tìm hiểu 
các phương
pháp thuyết minh:
 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.
- Cần quan sát: tìm hiểu đối
ượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất.
- Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển.
- Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng.
-> Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản TM.
2. Phương pháp thuyết minh.
 a) Phương pháp nêu định nghĩa.
Mô hình: A là B
A: đối tượng.
B: tri thức.
 b) Phương pháp liệt kê.
c) Phương pháp nêu ví dụ.
d) Phương pháp dùng số liệu(con số)
e) Phương pháp so sánh.
g) Phương pháp phân loại, phân tích.
*) Ghi nhớ SGK/ 128
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: (15p)
Hình thức: chia lớp thành hai nhóm.
N1: Bài tập 1.
N2: Bài tập 2.
- Treo đáp án, nhận xét, đánh giá
- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài?
- Nhận xét, chốt ý.
Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận .
- Cử đại diện trình bày.
* N1: Bài 1.
* N2: Bài 2.
Cá nhân.
II. Luyện tập.
Bài 1;2:
a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người.
b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng.
- Tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao.
* N2: Bài 2.
- Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm.
- Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các bon.
- Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555.
Bài tập 3:
a, Kiến thức:
- Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Về quân sự.
- Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước.
b, pp dùng số liệu
 c. Củng cố: (3p)
 - Nêu các phương pháp thuyết minh, các phương pháp thuyết minh có t/d gì? 
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà: 
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập 4.
 - Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm chuẩn bị cho tiết trả bài.
 ________________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 12 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 48 - TËp lµm v¨n: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Giúp h/s:
 - Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức qua các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dung những kiến thức đó để biết đoạn văn biểu cảm.
 - Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với văn miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
 b. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ trong các câu, đoạn trích, kĩ năng lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Rèn KN nhận thức,rốn KN xác định giá trị.
 c. Thái độ: HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết của mình.
2. Chuẩn bị.
 - GV: Giáo án, bài làm của h/s đã chấm ( trả trước 3 ngày rồi thu lại).
 - HS: Xem lại các lỗi mắc phải trong bài làm, những ưu điểm đã đạt được.
3. Các hoạt động dạy và học: (2p)
 a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung kiến thức trong khi giảng bài.
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn h/s tái hiện lại đề bài. (18P)
? Yêu cầu h/s đọc lại đề bài?
- G: nêu đáp án đúng phần trắc nghiệm.
1-C ;2-B ; 3-C ; 4-A; 
- Tự luận: 
1. Suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc.
2. Số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
- Số phận : vô cùng cực khổ. Cuộc sống không có lối thoát.
- Phẩm chất: vừa giàu tình thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
* G nhận xét chung: 
- Hầu hết các em đã biết chọn lựa phương án trả lời đúng trong câu hỏi trắc nghiệm.
- Phần tự luận : biết xác định nội dung cơ bản để triển khai viết thành đoạn văn.
* Nhược điểm: - Phần câu 1 tự luận: chưa xác định đúng nội dung chính của đoạn văn.
- Kĩ năng viết đoạn văn rất kém, nhiều bài không viết thàn đoạn văn hoàn chỉnh mà chỉ nêu ‏‎ý cơ bản bằng cách gạch ‏‎ý. VD: L Hồng, Quyết, Dđiều, Về ...
- G chép đoạn văn: “Nói lên số phận của người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ là: chị là người phụ nữ nông dân nhưng chị có một tâm hồn thanh cao và bất khuất trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. Giá trị người phụ nữ nông dân ngày xưa không được đề cao hay phải chịu những khổ cực trong xã hội phong kiến” ( Bài của Chính).
? Yêu cầu h/s đọc và sửa đoạn văn?Nhận xét đoạn văn trên?
? Gọi h/s sửa lại đoạn văn?
- G: Đọc bài văn hay: Hoa,Hiến,Phương 8a 
Thu, Thủy,Xuõn 8b
Cả lớp.
- HS đối chiếu vào bài làm của mình.
- HS đối chiếu nội dung phần tự luận vào bài làm của mình.
- Nghe, tiếp thu, rút kinh nghiệm.
- Hs tự rút ra nhươc điểm của mình.
Cá nhân.
- HS1: Về hình thức: chưa đúng yêu cầu của một đoạn văn. Viết hoa lùi đầu dòng.
- HS2: Diễn đạt vụng về , các ‏‎ý sắp xếp lộn xộn, không liền mạch. 
- HS3: Sử dụng từ ngữ chưa phù hợp.
- Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”của Ngô Tất Tố ta thấy số phận của người phụ nữ nông thôn vô cùng cực khổ , bị đè nén đẩy đến bước đường cùng...
‏- Hs nghe và đối chiếu bài làm của mình.
I. Bài kiểm tra Văn.
 1. Đáp án.
 2. Nhận xét.
 3. Chữa lỗi.
4. Đọc bài văn mẫu.
HĐ 2: Trả bài: (20P)
- Yêu cầu h/s đọc đề bài .
? Nêu hướng giải quyết đề bài trên ?
? Nêu bố cục của bài văn? Cách viết từng phần?
- G: đọc một phần mở bài và yêu cầu h/s sửa lại: 
Gọi h/s nhận xét phần mở bài trên và nêu hướng sửa chữa phần mở bài này?
? Phần thân bài em sẽ kể lại câu chuyện ấy ntn?
G nhận xét: Nhìn chung phần thân bài viết tương đôi tốt ( Hoa, Thêm, Thu) Tuy nhiên còn một số em vẫn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- G đọc đoạn thân bài : 
? Em có phát hiện ra lỗi sai trong đoạn văn trên?
- G nhận xét phần kết bài : Nhìn chung đã có định hướng viết được phần thân bài song chưa nờu rừ thực trạng và vấn đề cần giải quyết.
- G đọc bài văn mẫu.
- G: yêu cầu sửa lỗi vào trong vở bài tập Ngữ Văn.
Cả lớp.
- Đọc kĩ đề.
Nờu hướng giải quyết
- Nghe, phát hiện lỗi.
- Đã nêu được h/c nhưng qúa dài dòng.
- Cách sửa: Hs sửa.
Kể lại theo trình tự câu chuyện theo không gian và thời gian.
- Lắng nghe, phát hiện lỗi.
- ĐV trên còn mắc lỗi lặp từ và câu văn chưa rõ nghĩa .
- Nghe, tiếp nhận.
- Hoa, Thêm, Thu.
- HS lắng nghe đối chiếu bài viét của mình 
II. Trả bài tập làm văn bài số 2.
Đề bài:
 8a: Kể về việc“ trồng và bảo vệ rừng ”ở quê em trong những năm vừa qua .
8b: Kể về việc giữ gìn và bảo vệ MT ở quê em trong những năm vùa qua.
8c: Môi trường luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xh. Hãy kể về việc giữ gìn và bảo vệ MT ở quê em trong những năm vùa qua.
1. Lập dàn ‏‎ý và sửa bài.
a) Mở bài :
- Lí thuyết.
- Đọc phần mở bài.
- Nêu cách sửa.
b) Thân bài.
c) Kết bài.
*) Đọc bài văn mẫu.
 c. Củng cố: (3P) Nhận xét kết quả chung giờ trả bài.
 d. Dặn dò: (2P) Về nhà: 
 - Viết lại bài văn vào vở bài tập Ngữ Văn.
 - Ôn lại văn tự sự và miêu tả kết hợp với văn biểu cảm.
 - Xem trước bài văn thuyết minh để tìm hiểu phương pháp.
 ____________________________________	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8 (2).doc