Tuần 11
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh nhận biết câu ghép là câu có hai kết cấu chủ -vị trở lên và kết cấu C-V này không bao nhau.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là nói giảm, nói tránh?Cho ví dụ?
Tuần 11 Tiết 43: CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nhận biết câu ghép là câu có hai kết cấu chủ -vị trở lên và kết cấu C-V này không bao nhau. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là nói giảm, nói tránh?Cho ví dụ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H/s đọc ví dụ, gv ghi phần in đậm lên bảng. ?Mỗi câu trên gồm mấy kết cấu C-V,chỉ rõ từng kết cấu C-V ấy? -Tôi/ quên thế nào được// những cảm giác trong C V C sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa V C tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. V -Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con C V đường dài và hẹp -Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi,vì chính C V lòng tôi/ đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi / đi C V C V học ?Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V? -Câu có hai cụm C-V không bao chứa nhau: +Cụm c-v thứ nhất: tôi/đã quen đi lại lắm lần +Cụm c-v thứ hai :chủ ngữ (ẩn) / thấy lạ -Câu có nhiều cụm c-v bao chứa nhau: +Cụm c-v nòng cốt câu (bao chứa các cụm c-v làm thành phần phụ):Tôi/quên........ +Các cụm c-v làm thành phần phụ 9bị bao chứa trong nòng cốt c-v ): .Cụm c-v làm bỗ ngữ cho động từ quên:những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi. .Cụm c-v làm bỗ ngữ so sánh cho động từ nảy nở :(như)mấy cánh hoa tươi/mỉm cười giữa bầu trời quang đãng ?Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng theo mẫu sau: Kết cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có một cụm C-V ...mẹ tôi--dẫn tôi Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn Tôi – quên,những tình cảm trong sáng ấy - nảy nở ,mấy cánh hoa - mỉm cười Các cụm C-V không bao chứa nhau tôi-đi lại....thấy lạ ?Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới,hãy cho biết trong những câu trên,câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? -Câu:............mẹ tôi.............. =>là câu đơn -Câu :tôi ...đi lại...thấy lạ =>là câu ghép ?Từ việc phân tích vd,hãy cho biết đặc điểm của câu ghép? H/s đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 ?Tìm thêm những câu ghép trong đoạn trích ở mục 1? a.Hàng năm.......tựu trường. b.Những ý tưởng.........nhớ hết. ?Trong mỗi câu ghép,các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? -Các vế trong câu 3,6 nối với nhau bằng quan hệ từ Vì-nhưng.Vế 1 và vế 2 trong câu 7 nối với nhau bằng quan hệ từ vì.Các vế 1,2,3 trong câu 7 không dùng từ nối ?Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới,hãy nêu thêm một số ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép? ?Có mấy cách nối các vế câu? H/s đọc ghi nhớ Hoạt động 3 Bài tập 1: a/-Câu 3,4,6 ,7:nối bằng dấu phẩy b/-Câu 1,2:nối bằng dấu phẩy c/-Nối bằng dấu hai chấm d/-Câu 3:nối bằng quan hệ từ bởi vì Bài tập 2:Đặt câu với các cặp quan hệ từ. a/Vì trời mưa nên nó không tới. b/Nếu tôi chăm học thì sẽ thi đỗ .............. Bài tập 3:Từ những câu ghép vừa đặt,tạo thành câu ghép mới bằng cách: a/Bỏ bớt quan hệ từ: -Trời mưa nên nó không tới. b/Đảo lại trật tự các vế câu. -Nó không tới vì trời mưa. Học sinh làm các bài tập còn lại ở nhà. I.Đặc điểm của câu ghép Ghi nhớ :SGK/112 II.Cách nối các vế câu Ghi nhớ:Sgk/112 III.Luyện tập 4.Củng cố: ? Đặc điểm của câu ghép? ? Các cách nối vế câu? 5.Dặn dò:Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập còn lại,chẩun bị bài:Câu ghép (tt)
Tài liệu đính kèm: