Tiết: 41
KIỂM TRA VĂN HỌC
(Thời gian: 45 phút)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Củng cố nhận thức về các tác phẩm đã học.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn và viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: - Ôn tập.
II. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Ngày soạn: 02/11/2011 Ngày dạy: 05/11/2011 Tiết: 41 KIỂM TRA VĂN HỌC (Thời gian: 45 phút) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố nhận thức về các tác phẩm đã học. - Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn và viết đoạn văn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: - Ôn tập. II. Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: MA TRẬN Múc độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dung cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Tôi đi học C1 C2 2 Trong lòng mẹ C3 C4 2 Tức nước vỡ bờ C5 1 Lão Hạc C6 C7 C2 3 Cô bé bán diêm C8 C1 2 Đánh nhau với cối xay gió C9 1 Chiếc lá cuối cùng C10 1 Hai cây phong C11 1 Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 C12 1 Tổng câu 5 7 1 1 14 Tổng điểm 1,25 1,75 2 5 10 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (3điểm mỗi câu 0.25điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ai là tác giả của văn bản Tôi đi học? A. Thanh Tịnh C. Nguyên Hồng B. Nam Cao D. Ngô Tất Tố Câu 2: Hình ảnh “ Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.” có ý nghĩa gì? So sánh ngầm, có ý nghĩa tượng trưng. Tả thực. Vừa tả thực vừa manh ý nghĩa tượng trưng. Tả thực và so sánh ngầm. Câu 3: Nhân vật trung tâm trong văn bản Trong lòng mẹ là ai? A. Bà cô C. Bé Hồng B. Mẹ của bè Hồng D. Bé Hồng và bà cô Câu 4: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Câu 5: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho đúng cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ trong văn bản Tức nước vỡ bờ. A. Từ xưng hô B. Ý nghĩa chỉ vị thế 1. Cháu 2. Bà 3. Tôi a. Bề trên, coi thường đối phương. b. Ngang hàng. c. Thân phận thấp kém. Câu 6: Truyện ngắn Lão Hạc được kể theo ngôi kể nào? Ngôi thứ nhất số ít. Ngôi thứ nhất số nhiều. Ngôi thứ ba. Câu 7: Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là người như thế nào? Lµ mét ngêi cã sè phËn ®au th¬ng, nhng cã phÈm chÊt cao quý. Lµ ngêi n«ng d©n sèng Ých kØ ®Õn møc gµn dë, ngu ngèc. Lµ ngêi n«ng d©n cã th¸i ®é sèng v« cïng cao thîng. Lµ ngêi n«ng d©n cã søc sèng tiÒm tµng, m¹nh mÏ. Câu 8: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong phần 1 của văn bản Cô bé bán diêm là gì? Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh tương phản, đối lập. Nghệ thuật gợi ra các liên tưởng, tưởng tượng. Nghệ thuật kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Câu 9: Qua hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong văn bản Đánh nhau với cối xay gió, tác giả đã thể hiện quan điểm gì về con người chân chính? Con người chân chính phải như Đôn-ki-hô-tê, sống có lí tưởng. Con người chân chính phải như Xan-chô Pan-xa sống một cách thực tế. Con người chân chính phải như Đôn-ki-hô-tê, nhưng đầu óc phải tỉnh táo, hành động thiết thực như Xan-chô Pan-xa. Câu 10: Văn bản Chiếc lá cuối cùng của Ohen-ri được viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết. C. Bút kí. B. Truyện ngắn. D. Hồi kí. Câu 11: Văn bản Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào? Người thầy đầu tiên. C. Lòng yêu nước. B. Những ngày thơ ấu. D. Tôi đi học. Câu 12: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Thông ting về Ngày Trái Đất năm 2000? A. Nghị luận. C. Biểu cảm. Tự sự. D. Thuyết minh. I. Tự luận: Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” khoảng 10 dòng.(2điểm) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên. (5điểm). ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D Nèi 1- c 2 - a 3 - c A A B C B A D II. Tự luận: 1. Tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm” với các sự việc sau: - Giới thiệu được hoàn cảnh của cô bé bán diêm. - Năm lần quẹt diêm và các mộng tưởng của cô bé. - Cái chết của cô bé. 2. Được các yêu cầu sau: - Trình bày được bố cục của đoạn văn: - Bài văn phải có câu chủ đề... - Nêu được một số phẩm chất của lão Hạc: nhân hậu, thương yêu con, giàu lòng tự trọng và nêu được cảm nhận về cái chết của đáng thương và kính phục lão Hạc. 4. Củng cố: - Giáo viên thu bài. - Nhận xét giờ làm bài. 5. HDVN: - Học bài và viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: